Chương 8. Tim Mạch Bsnt Nguyễn Huy Thông.pdf

76 2 0
Chương 8. Tim Mạch Bsnt Nguyễn Huy Thông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 8 TIM MẠCH BSNT Nguyễn Huy Thông 1 Những tính chất đau ngực điển hình của nhồi máu cơ tim cấp trừ A Đau lan lên vai trái, xuống tay trái B Đau kéo dài trên 30 phút C Đau liên quan tới sự hít th[.]

CHƯƠNG TIM MẠCH BSNT Nguyễn Huy Thông Những tính chất đau ngực điển hình nhồi máu tim cấp trừ: A Đau lan lên vai trái, xuống tay trái B Đau kéo dài 30 phút C Đau liên quan tới hít thở thay đổi tư người bệnh D Đau dội, thắt nghẹn vùng sau xương ức Viêm màng tim cấp virus có đặc điểm sau trừ: A Cọ màng ngồi tim thường xuất thống qua B Điều trị dựa vào thuốc chống viêm, giảm đau không steroid aspirin C Đau ngực thường gặp,xuất đột ngột D Ln ln có dịch màng ngồi tim siêu âm Bệnh nhân đau ngực điển hình , có thay đổi điện tâm đồ với hình ảnh ST chênh lên chuyển đạo trước tim, nhập viện sau đau giờ, xét nghiệm marker sinh học tim nên lựa chọn hàng đầu là: A Troponin T I đặc hiệu, tăng rõ 6-8h B LDH tăng sau 8-12h C SGOT tăng sau 1-2 tuần D CK k đặc hiệu có loại MB, MM, BB MB đại diện tim Một bệnh nhân đau thắt ngực ổn định sau can thiệp mạch vành qua da, nong đặt sten phủ thuốc, chế độ thuốc cần thiết lâu dài, trừ: A Aspirin kéo dài vô thời hạn clopidogrel năm B Statin C Heparin trọng lượng phân tử thấp (có thể ngừng sau can thiệp hiệu quả, 1-5 ngày có nguy tắc stent cao, tối đa ngày) D Thuốc chữa tăng huyết áp Bản chất đau thắt ngực ổn định là: A Co thắt động mạch vành yếu tố hóa chất trung gian B Hình thành cục máu đơng lấp kín lịng động mạch vành C Mảng xơ vỡ lớn,vỏ dày gây hẹp đáng kể lòng động mạch vành D Sự nứt vỡ mảng xơ vữa động mạch vành Khi can thiệp động mạch vành qua da( nong đặt stent) NMCT cấp, thuốc chống đông không nên cho thường quy sau can thiệp: A Clopidogrel( Plavix) B Kháng vitamin K đường uống (chỉ dùng BN có kèm rung nhĩ huyết khối buồng tim) C Heparin D Aspirin Bệnh nhân NMCT cấp, sau nong đặt stent phủ thuốc, chế độ chống đông chống kết tập tiểu cầu cần thiết là: A Aspirin Clopidogrel dùng năm B Aspirin kéo dài vô thời hạn, Clopidogrel dùng tháng C Aspirin kéo dài vơ thời hạn, Clopidogrel dùng năm D Aspirin kéo dài vô thời hạn, kháng vitamin K dùng năm Bệnh nhân nam 66 tuổi vào viện đau ngực trái điển hình, đau vịng 24h trước nhập viện, bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp đái tháo đường type nhiều năm Bệnh nhân sử dụng aspirin vòng ngày Điện tâm đồ men tim khơng có biến đổi kết chụp mạch vành có hẹp 60% động mạch vành phải tính theo thang điểm nguy TIMI xác đinh, bệnh nhân xếp vào nhóm nguy cơ: A Nguy thấp B Nguy vừa C Nguy thấp D Nguy cao Tiếng cọ màng ngồi tim có đặc trưng sau trừ: A Âm sắc tiếng lụa sát vào B Vẫn tồn bệnh nhân nín thở C Nghe rõ vào thời kỳ tiền tâm thu cuối tâm trương Rõ vùng cạnh ức trái, tiền tâm thu tâm thu D Nghe rõ tư cúi người trước 10.Bệnh nhân nữ 30 tuổi, tiền sử bệnh tim mạch, khám cảm giác hồi hộp đánh trống ngực chẩn đoán điện tâm đồ sau bệnh nhân A Nhịp nối gia tốc B Nhịp nhanh nhĩ C Nhịp nhanh thất D Nhip nhanh xoang 11.Thuốc không sử dụng để làm giảm tần số đáp ứng thất rung nhĩ: A Chẹn beta giao cảm B Lidocain C Chẹn kênh canxi D Digoxin 12.Tính chất với nhịp nhanh kịch phát thất: A Thường hay gặp người có bệnh tim thực tổn -> lq bất thg điện học bs, ko phải bệnh thực tổn B Bệnh nhân có cảm giác hồi hộp đánh trống ngực C Bệnh nhân có nhiều thỉu, ngất D Cơn xuất kết thúc từ từ 13.Bệnh nhân nam 75 tuổi, vào viện sau đau ngực điển hình kiểu động mạch vành, hồn tồn tỉnh táo, điện tâm đồ có ST chênh lên từ V1-V5; nhịp tim lúc nhập viện 105 chu kỳ/phút; huyết áp 85/60mmHg, phổi đầy rale ẩm phân độ Killip để tiên lượng bệnh nhân là: A Killip II B Killip IV C Killip III D Killip I 14.Chẩn đốn loại rối loạn nhịp tim bệnh nhân có điện tâm đồ sau: A Rung nhĩ => sóng f nhìn rõ V1 B Nhịp xoang khơng C Nhịp nhanh thất D Tim nhanh nhĩ đa ổ (vẫn sóng P trc QRS) 15.Chỉ định chụp động mạch vành bệnh nhân đau thắt ngực, trừ: A Chuẩn bị phẫu thuật mạch máu lớn B Chẩn đoán mức độ hẹp động mạch vành C Điều trị tối ưu thuốc không khống chế triệu chứng D Có nguy cao nghiệm pháp gắng sức 16.Dấu hiệu lâm sàng quan trọng gợi ý tràn dịch màng tim gây ép tim cấp là: A Huyết áp tâm thu tăng hít sâu B Nghe phổi có rale ẩm hai bên phế trường C Đau ngực giữ dội D Xuất mạch nghịch thường => giảm HATT 10mmHg BN hít vào sâu 17.Phương pháp điều trị nội khoa viêm màng ngồi tim lành tính virus: A Điều trị kháng sinh penicillin 7-10 ngày B Điều trị thuốc chống đông tiêm da C Điều trị corticoid liều 1mg/kg/ ngày D Điều trị aspirin.=> NSAIDs->colchicin thất bại 18.NMCT có tổn thương: A Huyết khối lấp kín lòng B Mạch vành co thắt C Mảng xơ vữa mỡ, lấp đáng kể lòng mạch D Cả đáp án 19.Không dùng thuốc nhồi máu tim thất: A Nitroglycerin (gây hạ huyết áp nặng) B Heparin truyền tĩnh mạch C Aspirin D Clopidogrel 20.Để CĐ NMCT, trừ: A Bắt buộc có đau ngực 95% B Tiền sử có đau ngực C Bệnh nhận biết có bệnh mạch vành 21.Thuốc dùng kéo dài CĐTNƠĐ: A Heparin B Aspirin C Statin D Thuốc THA E Thuốc ĐTĐ 22.Triệu chứng sai NMCT: A HA tăng giảm B Người bệnh biết trước bệnh động mạch vành C Ln có đau ngực D Có nhiều yếu tố nguy 23.Triệu chứng NMCT thất phải A Gan to, TMC nổi, phổi B Gan to, tmc nổi, phổi rale ẩm C Phù phổi cấp D T nhớ có kiểu thổi tâm thu ngược hay tống máu ý 24.Thuốc khơng dùng BN có nhồi máu tim: A Nifedipin B Chẹn beta giao cảm C Digoxin =>vì làm tăng nhu cầu oxy 25.Đặc điểm đau viêm màng tim: (chả nhớ chọn hay chọn sai): A Đau tăng lên hít sâu Đ B Đỡ đau dùng thuốc giãn mạch S 26.Viêm màng ngồi tim virus khơng có đặc điểm nào: ln có tràn dịch màng ngồi tim Triệu chứng; chèn ép tim, tc điển hình đau ngực đột ngột, cọ màng ngồi tim, HC cúm/viêm long hơ hấp trước 27.Cho điện tâm đồ mà nhịp vs nhau, nhìn kĩ sóng T nhịp đầu ln cao sóng T nhịp sau (do sóng P nhịp sau chèn vào) , chẩn đoán: A Ngoại tâm thu nhĩ B Rung nhĩ C Cuồng nhĩ 28.Beta block thuốc điều trị rối loạn nhịp thuộc nhóm thứ mấy: A B C D 29.Điều trị ép tim cấp thời gian chờ chọc dịch: A Lợi tiểu B Beta block C Digitalis D Truyền dịch or vận mạnh cần 30.Thuốc đầu tay điều trị NTT thất nguy hiểm: A Chẹn Ca (nifedipin) B Digitalis C Lidocain D Chẹn beta 31.Bn nam 40t, đau thắt ngực điển hình 20p 24h, vào viện làm điện tim thấy ST chênh lên, T âm, men tim không tăng Xử trí: A Điều trị nội ổn định làm nghiệm pháp gắng sức xét chụp mạch vành B Vừa điều trị nội vừa chụp mạch vành can thiệp C Dùng tiêu sợi huyết D Điều trị nội+tiêu sợi huyết 32.Đặc điểm sau sai lao màng tim, trừ: A Hay xuất người suy giảm miễn dịch già yếu B Tiến triển chậm, cấp tính loại viêm màng tim khác C Là nguyên nhân hàng đầu gây viêm màng ngoại tim co thắt D Luôn kèm theo tổn thương lao phổi 34 Hậu gánh buồng thất: A Thể tích cuối tâm trương tâm thất B Sức cản động mạch với co bóp tim C Áp lực tĩnh mạch trung tâm D Sức chứa tĩnh mạch ngoại biên 35 Những nguyên nhân nguy hiểm cần loại trừ nhanh trước trường hợp Đau thắt ngực, trừ tình huống: A Hội chứng mạch vành cấp B Viêm khớp ức sườn C Tách thành ĐMC D Nhồi máu phổi cấp 36 Chống định thuốc glucosid: A Tăng huyết áp B Rối loạn lipid máu C Bệnh tim phì đại tắc nghẽn D Rung nhĩ 37 Điều chống định tuyệt đối sốc điện cấp cứu: A BN có bệnh lý đe dọa tắc nghẽn đường hơ hấp B BN có rối loạn huyết động C BN có huyết khối nhĩ trái D Khơng có chống định tuyệt đối 38 CASE: BN nam 56t, đau thắt ngực điển hình lúc 6h sáng, đau kéo dài 20 phút, sau hết đau, đau tái lúc 12h, tự đến bệnh viện lúc 12h30, tiền sử THA, ĐTĐ, hút thuốc BN điều trị statin, thuốc chữa đái tháo đường đường uống, thuốc THA aspirin Tình trạng nhập viện: Đau ngực đau âm ỉ; tim 75ck/ph; HA 140/80; phổi khơng có rales; xét nghiệm hs-Troponin T: 0,15 n/L Điện tâm đồ: ST chênh xuống, T âm từ V1-V6 38.1.Tính theo thang điểm nguy TIMI cho bệnh nhân ĐTNKÔĐ, BN xếp vào nhóm nguy cơ: A Nguy cao B Nguy vừa (4đ) C Nguy thấp D Nguy thấp 38.2 