Cơ chế giám sát ngân hàng và các quy định trọng yếu của basel II, basel III

15 1 0
Cơ chế giám sát ngân hàng và các quy định trọng yếu của basel II, basel III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG  BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN Môn: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG Đề tài 4: CƠ CHẾ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL II, BASEL III Tên: Nguyễn Thị Kim Ngọc MSSV: K09404.0574 Lớp: K09404A Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 10 năm 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần 1: CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.3 Mục tiêu giám sát ngân hàng 1.4 Nên xây dựng quan giám sát nào? NHTW độc lập giám sát hay NHTWkhông quan nhất? Phần 2: CÁC QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II, BASEL III 2.1 Giới thiệu Ủy ban Basel 2.2 Quá trình đời hiệp ước Basel: 2.3 Các quy định trọng yếu Basel II, Basel III 2.3.1 Basel I: 2.3.2 Basel II: .8 2.3.2.1 Mục tiêu Basel II: 2.3.2.2 Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”: .8 2.3.2.3 Ưu điểm Basel II so với Basel I: 10 2.3.3  Basel III: 11 Bảng so sánh quy định trọng yếu Basel II Basel III: 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B LỜI NĨI ĐẦU Xã hội lồi người ln phát triển theo vòng xoắn ốc lên, kinh tế ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần ngày phong phú, đa dạng Nhưng bên cạnh bề đó, nhiều nước giới phải trải qua nhiều bất ổn tài khủng hoảng tài chính, với phạm vi, mức độ tác động ngày lớn tần suất ngày tăng, ví dụ khủng hoảng tài châu Á 1997, khủng hoảng tài tồn cầu nổ từ cuối năm 2007 Hoa Kỳ khủng hoảng nợ công châu Âu… để lại nhiều hậu nghiêm trọng Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất ổn khủng hoảng tài giám sát tài yếu kém, thường khơng theo kịp phát triển nhanh chóng, đa dạng định chế tài cơng cụ tài Giám sát tài hiểu việc giám sát Chính phủ hoạt động định chế tài Mục tiêu giám sát tài phát hiện, ngăn ngừa xử lý việc vi phạm quy định hành khu vực tài cuối trì ổn định thị trường tài Ở đề tài tập trung nghiên cứu mảng nhỏ giám sát tài chính, giám sát hệ thống ngân hàng Đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B Phần 1: CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm: Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng phương thức tổ chức phương thức vận hành quan, tổ chức để đảm bảo ổn định hoạt động ngânhàng bảo vệ lợi ích chủ thể kinh tế, đặc biệt người gửi tiền, quan hệ với ngân hàng Theo Khoản 12, Điều 6, luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010: Giám sát ngân hàng hoạt động Ngân hàng Nhà nước việc thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thơng tin, báo cáo nhằm phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan 1.2 Các mơ hình giám sát ngân hàng Căn vào tính chất trực thuộc quan giám sát, gồm có loại mơ hình: Trực thuộc NHTW Ví dụ: Anh, Ý, New Zealand… Trực thuộc Bộ Tài Chính Ví dụ: Áo, Na Uy… Cơ quan độc lập Ví dụ: Canada, Thụy Sĩ, Ba Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc… Hỗn hợp phương thức Ví dụ: Cộng hịa Liên bang Đức, Mỹ, Nhật Đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B Số liệu sau IMF cho thấy tính đa dạng mơ hình giám sát ngân hàng nước thành viên IMF: Thuộc Bộ Tài Khu vực Tổng số nước Do NHTW đảm phải nhận báo cáo lên Bộ Tài Ngồi NHTW trực thuộc Quốc hội Châu Âu 44 36 Tây bán cầu 34 17 14 Châu Phi 42 41 Châu Á 30 25 Trung Đông 17 16 1.3 Mục tiêu giám sát ngân hàng  Bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng  Hạn chế mở rộng cho vay, đầu tư  Quy định vốn việc mở rộng hoạt động ngân hàng  Kiểm tra, giám sát, đánh giá hệ thống quản lý rủi ro  Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng thị trường tài  Đảm bảo ổn định