BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ ĐẢM BẢO MINH BẠCH THEO BASEL II CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM M[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ ĐẢM BẢO MINH BẠCH THEO BASEL II CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Mã số: KTQD/V2017.55 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Thanh Tâm Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ ĐẢM BẢO MINH BẠCH THEO BASEL II CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Mã số: KTQD/V2017.55 ST Họ tên Cơ quan công tác Nhiệm vụ T PGS.TS Lê Thanh Tâm Trường Đại học KTQD Chủ nhiệm đề tài TS Trương Thị Hoài Trường Đại học KTQD Thư ký khoa học Linh TS Đỗ Hoài Linh Trường Đại học KTQD Thành viên TS Phùng Thanh Quang Trường Đại học KTQD Thành viên TS Lê Nhật Hạnh Đại học Kinh tế TP HCM Thành viên Lê Đức Khiêm Đại học KTQD, Lớp TCDN Thành viên 56B Nguyễn Hải Yến Đại học KTQD, Lớp NH56B Thành viên Nguyễn Thị Thu Hằng Đại học KTQD, Lớp NH56B Thành viên Hà Nội, 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .9 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 10 1.6 Kết cấu nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BASEL II VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ ĐẢM BẢO MINH BẠCH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 12 2.1 Giới thiệu hiệp ước Basel 12 2.2 Nội dung Basel II quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch hệ thống ngân hàng thương mại 15 2.2.1 Nội dung Basel II quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại 15 2.2.2 Nội dung Basel II quản trị rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại 20 2.2.3 Nội dung Basel II đảm bảo minh bạch hệ thống ngân hàng thương mại 26 2.3 Các nhân tố tác động tới việc/ điều kiện ứng dụng Basel II quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch hệ thống ngân hàng thương mại 29 2.4 Kinh nghiệm ứng dụng Basel II quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch hệ thống ngân hàng thương mại học cho Việt Nam 32 2.4.1 Kinh nghiệm ứng dụng Basel II quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch NHTM 32 2.4.2 Bài học cho Việt Nam 41 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL II VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ ĐẢM BẢO MINH BẠCH TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 44 3.1 Tổng quan hệ thống NHTM Việt Nam 44 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .44 3.1.2 Quy mô số lượng ngân hàng 45 3.1.3 Quy mô cấu tài sản 46 3.1.4 Tỷ lệ an toàn vốn 51 3.1.5 Về nợ xấu 52 3.1.6 Năng lực quản trị 53 3.2 Phân tích thực trạng áp dụng Basel II quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 57 3.2.1 Phân tích thực trạng áp dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 57 3.2.2 Phân tích thực trạng áp dụng Basel II quản trị rủi ro hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 67 3.2.3 Phân tích thực trạng áp dụng Basel II đảm bảo minh bạch hệ thống NHTM Việt Nam 74 3.3 Đánh giá thực trạng áp dụng Basel II quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 77 3.3.1 Đánh giá thực trạng áp dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 77 3.3.2 Đánh giá thực trạng áp dụng Basel II quản trị rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 80 3.3.3 Đánh giá thực trạng áp dụng Basel II đảm bảo minh bạch hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 84 CHƯƠNG 4: CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG BASEL II VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ ĐẢM BẢO MINH BẠCH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .93 4.1 Chiến lược, tầm nhìn định hướng vấn đề áp dụng Basel II 93 4.2 Các đề xuất nhằm tăng cường áp dụng Basel II quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .95 4.2.1 Đối với tổ chức tín dụng .95 4.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 103 4.2.3 Đối với quan liên quan khác 107 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 110 5.1 Kết luận 110 5.2 Hạn chế nghiên cứu .112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 2.1.Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng 18 Bảng 3.1 Thống kê số tiêu hệ thống NHTM Việt Nam đến 31/12/2016 47 Bảng 3.2 Quy mô vốn số ngân hàng nước Đông Nam Á 49 Bảng 3.3: Kết xử lý nợ xấu ngành Ngân hàng theo hình thức giai đoạn 2012-2016 .53 Bảng 3.4: Tình hình triển khai cơng tác quản trị RRHĐ theo Basel II số NHTM Việt Nam 67 Bảng 4.1: Ma trận rủi ro 100 Bảng 4.2: Kế hoạch kiểm soát RRHĐ .101 HÌNH Hình 2.1: Khung quản trị rủi ro hoạt động 22 Hình 3.1 Tổng tài sản tỷ lệ tăng trưởng hệ thống TCTD qua năm 49 Hình 3.2 ROA ROE hệ thống 56 Hình 3.3 Các số lợi nhuận khác 56 Hình 3.4: Cơ cấu tổ chức quản trị RRHĐ NHTM Việt Nam 69 Hình 3.5: Khung quản lý RRHĐ toàn diện 82 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm đáp ứng yêu cầu xuất phát từ lý luận, thực tiễn khoảng trống từ nghiên cứu trước sau: Thứ nhất, hạn chế quản trị rủi ro tính minh bạch nguyên nhân làm cho hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt nam phát triển chưa bền vững Từ năm 1991 đến nay, kinh tế chứng kiến tăng nhanh chóng số lượng NH, số lượng chi nhánh, quy mô vốn chủ sở hữu (theo giá trị sổ sách), quy mô tài sản quy mô cho vay (theo Nguyễn Xuân Thành, 2016) Song, kéo theo gia tăng nhanh chóng tỷ lệ nợ xấu, giảm sút khả sinh lời quy mơ vốn an tồn khơng bền vững (theo Trần Thọ Đạt Tô Trung Thành, 2016)1 Hậu phát triển hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua vừa không đảm bảo an tồn vừa khơng lành mạnh tài – theo quan niệm phát triển bền vững Carl Jonhan cộng (1998), Đặng Ngọc Đức (2011)2 Ngồi ngun nhân khách quan từ phía kinh tế nguyên nhân chủ quan quan trọng dẫn đến thực tế hạn chế lực quản trị rủi ro, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) hạn chế minh bạch hệ thống ngân hàng (Nguyễn Xuân Thành, 2016; Trần Thọ Đạt Tô Trung Thành, 2016) Mặc dù hệ thống có nhiều nỗ lực thay đổi hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chủ yếu tập trung vào ba công cụ truyền thống gồm (i) quản lý danh mục tín dụng, (ii) quản lý hạn mức giới hạn tín dụng (iii) phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD Theo khảo sát NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Viện Chiến lược ngân hàng (2014) 3, đối chiếu với giai đoạn phát triển quản lý RRTD, ngân hàng Việt Nam giai đoạn tiếp cận phương pháp tiêu chuẩn hóa (STD) tức trình độ thấp trong lộ trình phát triển quản trị RRTD tiên tiến Về vấn đề minh bạch, hệ thống NHTM Việt Nam tồn tình trạng (i) vừa thiếu minh bạch hoạt Trần Thọ Đạt Tơ Trung Thành (2016), An ninh tài tiền tệ Việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Sách chuyên khảo, Nhà xuất Bản Chính trị Quốc gia-ST, ISBN: 978-604-57-2379-1 Đặng Ngọc Đức (2011), “Tăng cường khả phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B2009.06.120 NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Viện Chiến lược ngân hàng (2014), Tọa đàm khoa học “Quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng giải pháp” động gồm đánh giá chất lượng tín dụng, trích lập dự phòng RRTD, báo cáo kết kinh doanh (ii) vừa thiếu minh bạch sở hữu gây nên tình trạng sở hữu chồng chéo (theo Vũ Thành Tự Anh cộng sự, 20134; Hoàng Xuân Huy, 20165) Thứ hai, việc tuân thủ trụ cột Basel II giúp cho hệ thống NHTM Việt Nam khắc phục hạn chế trên, qua đảm bảo đạt bền vững trình phát triển Năm 1999, Ủy ban Basel đề xuất khung đo lường – Basel II6 – với trụ cột gồm (i) yêu cầu vốn tối thiểu sở kế thừa Basel I có bổ sung thêm rủi ro thị trường, rủi ro vận hành vào tính tài sản Có rủi ro; (ii) tăng cường chế giám sát thông qua xây dựng hệ thống quản trị rủi ro nhằm không đảm bảo NH chuẩn bị đủ vốn để bù đắp tất rủi ro khuyến khích NH sử dụng cơng cụ quản trị rủi ro đại (iii) tuân thủ kỷ luật thị trường thông qua công bố thông tin đầy đủ, minh bạch, đặc biệt thông tin rủi ro, dự trữ vốn NH Nói cách khác, tuân thủ Basel II cung cấp cho NH mục tiêu, động lực phương tiện để NH đào sâu, tích lũy nỗ lực cải tiến thực hành quản lý rủi ro, cải thiện khả đánh giá, lượng hóa cơng khai hóa rủi ro Một nội dung chủ chốt Basel II thiết lập yêu cầu khắt khe thu thập liệu sử dụng hệ thống thông tin liệu thu thập Yêu cầu đòi hỏi NH có đầu tư lớn hạ tầng cơng nghệ lợi ích đem lại NH thu thập phân loại thơng tin xác, chi tiết khách hàng, đặc điểm loại rủi ro kết việc cấp tín dụng tương ứng với loại rủi ro khác nhau; qua NH xếp hạng khoản vay chất lượng tín dụng mức độ rủi ro nó, định giá khoản vay quản trị rủi ro cách xác Thêm nữa, Basel II yêu cầu NH công khai thông tin tập trung vào thông số quan trọng hồ sơ kinh doanh, nguy rủi ro quản lý rủi ro, cụ thể là: (i) cấu an tồn vốn (thơng tin cơng khai phải bao gồm chi tiết vốn bản); (ii) rủi ro tín dụng gồm thơng tin kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tín dụng tài khoản chứng khoán phải cung cấp; (iii) yêu cầu rủi ro vận hành; (iv) thông tin cổ phần vốn chủ sở hữu rủi ro lãi suất Tính minh bạch ngân hàng đánh giá sở mức độ ngân hàng công khai tiêu công chúng , sở Vũ Thành Tự Anh cộng (2013), ‘Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam: Đánh giá khuyến nghị thể chế’, Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam Hoàng Xuân Huy (2016), ‘Khơng hiệu thiếu minh bạch’, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, truy cập http://www.thesaigontimes.vn/145604/Khong-hieu-qua-vi-thieu-minh-bach.html vào tháng 5/2016 Tham khảo http://www.bis.org/publ/bcbs118.htm tuân thủ quy định báo cáo định kỳ, đột xuất tuân thủ quy định chế độ Báo cáo tài ngân hàng Đồng thời, thông tin công bố phải đảm bảo đặc tính: Tồn diện; Phù hợp kịp thời; Tin cậy; Có thể so sánh được; Hữu hình Thêm nữa, hệ thống ngân hàng đạt minh bạch cấp độ (theo TAF VCCI, 20117), chủ thể thị trường có quyền/cơ hội giám sát hoạt động quản lý hệ thống độ mở quan quản lý Như vậy, với thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam đặt bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng u cầu tn thủ tồn diện Basel II cần thiết phù hợp Không bàn đến hội mà việc áp dụng hiệp ước mang lại, mục tiêu đặt phải phân tích đánh giá xác thực trạng quản trị rủi ro minh bạch hệ thống NHTM Việt Nam nay, điều kiện mà hệ thống NHTM Việt Nam cần có để áp dụng hiệp ước đề xuất nhằm tăng cường áp dụng tiêu chuẩn cho thời gian tới Thứ ba khoảng trống nghiên cứu liên quan tới nội dung Các nghiên cứu tập trung vào nội dung Basel II như: tiền đề điều kiện thực Phan Hữu Việt (2017), Đào Minh Phúc Nguyễn Khương (2017); tính tốn tiêu an toàn vốn (CAR) Nguyễn Đức Trung (2012), Nguyễn Thị Thùy Linh (2012); nhân tố ảnh hưởng tới CAR Lê Thanh Tâm Đỗ Thùy Linh (2017); quản trị rủi ro chung Lê Công (2017), Nguyễn Văn Nam cộng (2017); quản trị rủi ro tín dụng Phạm Phú Minh (2015); Nguyễn Hữu Tài Nguyễn Thu Nga (2017), quản trị rủi ro vận hành Đào Thị Thanh Tú (2014), Ngô Đức Tiến (2017); công tác giám sát NH Lê Xuân Sang (2013) Nghiên cứu minh bạch quản trị rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam theo trụ cột Basel II chưa thực hiện, nghiên cứu ứng dụng trụ cột cần bổ sung thêm 1.2 Tổng quan nghiên cứu Ngoài nước Nhiều nghiên cứu nước làm rõ tác động việc áp dụng Basel II đến hoạt động tín dụng NH theo hướng giảm thiểu tài sản có mức rủi ro cao danh mục đầu tư, từ tác động đến quy mơ tín dụng lãi suất tín dụng TAF VCCI (2011), “Thực tiễn tốt tăng cường tính minh bạch mơi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam”, Hà nội ... dung Basel II quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch hệ thống ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng áp dụng Basel II quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chương... NHTM Việt Nam tăng cường áp dụng Basel II công tác quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch; - Đưa đề xuất nhằm tăng cường áp dụng Basel II quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch hệ thống NHTM Việt nam đến... để hệ thống NHTM Việt Nam áp dụng Basel II công tác quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch gì? Cần thực đề xuất nhằm tăng cường áp dụng Basel II công tác quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch hệ thống