Chiến lược tiếp cận điều trị tối ưu cho BN là, loại trừ tình huống: A Phân tầng nguy B Cho thuốc tiêu huyết khối (không dùng tiêu sợi huyết vs NSTEMI) C Xác định BN chụp ĐMV để can thiệp ĐMV sớm D Cho thuốc kháng tiểu cầu 39 BN nam 76t, đau thắt ngực điển hình lúc 6h sáng, tự đến bệnh viện lúc 8h sáng, bệnh viện khơng có tim mạch can thiệp, có khả dùng thuốc tiêu huyết khối Nếu vận chuyển đến bệnh viện có khả can thiệp ĐMV gần ước tính Tình trạng nhập viện: Cịn đau ngực âm ỉ, khó thở nhẹ, tim 90ck/ph, HA 140/80, Điện tâm đồ: ST chênh cao từ V1-V5 39.1 Biện pháp tái thông ĐMV cho BN (sau cho thuốc ban đầu bản) nên ưu tiên lựa chọn là: A Cho thuốc tiêu huyết khối khơng có chống định B Chuyển đến trung tâm can thiệp nơi gần C Chỉ điều trị nội khoa D Giữ lại điều trị nội khoa đợi đến BN ổn định hồn tồn chuyển viện để can thiệp 39.2 Chế độ thuốc chống ngưng tự tiểu cầu cho liều ban đầu (loading dose) phù hợp cho BN là: A Aspirin 300mg + clopidogrel 300 mg B Aspirin 300mg + clopidogrel 600 mg C Aspirin 300mg + clopidogrel 75 mg D Aspirin 300mg + clopidogrel 150 mg 40 Bệnh nhân đau thắt ngực 1-2 dãy nhà leo cao gác, xếp giai đoạn: A CCS I B CCS II C CCS III D CCS IV 41 Cơ chế chủ yếu NMCT cấp xơ vữa động mạch vành: 41.1 Sự không ổn định mảng xơ vữa A Đúng B Sai 41.2 Sự nứt đột ngột mảng xơ vữa A Đúng B Sai 41.3 Tình trạng co thắt mạch vành A Đúng B Sai 41.4 Lòng mạch bị hẹp mảng xơ vữa A Đúng B Sai 42 BN nữ 60t, vào viện đau ngực cấp thứ 5, hỉnh ảnh ĐTĐ có ST chênh lên DII, DIII, aVF Khám tiếng tim mờ, huyết áp đo tay phải 100/60, nhịp tim xoang 90ck/ph, khơng có ngoại tâm thu Tiền sử BN có tăng huyết áp từ lâu điều trị không thường xuyên 42.1 Cho BN uống liều nạp chống ngưng tập tiểu cầu, statin can thiệp ĐMV cấp cứu A Đúng B Sai 42.2 Đợi kết men tim, men tim khơng tăng phải loại trừ phình tách động mạch chủ chụp cắt lớp vi tính đa dãy A Đúng B Sai 42.3 Làm siêu âm loại trừ phình tách ĐM chủ ngực đoạn lên có biến chứng lóc tách vào ĐMV A Đúng (khơng nên q thời gian vào chẩn đoán phân biệt) B Sai 42.4 Dùng thuốc tiêu sợi huyết NMCT cấp vòng đầu A Đúng B Sai tái thơng can thiệp ưu tiên hàng đầu có đủ điều kiện 42.5 Đặt máy tạo nhịp dự phòng để ngăn ngừa biến chứng rối loạn nhịp NMCT sau A Đúng B Sai 43 Diện tích mức độ hoại tử tim phụ thuộc vào: 43.1 Vùng tưới máu ĐM tổn thương A Đúng B Sai 43.2 Thời gian thiếu máu A Đúng B Sai 43.3 Khả thích nghi tim hệ thống tuần hồn bàng hệ A Đúng B Sai 43.4 Tình trạng xơ vữa động mạch bị tắc A Đúng B Sai TỔNG HỢP ĐỀ TIM MẠCH Đặc điểm ĐTĐ rung nhĩ trừ: A Sóng P đường đẳng điện biến mất, thay sóng f B Có hình ảnh “răng cưa” C Phức QRS chuyển đạo không giống