hệ thống tài  Đảm bảo an toàn lành mạnh thể chế tài  Đảm bảo thị trường tài hoạt động hiệu quả, minh bạch 1.4 Nên xây dựng quan giám sát nào? NHTW độc lập giám sát hay NHTWkhông quan nhất? Việc lựa chọn mơ hình giám sát có đặc trưng riêng đa dạng phụ thuộc vào điều kiện lịch sử kinh tế, xã hội khác Đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B Đã có thời gian dài, việc giám sát ngân hàng thường đặt đạo NHTW quốc gia Lý lẽ giải pháp là: chức giám sát ngân hàng bảo đảm cho hoạt động hệ thống ngân hàng an toàn, lành mạnh nhằm ngăn chặn ổn định hệ thống ngân hàng, NHTW với tư cách người quản lý sách tiền tệ vận hành trôi chảy hệ thống tiền tệ quốc gia, người cho vay cuối cùng, nơi thích hợp để thực việc giám sát ngân hàng Và, tập trung NHTW chắn thực mức độ suy xét thận trọng giao cho quan giám sát độc lập hoạt động giới hạn luật pháp nước quy định Mặt khác tính tương đồng mục tiêu yêu cầu định chế giám sát ngân hàng sách tiền tệ; tính thuận lợi tính kinh tế khả sẵn có việc thu thập xử lý liệu, thơng tin Một khía cạnh khác tính quốc tế hóa giám sát ngân hàng Các thị trường tài chính-tiền tệ phát triển nhanh chóng xu tồn cầu hóa trở nên phụ thuộc lẫn Các NHTW quốc gia có bề dày lịch sử quan hệ chặt chẽ với nhau… thông tin giám sát ngân hàng dễ dàng NHTW nước chia sẻ cho nhanh chóng, tin cậy an tồn Một xu hướng quan điểm khác lại cho rằng: việc giám sát ngân hàng tách rời khỏi ảnh hưởng hành nhà nước, thơng tin nhận trình giám sát chia sẻ với nhà quản lý sách tiền tệ đặc trách giám sát ngân hàng họ trọng nhiều tới việc hoàn thành vai trị trách nhiệm mình, quan (NHTW) đồng thời nắm giữ hai vai trò: điều hành sách tiền tệ giám sát ngân hàng Những người theo trường phái rằng: khơng có minh chứng, chứng cho hoạt động từ bên NHTW tạo lợi rõ ràng việc giám sát ngân hàng so với việc tạo nên quan giám sát có tính độc lập cao khơng nằm NHTW Khi NHTW tham gia vào việc điều tiết, nhà kinh tế lo ngại vấn đề xung đột lợi ích xảy ra.NHTW với vai trị ngăn chặn rủi ro hệ thống nới lỏng CSTT Đề tài 4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B thời điểm khó khăn Chẳng hạn, tình cần sử dụng đến phương sách cho vay cứu cánh cuối ngân hàng gặp khó khăn khoản, NHTW bơm mức vốn khả dụng vào hệ thống, điều đe doạ đến ổn định tiền tệ Sự xung đột mục tiêu xảy lĩnh vực sách lãi suất Hạ lãi suất mong muốn để giảm chi phí nguồn lực cho hệ thống ngân hàng giai đoạn khó khăn tạm thời, giải pháp kiềm chế lạm phát, xét tổng thể kinh tế, đòi hỏi mức lãi suất cần giữ cao Cuối cùng, yêu cầu cần ổn định giá trị đối ngoại đồng tiền gây nên kiểu xung đột khác nữa.Lãi suất trì mức cao sử dụng để bảo vệ đồng tiền quốc gia, điều lại gây tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng Sẽ có xung đột cố hữu xảy hai vai trò điều hành CSTT giám sát ngân hàng giao trách nhiệm cho NHTW Tuy nhiên chuyên gia nghiên cứu phải nhìn nhận thực tế là: nước mà có NHTW mạnh dường không phù hợp làm suy giảm thẩm quyền NHTW việc phân chia trách nhiệm giám sát ngân hàng cho tổ chức khác  Tóm lại, hai mơ hình có ưu điểm nhược điểm khác Do việc lựa chọn quan giám sát NHTW độc lập giám sát hay NHTW không quan tùy thuộc vào quan điểm Quốc gia phải đặt thời kì, hồn cảnh với điều kiện lịch sử kinh tế, xã hội định Đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B Phần 2: CÁC QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II, BASEL III 2.1 Giới thiệu Ủy ban Basel  Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision) thành lập vào năm 1974 nhóm Ngân hàng Trung ương quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ  Mục tiêu Ủy ban Basel xem xét vấn đề luật pháp liên quan tới hoạt động ngân hàng quốc tế quốc gia thành viên  Hội đồng thư ký Ủy ban Basel đề xuất Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Basel, gồm 15 thành viên nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp biệt phái tạm thời từ tổ chức tín dụng tài thành viên 2.2 Q trình đời hiệp ước Basel: (1) Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực từ 1992 (2) Năm 1996, Basel I bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực thi chậm vào ngày 1/1/1998) (3) Tháng 6/1999, đề xuất khung Hiệp ước vốn với chương trình tư vấn lần thứ (First Consultative Package – CP1) (4) Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2) (5) Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3) (6)Quý 4/2003, phiên Hiệp ước vốn (Basel II) hồn thiện (7)Tháng 1/2007, Basel II có hiệu lực (8) Năm 2010, chấm dứt trình chuyển đổi.Tháng 9/2010, Basel III đời 2.3 Các quy định trọng yếu Basel II, Basel III Đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B (Do Basel II đời sở khắc phục hạn chế Basel I nên trước tiên đề cập đến Basel I) 2.3.1 Basel I: 2.3.1.1 Mục đích Basel I: Củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế; Thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng quốc tế 2.3.1.2 Tiêu chuẩn Basel I: (1)Tỉ lệ vốn dựa rủi ro- ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% rổ tài sản, tính tốn theo nhiều phương pháp khác phụ thuộc vào độ rủi ro chúng Tỉ lệ thoả đáng vốn (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA) Theo đó, ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% (2) Vốn cấp 1, cấp cấp 3: Vốn cấp ≥ Vốn cấp + Vốn cấp  Vốn cấp lượng vốn dự trữ sẵn có nguồn dự phịng cơng bố, khoản dự phòng cho khoản vay, bao gồm: Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn; Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại); Lợi ích thiểu số (minority interest) cơng ty con, có hợp báo cáo tài chính; Lợi kinh doanh (goodwill)  Vốn cấp (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công bố; Dự phòng đánh giá lại tài sản; Dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung; Công cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào công ty tài tổ chức tài khác  Vốn Cấp (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn (3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền: Đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) Basel I đưa trọng số rủi ro gồm mức: quốc gia 0%; ngân hàng 20%; doanh nghiệp 100%… Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro loại 2.3.1.3 Những thiếu sót Basel I: Sau rủi ro tín dụng thiết lập vào năm 1988, Uỷ ban Basel chuyển ý họ sang rủi ro thị trường để phản ứng lại hoạt động kinh doanh chuyên hữu ngày tăng ngân hàng thương mại đến năm 1996, Basel I sửa đổi với mục đích tính đến phí vốn rủi ro thị trường Mặc dù vậy, Basel I có nhiều điểm hạn chế Một điểm hạn chế Basel I không đề cập đến loại rủi ro ngày trở nên phức tạp với mức độ ngày tăng lên, rủi ro vận hành (khơng có u cầu vốn dự phịng rủi ro vận hành) Ngồi ra, cịn số điểm hạn chế khác, như: không phân biệt theo loại rủi ro, khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa… 2.3.2 Basel II: 2.3.2.1 Mục tiêu Basel II: Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Hai mục tiêu đầu Basel II mục tiêu chủ chốt Hiệp ước vốn Basel I Mục tiêu cuối mới, dấu hiệu việc bắt đầu chuyển dần từ chế điều tiết dựa tỷ lệ, mà phần khung mới, hướng đến điều tiết mà dựa nhiều vào số liệu nội bộ, thơng lệ mơ hình 2.3.2.2 Đề tài Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B (1) Trụ cột thứ I: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, rủi ro thị trường có thay đổi nhỏ, hoàn toàn phiên rủi ro vận hành Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng (2) Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà soát giám sát: Thứ nhất, ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn Thứ hai, giám sát viên nên rà soát đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình Thứ ba, Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn không trì mức tối thiểu (3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến Đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, trình phát triển Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro 2.3.2.3 Ưu điểm Basel II so với Basel I: Về cấu trúc nội dung: Basel I tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro “yêu cầu vốn tối thiểu” Trong khi, Basel II tập trung nhiều vào phương pháp nội ngân hàng, đánh giá hoạt động tra, giám sát kỷ luật nguyên tắc thị trường Do đó, quyền lực nhà quản lý quốc gia tăng lên họ cần phải đánh giá đủ vốn ngân hàng có tính đến đặc điểm rủi ro cụ thể Về tính linh động ứng dụng: Basel I quy định chung chọn lựa cho tất ngân hàng Basel II linh hoạt với danh sách phương pháp, biện pháp khuyến khích để nhà quản lý quốc gia ngân hàng chọn lựa Về tính nhạy cảm với rủi ro: Basel I đo đạc rủi ro sơ Basel II nhạy cảm với rủi ro thông qua độ nhạy cảm yêu cầu vốn mức độ rủi ro tăng lên công khai bắt buộc cách chi tiết độ nhạy cảm rủi ro sách rủi ro Về trọng số rủi ro: Basel I quy định từ – 100 ưu đãi với nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD- Organisation for Economic Co-operation and Development) Basel II quy định từ – 150 khơng có đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên bên Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng: Basel I hỗ trợ đảm bảo Basel II thừa nhận kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position netting) Đề tài 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B 2.3.3 Basel III: Basel III có điểm sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng vốn Trước hết, Basel III giúp nâng cao chất lượng vốn ngân hàng cách đáng kể Đây đặc điểm Basel III Theo BIS, nội dung định nghĩa vốn quan trọng cần phải định nghĩa đầy đủ trước xác định mức vốn phù hợp Chất lượng vốn tốt đồng nghĩa với việc khả bù đắp khoản lỗ tốt hơn, điều giúp cho ngân hàng “khỏe” hơn, có khả chống đỡ tốt thời kì khó khăn Theo quy định này, vốn cổ phần thông thường quy định chặt chẽ Theo quy định tại, tài sản có chất lượng phải khấu trừ vào vốn (vốn cấp + vốn cấp 2) Theo Basel III, việc khấu trừ nghiêm ngặt hơn,khấu trừ thẳng vào vốn cổ phần thông thường Hơn nữa, định nghĩa vốn cấp quy định chặt chẽ bao gồm vốn thường cơng cụ tài có chất lượng theo tiêu chuẩn chặt chẽ Thứ hai, yêu cầu ngân hàng bổ sung thêm vốn Theo quan điểm Basel, chất lượng vốn tốt chưa đủ Rút kinh nghiệm từ học khủng hoảng tài chính, Ủy ban Basel cho khu vực ngân hàng cần nhiều vốn Do đó, tiêu chuẩn hạn mức tối thiểu vốn ngân hàng tăng mạnh năm tới Theo quy định này, ngân hàng phải trì mức vốn phù hợp mức vốn tối thiểu tùy vào mức độ rủi ro, mơ hình kinh doanh, điều kiện kinh tế Khả đưa quy định chặt chẽ vốn quan giám sát quốc gia yếu tố quan trọng nguyên tắc Basel III Theo Basel III, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, tỷ lệ loại vốn có chất lượng cao nâng lên, cụ thể: tỷ lệ Vốn cấp tăng từ 4% Basel II lên 6% Basel III, đồng thời tỷ lệ Vốn cổ đông thường (common equity) tăng từ 2% lên 4,5% Bên cạnh đó, tài sản “Có” với chất lượng vốn có vấn đề loại trừ dần khỏi vốn cấp vốn cấp 2, khoản đầu tư vượt giới hạn 15% vào tổ chức tài Đặc biệt, Basel yêu cầu áp dụng bổ sung tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu thử nghiệm mức 3% Đây tỷ lệ vốn cấp so với tổng tài sản có cộng với Đề tài 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B khoản mục ngoại bảng Việc áp dụng thử nghiệm tỷ lệ cho phép Ủy ban Basel theo dõi biến động tỷ lệ đòn bẩy thực ngân hàng theo chu kỳ kinh tế mối quan hệ yêu cầu vốn với tỷ lệ đòn bẩy Thứ ba, giới thiệu phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ hệ thống để ngân hàng áp dụng Yếu tố quan trọng thứ quy định vốn phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ đề cập tới rủi ro hệ thống Theo BIS, có hai việc cần làm để hạn chế rủi ro hệ thống hiệu Thứ giảm mức độ khuyếch đại khủng hoảng theo chu kỳ kinh tế Đó xu hướng hệ thống tài làm khuyếch đại giai đoạn thăng trầm kinh tế thực Việc thứ hai mối quan hệ phụ thuộc rủi ro chung tổ chức tài chính, đặc biệt ngân hàng có vai trị quan trọng hệ thống Như vậy, Basel III bước ngoặt việc xây dựng quy định tài Lần quy định tài đề cập tới thước đo giám sát an toàn vĩ mô sử dụng để bổ sung cho phương pháp giám sát an tồn vi mơ tổ chức tín dụng Ủy ban Basel nghiên cứu thước đo tổ chức có tầm quan trọng hệ thống Thứ tư, quy định tiêu chuẩn khoản ngân hàng Basel III đưa tiêu chuẩn khoản Đây điều đặc biệt quan trọngchưa có tiêu chuẩn quốc tế quy định vấn đề Tỷ lệ khoản ban hành vào 1/1/2015, giúp ngân hàng có khả chống đỡ ngắn hạn tốt với căng thẳng khoản Quy định yêu cầu ngân hàng nắm giữ tài sản có tính khoản cao có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu chi trả trường hợp khó khăn Thực tế, việc quản lý rủi ro khoản khác quốc gia Ủy ban Basel sử dụng nhiều quy trình báo cáo để theo dõi tỷ lệ trình chuyển đổi để đảm bảo tiêu chuẩn tính tốn dự kiến Đề tài 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thị Kim Ngọc – K094040574 – Cải thiện K10404B  Bảng so sánh quy định trọng yếu Basel II Basel III: BASEL II CAR >= 8% -Tỷ lệ vốn cấp 1: 4% - Tỷ lệ vốn cốt lõi vốn cấp = 2% -Không quy định tỷ lệ đảm bảo khoản -Không yêu cầu áp dụng tỷ lệ đòn bẩy Vốn bảo tồn vùng đệm: khơng có đệm Vốn đệm ngược chu kỳ: khơng có BASEL III CAR >= 8% tỷ lệ loại vốn có chất lượng cao nâng lên, cụ thể là: - Tỷ lệ vốn cấp 1: tối thiểu 6% từ 1/1/2015 - Tỷ lệ vốn cốt lõi vốn cấp (Vốn cổ phần thường) = 4,5% Tỷ lệ vốn cốt lõi vốn cấp (vốn cổ phần chung sau khấu trừ tài sản có chất lượng kém) trước năm 2013 = 2%; từ 01/01/2013 = 3,5% từ 01/01/2014 = 4%; từ 01/01/2015 = 4,5% -Đưa tiêu chuẩn tỷ lệ đảm bảo khoản LCR -Tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu thử nghiệm mức 3% (là tỷ lệ vốn cấp so với tổng tài sản có cộng với khoản mục ngoại bảng) Việc áp dụng thử nghiệm tỷ lệ cho phép Ủy ban Basel theo dõi biến động tỷ lệ đòn bẩy thực ngân hàng theo chu kỳ kinh tế mối quan hệ yêu cầu vốn với tỷ lệ đòn bẩy Vốn bảo tồn vùng đệm = 2,5% Bảo tồn vốn đệm trước năm 2016 = 0% 01/01/2016 = 0,625% 01/01/2017 = 1,25% 01/01/2018 = 1,875% 01/01/2019 = 2,5% Mục đích đệm bảo tồn vốn để đảm bảo ngân hàng trì đệm vốn để hấp thụ thiệt hại giai đoạn căng thẳng tài kinh tế tồn cầu Vốn đệm ngược chu kỳ = 2,5% vốn đệm ngược chu kỳ trước năm 2016 = 0% 01/01/2016 = 0,625% 01/01/2017 = 1,25% 01/01/2018 = 1,875% 01/01/2019 = 2,5% Mục đích đệm vốn ngược chu kỳ để đảm bảo ngân hàng trì đệm vốn để có đủ khả tài đối đầu với kiện ngược chu kỳ kinh tế Vốn cho ngân hàng quan trọng hệ thống: có Vốn cho ngân hàng quan trọng hệ thống: Tổng Tỷ lệ điều tiết vốn = [Tỷ lệ vốn cấp 1] + [Bảo tồn vốn đệm] + [Vốn đệm ngược chu kỳ] + [Vốn cho ngân hàng quan trọng hệ thống] Đề tài 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... CÁC QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II, BASEL III 2.1 Giới thiệu Ủy ban Basel 2.2 Quá trình đời hiệp ước Basel: 2.3 Các quy định trọng yếu Basel II, Basel III ... K10404B Phần 2: CÁC QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II, BASEL III 2.1 Giới thiệu Ủy ban Basel  Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision) thành lập vào năm 1974... toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan 1.2 Các mơ hình giám sát ngân hàng Căn vào tính chất trực thuộc quan giám sát, gồm có

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan