Theo định nghĩa cơ bản, hàng hóa chính là sản phẩm của sức lao động, được sử dụng với các mục đích trao đổi và mua bán theo nhu cầu nào đó. Còn sức lao động thì theo quan điểm kinh tế chính trị Mác – Lê nin là: “Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó sử dụng vào sản xuất, nó là cái có trước, còn lao động là cái có sau và chính là quá trình sử dụng sức lao động.” (Nguồn: Giáo trình Triết học Mac – Lê nin) Cũng theo quan điểm kinh tế chính trị Mác – Lê nin thì hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt. Sức lao động trở thành hàng hóa khi thỏa mãn được những điều kiện tất yếu và mang những đặc tính riêng của nó. Có rất nhiều định nghĩa về thị trường sức lao động. Sau đây là một định nghĩa khá đầy đủ của nhà khoa học kinh tế Nga Kostin Leonit Alecxeevich rằng: “Thị trường lao động đó là một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong một không gian kinh té xác định, thể hiện những quan hệ kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau”.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 1.Quan niệm về hàng hóa sức lao động của Chủ nghĩa Mác – Lê nin .4 1.1 Khái niệm sức lao động và hàng hóa sức lao động, thị trường sức lao động 1.2 Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa 1.3 Hai thuộc tính bản của hàng hóa sức lao động 1.3.1 Gía trị hàng hóa sức lao động 1.3.2 Gía trị sử dụng của hàng hóa sức lao động .5 Thực trạng thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam hiện .6 2.1Thực trạng về cung lao động .6 2.1.1 Số lượng lao động 2.1.2 Chất lượng lao động 2.1.3 Tình trạng xuất khẩu lao động 2.2Thực trạng cầu lao động Thời và thách thức thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam hiện .8 3.1 Thời của thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam 3.2 Thách thức thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam hiện Nhận xét và đề xuất kiến nghị 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Ngày nay, để tạo nên sự thịnh vượng, phát triển của mỗi quốc gia không chỉ phục thuộc vào những tài nguyên thiên nhiên mà còn cần nền tảng văn minh trí tuệ là nguồn lực quan trọng của mỗi quốc gia đó Từ trước đến nay, Việt Nam được đánh giá là một quốc gia giàu nguồn lực, nhân công có trình độ tay nghề giá thành nhân lực lại rẻ Chính vì thế, nhiều quốc gia phát triển mong muốn được thuê nhân công Việt Nam để có nguồn nhân lực chất lượng mà lại tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, tại Việt Nam, vấn đề hàng hóa sức lao động không chỉ là tiêu thức kinh tế mà còn mang ý nghĩa chính trị Hiện nước ta đà hội nhập kinh tế thị trường, mở cửa kinh tế nước với nền kinh tế thế giới Cùng với đó là khoa học - kỹ thuật - công nghệ lại ngày càng phát triển vượt bậc và sự bùng nổ cách mạng khoa học 4.0 đã mở hội cũng tạo thách thức cho thị trường nhân lực của Việt Nam hiện Các quốc gia phát triển mạnh về những ngành công nghệ sản xuất dần sử dụng máy móc thay cho người để nâng cao tính hiện đại hóa sản xuất dây chuyền mà tiết kiệm chi phí quản lý nhân công, chi phí nhân lực… Chính vì vậy, đặt trước những thách thức mới này, nguồn nhân lực Việt Nam cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, học vấn và đề những giải pháp cấp thiết, phù hợp để gia nhập theo kinh tế thị trường và sự phát triển của khoa học công nghệ tránh bị lạc hậu, bỏ lỡ hội Thông qua nghiên cứu và tìm hiểu về những vấn đề thị trường hàng hóa sức lao động của Việt Nam hiện có nhiều hội cũng thách thức cần phải quan tâm và giải quyết Chính vì vậy, em xin lựa chọn đề tài là: “Nghiên cứu và phân tích về thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam hiện nay” làm tiểu luận kết thúc môn học Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin Do thời gian nghiên cứu và hiểu biết còn nhiều hạn chế em rất mong nhận được sự thông cảm cũng góp ý của quý thầy cô để đề tài em được hoàn thiện PHẦN NỘI DUNG Quan niệm về hàng hóa sức lao động của Chủ nghĩa Mác – Lê nin 1.1 Khái niệm sức lao động và hàng hóa sức lao động, thị trường sức lao đợng Theo định nghĩa bản, hàng hóa sản phẩm sức lao động, sử dụng với mục đích trao đổi mua bán theo nhu cầu Còn sức lao đợng thì theo quan điểm kinh tế chính trị Mác – Lê nin là: “Sức lao động là toàn bộ những lực (thể lực và trí lực) tồn tại một người và được người đó sử dụng vào sản xuất, nó là cái có trước, còn lao động là cái có sau và chính là quá trình sử dụng sức lao động.” (Nguồn: Giáo trình Triết học Mac – Lê nin) Cũng theo quan điểm kinh tế chính trị Mác – Lê nin thì hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt Sức lao đợng trở thành hàng hóa thỏa mãn được những điều kiện tất yếu và mang những đặc tính riêng của nó Có rất nhiều định nghĩa về thị trường sức lao động Sau là một định nghĩa khá đầy đủ của nhà khoa học kinh tế Nga Kostin Leonit Alecxeevich rằng: “Thị trường lao động - đó là chế hoạt động tương hỗ người sử dụng lao động và người lao động trong một không gian kinh té xác định, thể quan hệ kinh tế pháp lý giữa họ với nhau” 1.2 Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa Theo chủ nghĩa Mác – Lê nin xã hội, sức lao động được coi yếu tố sản xuất và không phải lúc nào sức lao động cũng là hàng hóa Sức lao động trở thành hàng hóa thoả mãn đồng thời hai điều kiện tất yếu sau: Thứ nhất, người lao động phải tự thân thể Người lao đợng có quyền sở hữu sức lao động và chi phối được sức lao động của mình Sức lao động xuất hiện thị trường với tư cách là hàng hóa và chỉ được chính người lao động đưa bán Thứ hai, người lao động khơng có tư liệu sản xuất để tự tiến hành lao đợng sản xuất Chính vì thể, để tồn tại được xã hội, buộc người lao động phải bán sức lao động của mình cho người khác sử dụng 1.3 Hai thuộc tính bản của hàng hóa sức lao động 1.3.1 Gía trị hàng hóa sức lao đợng Gía trị hàng hóa sức lao động được quyết định bởi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Nhưng, sức lao động xuất phát từ người để tái sản xuất sức lao động đó, người lao động buộc phải sử dụng các tư liệu sinh hoạt Điều đó có nghĩa là giá trị sức lao động được quy giá trị toàn tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động, trì đời sống người lao đợng ở trạng thái bình thường Gía trị hàng hóa sức lao động đặc biệt chỗ bao hàm yếu tố tinh thần; yếu tố hoàn cảnh lịch sử nước, thời kỳ; phụ thuộc vào trình độ văn minh của mỗi quốc gia, phong tục tập quán mỗi nước; điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, khí hậu và cuối cùng là vào điều kiện lịch sử hình thành giai cấp cơng nhân 1.3.2 Gía trị sử dụng của hàng hóa sức lao động Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động được thể trình tiêu dùng sức lao động Tuy nhiên, bởi tính đặc biệt của hàng hóa sức lao động, giá trị trình sử dụng sức lao động được thể hiện sau: Thứ nhất, trình lao động, sức lao động tạo lượng giá trị lớn lượng giá trị thân giá trị sức lao động Phần giá trị chênh lệch, dôi so với giá trị sức lao động được gọi giá trị thặng dư Như vậy, hàng hố sức lao động mang thuộc tính nguồn gốc sinh giá trị thặng dư Đó đặc điểm riêng biệt giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động Thứ hai, sức lao đợng tồn tại người và người chủ thể hàng hố sức lao động Vì vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động phụ thuộc vào yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội người lao động Khác với những thị trường khác, cầu phụ thuộc vào người với đặc điểm họ; còn với thị trường hàng hóa sức lao động người lại có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp định tới cung Thực trạng thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam hiện Từ năm đổi mới kinh tế 1986, Đảng Nhà nước ta thức cơng nhận sức lao động loại hàng hoá Vì thế việc xây dựng thị trường sức lao động trở thành điều quan tâm tất yếu Trong suốt quá trình xây dựng thị trường sức lao động tại nước ta, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã thu nhận được những thành quả nhất định 2.1Thực trạng về cung lao động 2.1.1 Số lượng lao động Theo số lượng thống kê của Tổng cục thống kê thì lực lượng lao động hiện tại nước ta giảm mạnh tác động của Covid 19 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I năm 2021 51triệu người Lực lượng lao động quý I năm 2021 xuống thấp kỳ năm trước gần 200 nghìn người thấp kỳ chưa có dịch (năm 2019) khoảng 600 nghìn người (Nguồn: Số liệu của Tổng cục thống kê) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I năm 2021 ước tính 68,7% Và có sự chênh lệch giữa tỷ lệ tham gia lực lượng lao động về giới tính Tỷ lệ tham gia lao động của nữ 62,6% thấp 12,7 % so với nam là 75,3% Ngoài còn có sự chênh lệch tỷ lệ tham gia lực lượng lao động các khu vực, tại thành thị là 66,7%, đó tỷ lệ này ở nông thôn là 69,9% Nếu xét theo nhóm tuổi, sự chênh lệch tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp khu vực nơng thơn hầu hết nhóm tuổi Trong chênh lệch nhiều ghi nhận nhóm 15-24 tuổi là giàu sức lao đợng (thành thị: 41,2%; nông thôn: 48,0%) và nhóm từ 55 tuổi trở lên (thành thị: 35,0%; nông thôn: 47,9%) (Nguồn: Số liệu của Tổng cục thống kê) Điều này cho thấy, người dân khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm rời bỏ thị trường muộn nhiều so với khu vực thành thị Sự chênh lệ về tỷ lệ tham gia lao động này thể hiện bất cập ngày lớn quy mô chung cấu trúc “cung – cầu” sức lao động thị trường lao động 2.1.2 Chất lượng lao động Kinh tế – văn hóa – xã hội ngày càng được nâng cao và phát triển chất lượng sức lao động tại Việt Nam cũng tăng cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng quý II năm 2021 26,1%, cao 0,1 điểm phần trăm so với quý trước cao 0,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ qua đào tạo lao động khu vực thành thị đạt 41,1%, cao 2,3 lần so với khu vực nông thôn (17,6%) (Nguồn: Số liệu của Tổng cục thống kê) Người lao động nước ta được đánh giá là cần cù, chịu khó, ln sáng tạo và tay nghề cao (đặc biệt là những nghề mỹ nghệ thủ cơng), có tinh thần ham học hỏi, kinh nghiệm tích lũy qua nhiều hệ (đặc biệt ngành truyền thống Nông – lâm – ngư nghiệp) Đặc biệt, nguồn lao động nước ta chủ yếu lao động trẻ, động, nhạy bén tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật Tuy nhiên, chất lượng lao động nước ta nhiều hạn chế Xét về mặt sức khỏe, người lao động nước ta có thể lực yếu và so với người lao động nước khác Về tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chưa có kiến thức chuyên môn sâu cũng những bằng sáng chế, ứng dụng khoa học cao Xét về mặt ý thức kỷ luật lao động, người lao động nước ta ý thức kỷ luật thấp chưa trang bị kiến thức cũng các kỹ làm việc theo nhóm, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc 2.1.3 Tình trạng xuất khẩu lao động Theo Cục Quản lý lao động nước (Bộ LĐ-TB&XH), tính tới thời điểm tháng đầu năm 2021, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước 29.541 lao động (12.022 lao động nữ) đạt 32,82% kế hoạch năm 2021 (năm 2021, dự tính kế hoạch đưa 90 nghìn lao động nước ngồi làm việc). (Ng̀n: Sớ liệu Cục Quản lý lao động ngoài nước) 2.2 Thực trạng cầu lao động Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động ở quý II năm 2021 1,1 triệu người, giảm 137,1 nghìn người so với kỳ năm trước Do sự bùng phát nhanh, phức tạp và khó kiểm soát dịch Covid-19 làm tỷ lệ thiếu việc làm lao động khu vực thành thị tăng cao so với khu vực nông thôn (tương ứng 2,80% 2,49%) Xét theo ba khu vực kinh tế, tỷ trọng lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động quý II năm 2021 khu vực dịch vụ cao với 35,8%, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản với 35,6% (Nguồn: Số liệu của Tổng cục thống kê) Như vậy, có thể thấy với sức lao động ở Việt Nam là dồi dào, dân số Việt Nam ở tỷ lệ vàng với mức người dân ở độ tuổi lao động là cao Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động dịch Covid – 19, sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ thì tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam lại càng tăng lên Đây là vấn đề quan trọng và cấp thiết đặt và cần phải có giải pháp, chiến lược kịp thời để sức lao động của Việt Nam được sử dụng hợp lý và hiệu quả Thời và thách thức thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam hiện 3.1 Thời của thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam Thứ nhất, kinh tế – văn hóa – xã hội phát triển, kéo theo đó là việc mở cửa hội nhập kinh tế Nhà nước ta ký kết được nhiều các Hiệp định kinh tế, tính đến thời điểm hiện tại Việt Nam ký kết được 13 FTA và có 03 FTA đàm phán Và thế, làn sóng đầu tư trực tiếp FDI từ các quốc gia phát triển sẽ đổ vào Việt Nam và mở hội cho thị trường hàng hóa sức lao động nước Số liệu Tổng cục Thống kê cho biết, tổng vốn FDI vào Việt Nam đến ngày 20-3-2021 nhà đầu tư nước đạt gần 10,13 tỷ USD, tăng 18,5% so kỳ năm trước Dòng vốn FDI có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của thị trường, suất lao động cũng thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam và tạo thời vàng cho thị trường lao động Việt Nam Thứ hai, nước ta với nguồn lao động trẻ, nhạy bén với công nghệ và tinh thần ham học hỏi cái mới đã nhanh chóng tiếp thu được cách mạng công nghệ 4.0 Cách mạng công nghệ 4.0 tạo các công cụ hỗ trợ, mở rộng và đa dạng hóa các hình thức sản xuất, lao động Người lao động có thể sử dụng công nghệ để tiếp cận thông tin nhanh chóng, tiếp cận được với dữ liệu thông tin và kiến thức lớn Từ đó, người lao động sử dụng công nghệ để nâng cao chất lượng lao động và suất lao động hiệu quả Thứ ba, sự chuyển dịch cấu ngành tạo điều kiện cho người lao động có thêm việc làm và nâng cao thu nhập của người lao động Đảng và Nhà nước ta hướng sang nền kinh tế thị trường, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ thay vì phát triển nông nghiệp Mặc dù nước ta là một nước nông nghiệp nhà nước khuyến khích sử dụng máy móc, thiết bị công nghệ hỗ trợ và thay thế dần người lao động ngành nông nghiệp Nhà nước tạo điều kiện để người lao động được đào tạo và phát triển chuyên môn sâu về những ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ, nâng cao đồng lương của người lao động Từ đó giúp cho người lao động có đời sống ổn định 3.2 Thách thức thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam hiện Thứ nhất, việc mở cửa hội nhập kinh tế vừa mở hội vừa tạo thách thức cho thị trường lao động Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU mở cửa thị trường lao động nước nhà và thị trường sức lao động Việt Nam lại càng trở nên sôi động Người lao động giữa các nước tự di chuyển, có nhiều hội việc làm, đặc biệt lao động có chun mơn, kỹ năng, ngoại ngữ. Như vậy, mở cửa hội nhập kinh tế gây cạnh tranh giữa thị trường lao động, người lao động Việt Nam giờ còn phải cạnh tranh thêm với người lao động nước ngoài Thứ hai, làn sóng công nghệ 4.0 đặt thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam vào thách thức bị thay thế sức lao đông của người sang lao động sản xuất bằng dây chuyền máy móc Công nghệ kỹ thuật phát triển đồng nghĩa với việc tầm quan trọng của sức lao động người ngày càng giảm Việt Nam được đánh giá là quốc gia giàu lao động trẻ, chất lượng lao động cao và giá thành nhân công lại rẻ Tuy nhiên, giờ các quốc gia phát triển dần phụ thuộc vào máy móc và công nghệ, những công việc yêu cầu về sức lao động sẽ ngày một giảm Điều này đồng nghĩa với việc cầu thị trường sức lao động tại Việt Nam là giảm và cạnh tranh lao động ngày càng tăng lên Thứ ba, thị trường lao động hiện giờ có sự phân hóa mạnh mẽ theo kỹ Là sự kết hợp của mở cửa hội nhập cùng sự phát triển của khoa học công nghệ, thị trường lao động hiện giờ yêu cầu người lao động phải có những kỹ tốt, chuyên môn cao để tham gia thị trường lao động quốc tế và làm chủ công nghệ Tại Việt Nam, thị trường lao động đã áp dụng được công nghệ hiện đại, nâng cao học thức cũng chuyên môn còn rất khó so sánh với người lao động nước ngoài Và chính vì thế, sự phân hóa mạnh mẽ theo kỹ năng, chuyên môn cũng trở thành rào cản cho người lao động Nhận xét và đề xuất kiến nghị Đứng trước những hội cũng thách thức đặt cho thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam cần đưa những giải pháp phù hợp, hiệu quả và tức thời Người lao động tại thị trường Việt Nam cần thay đổi để thích ứng với đổi mới Học tập và trau dồi kiến thức chuyên môn, kỹ làm việc để nâng cao suất hiệu quả lao động cũng theo kịp với phát triển của nền kinh tế thị trường Người lao động cần nhìn nhận được thời cuộc, nhạy bén với công nghệ, học hỏi thêm ngoại ngữ cũng những kỹ mềm thiết yếu để tận dụng được thời vàng này nắm bắt được những hội việc làm đó Bên cạnh đó, người lao động tại thị trường Việt Nam cũng cần khắc phục được những điểm yếu trình độ, nhận thức và chất lượng lao động để có thể cạnh tranh được với những lao động nước ngoài, nâng cao hiệu quả của thị trường lao động Việt Nam KẾT LUẬN Thông qua sở lý luận về hàng hóa sức lao động của Mác – Lê Nin, nghiên cứu về thực trạng thị trường sức lao động Việt Nam có thể nhận thấy được những điểm mạnh cũng điểm yếu của thị trường này Kinh tế mở cửa, khoa học công nghệ phát triển vừa mở hội, vừa tạo thách thức cho thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam Nâng cao suất lao động và hiệu quả của thị trường sức lao động trở thành nhiệm vụ hàng đầu kinh tế Việt Nam Đây là mục tiêu quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, phát triển đội ngũ trí thức, đặc biệt trí thức tinh hoa Người lao đợng cần có đủ lực để thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đóng phần tích cực và hình thành nên kinh tế tri thức tại Việt Nam Thách thức và hội đặt cũng chính là cánh cửa của kinh tế mở rộng Nếu nguồn lao động Việt Nam được nâng cao, chớp được thời vàng thì cũng là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế Việt Người lao động cần phải nhanh chóng chớp lấy thời cơ, vượt qua khó khăn để đưa sức lao động Việt Nam phát triển mạnh mẽ thị trường hàng hóa sức lao động quốc tế, tạo giá trị lao động lớn và góp phần nâng cao kinh tế nước nhà Nói tóm lại, sức lao động là nguồn lực quan trọng của Việt Nam nói riêng và quốc tế nói chung Cần nâng cao hiệu quả lao động, và nâng cao hiệu quả của thị trường hàng hóa sức lao động để tạo nguồn lực mạnh mẽ phát triển đất nước 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004 Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2005 Số liệu lao động Việt Nam quý II năm 2021, Tổng cục thống kê Số liệu xuất khẩu lao động năm 2020 và 2021 Cục Quản lý lao động nước (Bộ LĐ-TB&XH) 11 ... sức lao động được quy giá trị toàn tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động, trì đời sống người lao động ở trạng thái bình thường Gía trị hàng hóa sức lao động. .. sức lao động Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động được thể q trình tiêu dùng sức lao động Tuy nhiên, bởi tính đặc biệt của hàng hóa sức lao động, giá trị trình sử dụng sức lao. .. hoá sức lao động mang thuộc tính nguồn gốc sinh giá trị thặng dư Đó đặc điểm riêng biệt giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động Thứ hai, sức lao động tồn tại người và người chủ thể hàng