D Tần số thất khơng Đặc điểm viêm màng ngồi tim virus trừ: A Tiếng cọ màng ngồi tim thống qua B Ln có dịch màng ngồi tim siêu âm C Điều trị thuốc giảm đau chống viêm không steroid aspirin D Đau ngực sau xương ức, tăng hít sâu Viêm màng ngồi tim virus, trừ: A Điều trị aspirin NSAID B Đau ngực xuất đột ngột C Ln ln có tràn dịch màng ngồi tim D Cọ màng tim thống qua Nguyên nhân chủ yếu gây viêm màng tim co thắt: A Lao B Virus C Mủ BN chẩn đoán NMCT cấp, thuốc cần dùng trừ: A Nitrats B Chẹn kênh calci (nifedipin) C Aspirin D Heparin tĩnh mạch NMCT cấp, không sử dụng thuốc ngay: A Heparin tiêm tĩnh mạch B Giảm đau NSAID C Statin D Chẹn Beta giao cảm ĐTNKOD không sử dụng thuốc nào: A Nitrat B Aspirin C Chẹn kênh Canxi (VD Nifedipin) D Statin Phương pháp phẫu thuật cầu nối chủ vành nên ưu tiên lựa chọn cho bệnh nhân NMCT điều trị nội khoa tối ưu không đỡ, chụp động mạch vành có tổn thương sau trừ: A Tổn thương nhánh ĐMV B Tổn thương nhánh ĐMV C Tổn thương thân chung ĐMV trái D Tổn thương nhiều nhánh ĐMV BN ĐTĐ Nguyên nhân đau ngực đau thắt ngực ổn định: A A Nứt vỡ mảng xơ vữa ĐMV B B Hình thành cục máu đơng lấp kín lịng ĐMV C C Mảng xơ vữa lớn, vỏ dày gây hẹp đáng kể lòng ĐMV D D Co thắt ĐMV yếu tố hóa chất trung gian 10 Cơ chế ĐTNKOD, trừ: A Co thắt mạch giải phóng chất trung gian hóa học B Cục máu đơng bít khơng hồn tồn lịng mạch C Mảng xơ vữa vỏ dày, gây hẹp phần lịng mạch D Mảng xơ vữa khơng ổn định 11 Thay đổi ĐTĐ NMCT cấp trừ: A A Xuất sóng Q hoại tử chuyển đạo liên tiếp B B ST chênh lên số miền chuyển đạo V1 – V6; DII, DIII aVF; DI aVL C C ST chuyển đạo D D Block nhánh trái xuất 12 Chẩn đoán xác định NMCT, trừ: A Q sâu rộng liên tiếp CĐ số miền chuyển đạo V1V6; D2 D3 aVF, D1 aVR B Block nhánh trái xuất C ST chênh chuyển đạo (ít trơng số miền chuyển đạo) D ST chênh lên chuyển đạo số miền chuyển đạo 13 Triệu chứng thực thể thường gặp nhồi máu tim thất phải: Gan to, tĩnh mạch cổ nổi, nghe phổi có ran ẩm Phù phổi cấp Phù ngoại biên Gan to, tĩnh mạch cổ nổi, nghe phổi 14 Đau ngực viêm màng ngồi tim, trừ: A Tăng lên hít vào B Giảm dùng thuốc giãn vành C Đau vị trí ngực, sau xương ức D Khơng liên quan đến gắng sức 15 thuốc không dùng hội chứng vành cấp bn vào viện A Nitroglycerin B Heparin tĩnh mạch C aspirin D chẹn kênh canxi 16 Chụp mạch vành bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định A huyết khối lòng mạch B mạch xơ vữa, thành dày, co thắt phần C co thắt hoàn toàn D mảng xơ vữa non 17 Điện tim rũng nhĩ, Trừ A Sóng f B Sóng lăn tăn C tần số thất không D biên độ QRS khác nhiều ( khác k nhiều) 18 Nguyên nhân nhịp chậm xoang trừ A cường phế vị B suy tim C bệnh lý nút xoang D suy giáp 19 Đặc điểm VMNT trừ A Đau ngực không liên quan gắng sức B Đau ngực thay đổi theo nhịp thở, tư C giảm đau ngực với nitrat (k giảm) 20 Hình ảnh điện tâm đồ sau: đáp án ngoại tâm thu nhịp đơi 21 Hình ảnh điện tâm đồ: đáp án block nhĩ thất cấp II 22 Không dùng thuốc trng NMCT thành sau A Nitro B Heparin C Aspirin D Clopidogrel 23 Điều trị đau thắt ngực không ổn định: chẹn kênh calci tác dụng nhanh 24 Đặc điểm điện tâm đồ viêm màng tim, SAI A ST chênh lên đồng hướng B Điện thấp/ chuyển đạo ngoại biên C Q hoại tử thống qua 25 Thuốc khơng dùng kéo dài ĐTNÔĐ A Heparin B ASA C Statin D THA 26 Thuốc không dùng lâu dài sau đặt stent A Aspirin B Lovenox (enoxaparin dừng sau can thiệp kq tốt, nguy tắc stent dùng 1-5 ngày, tối đa ngày) C Plavix (clopidogrel) D Thuốc HA 27 Những tính chất đau ngực điển hình nhồi máu tim cấp trừ: A Đau lan lên vai trái, xuống tay trái B Đau kéo dài 30 phút C Đau liên quan tới hít thở thay đổi tư người bệnh D Đau dội, thắt nghẹn vùng sau xương ức 28 Tăng áp lực động mạch phổi khi: A ALĐMP >20mmHg lúc nằm nghỉ B ALĐMP >25mmHg lúc nằm nghỉ C ALĐMP >30mmHg lúc nằm nghỉ D ALĐMP >15mmHg lúc nằm nghỉ 29 Nhồi máu tim…6h đầu, xét nghiệm đầu tiên: hs-troponin 30 TM cổ không gặp trường hợp nào? HKTM sâu chi 31 BN có tổn thương van tim nặng (hỏi khó)? A ĐMC có 0,6 cm2; B VHL 1,5 cm2 kèm ALĐMP 45mmHg; C VHL 0,5 cm2 có LVEF 55; D đáp án có đường kính tâm trương thất trái 55 mm 32 Trường hợp cần dự phòng KS trước làm thủ thuật nhổ BN có tổn thương van tim? A BN thay van ĐMC tháng (tất bn thay van nhân tạo) B sửa van HL tháng; C tim bẩm sinh chưa phẫu thuật (có tím, phẫu thuật thủ thuật) 33 Dự phòng VNTMNK BN nhạy cảm penicillin không dùng? A Ceftriaxon 2g/ng tuần; B penicillin 200.000dv/ng chia 4-6 lần/ng tuần; C amoxicillin 300mg 4-6 lần/ng tuần; D ampicillin 12g 4-6l/ng tuần 34 Đặc điểm đau thắt ngực?ĐS A ĐTN ổn định xảy nghỉ S B ĐTNKOD có ST chênh lên ngồi S C ĐTN TC BN ĐTĐ, nữ Đ ... B Huy? ??t áp tâm thu < 135mmHg huy? ??t áp tâm trương < 90 mmHg C Huy? ??t áp tâm thu < 140mmHg huy? ??t áp tâm trương < 90 mmHg D Huy? ??t áp tâm thu < 140mmHg huy? ??t áp tâm trương < 80 mmHg NHỒI MÁU CƠ TIM. .. thiệp, chuyển lên viện có can thiệp 2h xử trí gì, hướng điều trị A Chuyển B Tiêu sợi huy? ??t chuyển C Điều tri ổn định chuyển 96.BN nam 40t, đau thắt ngực điển hình 20p 24h, vào viện làm điện tim thấy... A Suy tim phải từ nhỏ B Không có suy tim trái C Tiến triển từ suy tim trái suy tim phải DH suy tim TRÁI A DH Hartzer B Chạm dội Bard C Ngựa phi D Ran ẩm Hình ảnh X quang không thấy suy tim phải:

Ngày đăng: 12/03/2023, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan