1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm Hiểu Về Ngôi Nhà H''mông Ở Bảo Tàng Dân Tộc Học Việt Nam.pdf

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1  ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ NGÔI NHÀ H''''MÔNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Lớp Hà Nội 2022 2 LỜI CẢM ƠN Vậy là chúng em[.]

- - ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ NGƠI NHÀ H'MƠNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Cán hướng dẫn : Sinh viên thực : Mã sinh viên : Lớp : Hà Nội 2022 LỜI CẢM ƠN Vậy chúng em kết thúc tháng thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Tuy thời gian thực tập khơng nhiều thời gian em học hỏi nhiều điều, có hội tiếp xúc thực tế, vận dụng kỹ học để áp dụng thực tế Em may mắn nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường nơi thực tập Đầu tiên em xin cảm ơn thầy cô khoa cho em tảng kiến thức làm hành trang để vững bước vào đời Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, đồng cảm ơn ., Trưởng phòng Trưng bày tiếp nhận bảo cho em trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới - cán quản lí nhà H'mơng, nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức cần thiết, đặc biệt thông tin quan trọng nhà H'mông, nơi mà em thực tập Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị phòng Trưng bày giảng dạy bảo em nhiều việc tìm hiểu kiến thức ngơi nhà khu trưng bày trời Bảo tàng Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập MỤC LỤC Chương I : TỔNG QUAN VỀ NGÔI NHÀ H'MÔNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.1 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 1.2 Khái quát khu trưng bày trời 1.3 Dân tộc H'Mông 1.4 Đặc điểm kiến trúc nhà người H'Mông Chương II: NGÔI NHÀ H'MÔNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu nhà H'Mông trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2.2 Đặc điểm kiến trúc Nhà H'Mông Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Chương I : TỔNG QUAN VỀ NGÔI NHÀ H'MÔNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.1 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Museum of Ethnology) tổ chức nghiệp trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, có chức nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế vật tư liệu dân tộc; tổ chức trưng bày,trình diễn hình thức hoạt động khác nhằm giới thiệu, phổ biến giáo dục giá trị lịch sử, văn hố dân tộc ngồi nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc cho ngành; đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý nhân học bảo tàng Bảo tàng tọa lạc đường Nguyễn Văn Huyên, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Cơng trình Viện Bảo tàng Dân tộc học kiến trúc sư Hà Đức Lịnh, người Tày thiết kế Nội thất thiết kế nữ kiến trúc sư Véronique Dollfus (người Pháp) Bảo tàng gồm ba khu trưng bày chính: Trống đồng, Đông Nam Á, Vườn Kiến Trúc (Nguyễn Duy Thiệu, 2014) Khu trưng bày tịa Trống Đồng: khơng gian trưng bày thường xuyên giới thiệu 54 dân tộc Việt Nam trải rộng tầng toàn nhà với bố trí nội dung tham quan logic Khu vườn kiến trúc: vườn xanh có 10 cơng trình dân gian với loại hình kiến trúc khác Khu trưng bày Đơng Nam Á (do Kiến trúc sư Nguyễn Mạnh Thu Doãn Thế Trung thiết kế) Đây nơi giúp khách tham quan hiểu quốc gia khu vực Đông Nam Á thông qua vật trưng bày Khai trương trưng bày này, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tiếp tục thu hút khách tham quan mong muốn tìm hiểu văn khu vực giới Ngoài khu vực quan: sở nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho bảo quản vật 1.2 Khái quát khu trưng bày trời Khu trưng bày ngồi trời: 10 cơng trình kiến trúc dân gian số vật lớn nhà rông người Bana, nhà sàn dài nguời Êđê, nhà trình tường người Hà Nhì 10 cơng trình kiến trúc dân gian: Nhà rông người Bana Nhà sàn dài người Êđê Nhà sàn người Tày Nhà nửa sàn nửa đất người Dao Nhà lợp ván pơmu người H'mơng Nhà ngói người Việt Nhà người Chăm Nhà trình tường người Hà Nhì Nhà mồ người Giarai Nhà mồ người Cơtu 1.3 Dân tộc H'mông Nằm quốc gia đa dân tộc, dân tộc H'mông coi thành viên quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Cùng với 53 dân tộc anh em, người phần thống khối đại đồn kết dân tộc góp phần làm phong phú cho văn hóa dân tộc Việt Nam Dân tộc H'mơng thuộc nhóm ngơn ngữ: H'mơng - Dao Dân tộc H'mông cư trú gồm hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc địa bàn rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, tập trung chủ yếu tỉnh thuộc Đông Tây bắc Việt Nam như: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La Người H'mông phân chia thành nhóm: H'mơng Hoa (H'mơng Lềnh), H'mơng Đen (H'mơng Dú), H'mông Xanh (H'mông Chúa), H'mông Trắng (H'mông Đu) 1.4 Đặc điểm kiến trúc nhà người H'mông Trong kiến trúc nhà người H'mông tương đối thống theo khuôn mẫu, dù to hay nhỏ phải có gian cửa (gồm cửa chính, cửa phụ tối thiểu cửa sổ) Ngôi nhà có chái nhà, không liên quan trực tiếp đến gian nhà Ba gian nhà người H'mơng xếp sau: Gian bên trái dùng để đặt bếp nấu nướng buồng ngủ vợ chồng gia chủ; gian bên phải dùng để đặt bếp sưởi giường khách; gian thường rộng gian bên gian để bàn thờ tổ tiên, đồng thời nơi tiếp khách, ăn uống gia đình (Đỗ Thủy,2021).Trong gia đình người H'mơng phịng ngủ vợ chồng, bố trí riêng Người H'mơng thường ngủ phản gỗ giát tre mai đập giập Tập tục người H'mông khắt khe, nơi ngủ con, em dâu bố, anh chồng khơng vào ngược lại con, em dâu không phép vào nơi ngủ bố chồng, anh chồng Nhà người H'mơng có sàn gác để cất giữ đồ đạc, lương thực, thực phẩm; ngô, lúa, đậu tương thu hoạch cất lên gác, khói bếp hạn chế sâu mọt, ẩm mốc Chương II: NGÔI NHÀ H'MÔNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu nhà H'mông trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Đây nhà cổ truyền người H'mông Hoa Mù Cang Chải Chủ nhà anh Thào Kháng Phày Đề Chờ Chua A, xã Phú Luông, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Nhà bố anh dựng năm 1984 Bảo tàng Dân tộc học mua nhà mời nhóm thợ người địa phương xuống dựng lại năm 1999 2.2 Đặc điểm kiến trúc Nhà H'mông Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Đặc điểm ngơi nhà: chống gió khí hậu lạnh, sương mù vùng cao, nhà cửa họ thường thấp, vững cửa sổ, nên bên nhà tối, cần ánh sáng người ta lấy que gạt ván lợp mái sang bên để ánh sáng lọt vào, không cần người ta gạt gỗ che trở lại Công việc dựng nhà: đàn ông, phụ nữ giúp công việc phụ Dân thường giúp dựng nhà Nhà thường dựng vào mùa khô (từ tháng 11, 12 đến tháng 3, tháng 4) Theo phong tục người H'mông việc chọn đất dựng nhà quan trọng Để thử xem đất có lành khơng người ta đào hố vị trí dựng nhà đặt vào hố hạt gạo, sau úp bát lên để qua đêm, đến sáng ngày hôm sau mở hạt gạo không thay đổi vị trí, khơng bị mốc, khơng bị kiến tha đất đất tốt Cơng việc chủ nhà tiến hành Người H'mông thường dựng nhà vào ngày chẵn Cấu trúc nhà: gồm gian, thuộc loại nhà kèo, kèo có cột, cột cao đến tận nhà Nhà có cửa vào: cửa phía trước, cịn cửa phụ đầu hồi thơng chái nhà Tồn ngun vật liệu để làm nhà gỗ tre Hầu hết phận nhà liên kết ngoãm tự tạo dùng dây buộc (dây mây, lạt tre) Công cụ làm nhà chủ yếu búa dao Điều đặc biệt nhà vật liệu hầu hết gỗ pơ mu, loại gỗ quý thuộc họ sa mộc, gỗ có mùi thơm khơng bị mối mọt Gian bên phải: (nhìn từ cửa vào) đặt giường khách, cạnh bàn uống nước bếp phụ Bếp họ thường dùng để nấu ăn vào bữa tối, sưởi ấm vào mùa đơng Trước kia, bếp phụ có đá dựng làm kiềng po de chiu, người dân quen dùng kiềng sắt Người H'mông quan niệm đá nơi trú ngụ ma bếp (như người Việt có ơng đầu rau), người ta kiêng gõ, khạc nhổ vào bếp Gần cửa vào nơi đặt cối giã gạo Người H'mơng nói chung, nhóm người H'mơng Hoa nói riêng thường không làm bếp tách khỏi nhà, mà bếp thường đặt nhà Bên cạnh bếp phụ chạn bát, chạn bát người H'mông đơn giản: người ta đan giỏ treo vách, để đựng bát, đũa Gần đây, nhiều nhà dùng tre hay gỗ đóng thành giàn hộp để đặt bát đũa, xoong chảo… Bên bếp phụ có hai tầng giàn dùng làm nơi cất giữ ngô, lanh, ớt giống, đồ đan… Cửa nhà H'mơng: thường mở phía mặt tiền gian Cửa gồm hai cánh gỗ mở vào phía trong, có then cài Thường ngày, người H'mông kiêng ngồi bậc cửa vào, gia đình có tang phép ngồi Người H'mơng quan niệm ma cửa có nhiệm vụ người lính gác ngăn khơng cho điểm xấu vào nhà, đồng thời bảo vệ gia súc, cải hồn, ngăn không cho hồn thành viên gia đình bỏ Khi súc vật bị bệnh tật hổ vồ họ cho ma cửa bị ngã, lần phải cúng để nâng đỡ thần cửa dậy Theo quan niệm người H'mông, ma cửa thường ngự miếng vải hay giấy đỏ dán trước cửa Mỗi làm nhà xong, gia đình phải làm lễ lập ma cửa Trong buổi lễ, thầy cúng đứng trước cửa gõ la gọi ma cửa về, cịn chủ nhà ơm gà trống vái lần, cầu mong ma cửa nhập vào gà, sau ơng cắn vào mào gà lấy máu bôi lên miếng vải hay miếng giấy đỏ dán trước cửa Người H'mông cho rằng, thành viên sống nhà khỏe mạnh, làm ăn phát đạt nhờ lực lượng siêu nhiên phù hộ Đó loại ma ma nhà, ma cột chính, ma buồng, ma bếp lị, ma bếp lửa,…ngự vị trí khác ngơi nhà, bảo vệ sống gia đình, phải thờ cúng Nơi thờ cúng tổ tiên: đối diện với cửa chính, sát vách sau nơi thờ cúng tổ tiên (hay gọi nơi thờ ma nhà) Nơi thờ tổ tiên người H'mơng thường đơn giản, vách có dán miếng giấy hình vng gọi sử căng cắt dán vào dịp Tết cổ truyền dân tộc Họ bơi lên tờ giấy tiết gà dính vào vài lơng cổ gà vào để cầu mong cho gia súc đầy nhà, cháu khỏe mạnh Giấy đục cắt lỗ hình bán nguyệt, hình trịn, hình mi (tượng trưng cho sung túc, no đủ), bên có ống tre để cắm hương Ngày thường khơng có để đặt chỗ thờ cúng này, vào ngày Tết tổ chức lễ cúng họ bày chén, bát, dùng để đựng nước chè nước lã cúng Mỗi năm người H'mông cúng vào dịp Tết, cúng ốm đau, trừ tà… Nơi thờ nơi thiêng, có ông nhà làm lễ cúng mời tổ tiên có trai lại gần nơi thờ Lễ vật cúng tổ tiên thường gà trống Ma nhà người H'mơng coi trọng nhất, có nhiệm vụ cai quản, tiền bạc, cải, phù hộ cho gia đình làm ăn phát đạt, giữ gìn hồn thành viên gia đình Khung cửi: Trong nhà người H'mơng thường có khung cửi Tùy gia đình mà họ đặt khung cửi vị trí khác Người H'mông dùng sợi lanh dệt vải, cắt may áo váy để mặc Sự khéo tay chăm việc dệt vải tiêu chí đánh giá tài năng, đạo đức chị em phụ nữ Vì vậy, phụ nữ H'mơng thường quan tâm tới việc dệt vải, qua chứng tỏ đức tính cần cù khéo tay Họ tự trang trí váy hoa văn đẹp Người H'mơng tiếng với kỹ thuật trang trí cách ghép vải in sáp ong Cột giữa: cột ngăn gian hồi bên phải gian nhà cột ma nhà Đây cột linh thiêng nhà người H'mông, cột tượng trưng cho thịnh suy gia đình Người ta kiêng ngồi dựa lưng vào cột, khơng treo lên cột thứ gì, khơng gõ, đập vào cột Lễ cúng cột ma nhà tổ chức vào đêm 30 Tết gia đình có người ốm đau Cột nhà làm cho nhà cửa bền vững, chống chọi với gió mưa bảo vệ cho linh hồn người nhà Tết đến cột dán giấy trắng giấy đỏ Bếp lò: Bếp dùng để nấu bữa sáng cho gia đình nấu cám lợn Bếp đắp sau dựng nhà, tượng trưng cho lâu bền vững chãi, đồng thời thể giàu nghèo gia đình Vào dịp Tết, với lễ cúng tổ tiên, gia đình cúng ma bếp bên bên bếp lò Ma bếp lò liên quan đến việc sinh nở phụ nữ phù hộ cho việc chăn ni gia súc Do người H'mơng có tục kiêng giẫm chân lên bếp lị, khơng gõ đập bếp lị Lúc lợn chửa kiêng lấy tro khỏi bếp Ai muốn mượn chảo phải để đá cuội vào lòng bếp mang chảo Đồ dùng hàng ngày: bên cạnh bếp lò họ thường để số đồ dùng hàng ngày, chủ yếu vật dụng làm từ gỗ, tre, nứa, thùng chứa nước vật dụng cần thiết Thùng làm từ nhiều mảnh gỗ pơ mu ghép lại Thùng có nhiều cỡ khác nhau: loại nhỏ dùng để gùi nước từ khe xách nước từ sân vào nhà, loại cao to dùng để chứa nước nhà chứa nước chàm nhuộm vải Bên cạnh chõ để đồ cơm, chõ làm khúc gỗ tròn khoét rỗng bên Người H'mông thường đồ cơm vào buổi sáng Buồng ngủ vợ chồng: sát với cột ma nhà buồng ngủ vợ chồng chủ nhà, buồng quây ván gỗ, để cửa vào Trong buồng thường đặt giường, làm đơn giản cách chôn đứng cọc xuống nền, đặt ngang trải giát tre Khi sinh gái thai chôn gầm giường với niềm tin sau này, gái người nội trợ giỏi nuôi dậy tốt, đứa trẻ trai sau 10 trụ cột gia đình Gia đình có trẻ nhỏ hàng năm làm lễ cúng ma buồng Một số phụ nữ muốn khỏe mạnh sinh nhiều nhờ thầy cúng cắt bùa giấy bọc bên bát nước sau đem treo phía cửa buồng hai vợ chồng Sàn gác: gian có bếp lị này, phía sàn gác dùng làm nơi cất giữ ngô, lúa, đồ đựng đồ gia dụng khác Một số dịng họ người H'mơng cịn có tục kiêng dâu lên sàn gác Sự tích kể lại sau: ‘ xưa có nhà cưới cô dâu xinh đẹp, lần cô trèo lên sàn lấy ngô bố chồng ngẩng đầu lên vơ tình nhìn thấy chỗ kín dâu, bố chồng cô dâu trộm yêu mà nhà Về sau bố chồng bị ma nhà trừng phạt, làm cho ốm đau bệnh tật, trước chết ông kể lại chuyện này’ Từ có tục dâu khơng trèo lên sàn gác Chiếc cối xay ngô đá: họ tự đục đá chế tác để xay ngô làm lương thực Chiếc cối đá xay thuận tiện cho người xay tư đứng, dùng lực cánh tay toàn thân để đẩy xoay Cịn máng làm gỗ chắc, có độ bền cao tính sử dụng lâu dài Đây phận hứng bên không cho ngô chảy xuống cột Cột dài 1m, rộng tay quay 2m treo sợi dây bền chắc, chuyển động khn khỏ quay đầu tay quay gắn cài với mặt cối đá Khn viên: ngồi ngơi nhà ở, khn viên nhà người H'Mơng thường có hệ thống cơng trình phụ như: chuồng ngựa, lị rèn, quanh nhà có trồng loại ăn mận, đào, sơn trà… Chuồng ngựa thường dựng phía trước nhà Ngựa vật nuôi phổ biến gia đình H'mơng, ngựa khơng dùng để cưỡi, thồ hàng thuận lợi, mà tài sản, hàng hóa có giá trị cao gắn bó sâu sắc với gia đình.Khi nói đến khn viên nhà người H'mơng khơng thể khơng nói đến nghề rèn họ Những sản phẩm như: súng kíp, dao, búa đặc biệt lưỡi cày đúc tiếng bền sắc dân tộc khác ưa chuộng 11 KẾT LUẬN Có thể thấy, văn hóa dân tộc thiểu số Viêt Nam vô đặc sắc phong phú Nền văn hóa có nhiều cách để thể bên ngồi, số thể qua kiến trúc nhà dân tôc H'môngdân tộc tiêu biểu cho nhóm ngơn ngữ H'mơng – Dao Ở nước ta, trải qua trình lịch sử phát triển xây dựng cho văn hóa đặc sắc Tìm hiểu người H'mơng khơng tìm hiếu ngơi nhà họ mơt thiếu sót lớn Bởi ngơi nhà người H'mơng có đặc điểm, cấu trúc riêng thể đặc sắc nét văn hóa nguời H'mơng mà cịn biểu nếp sống tộc người, thể trình độ lao động thủ cơng truyền thống quan niệm thẩm mỹ Ngồi sở để nhận biết, giúp ta phân biệt dễ dàng người H'mông với dân tộc khác Nó cịn hàm chứa mơt q trình giao lưu văn hóa dân tơc H'mơng với tộc người khác Ngôi nhà thực kho tư liệu quý cho việc nghiên cứu dân tộc học sắc riêng cần lưu giữ bảo tồn khơng dân tộc H'mơng mà cịn tất dân tộc khác 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Nam Cư Hỏa Văn (1994) Dân tộc Hmơng Việt Nam, NXB Văn hóa Dân Tộc Chu Thái Sơn ( chủ biên) – Trần Thị Thu Thủy (2016) Văn hóa tộc người Hmơng, NXB Qn đội nhân dân Nguyễn Thị Bích Ngọc (2017) Tục lệ hôn nhân người H'mông Hoa, NXB Mỹ thuật Nguyễn Duy Thiệu,2014, Website Bảo tàng lịch sử quốc gia, Về Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tra cứu ngày 13/6/2022 http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/15786/ve-bao-tang-dan-tochoc-viet-nam.html Cổng thông tin Ủy ban dân tộc, Độc đáo kiến trúc nhà truyền thống đồng bào Mông Cao nguyên đá, ngày tra cứu ngày 14/6/2022,tại: http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=Print&mid= 6547 Đỗ Thủy, 2021, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Độc đáo kiến trúc nhà trình tường người Mơng, tra cứu ngày 17/6/2022 https://dangcongsan.vn/van-hoa-vung-sau-vung-xa-bien-gioi-haidao-vung-dan-toc-thieu-so/tu-truyen-thong-toi-hien-dai/doc-daokien-truc-nha-trinh-tuong-cua-nguoi-mong-584410.html Xác nhận quan tiếp nhận thực tập Hà Nội, ngày tháng năm 202 Xác nhận Cán Xác nhận hướng dẫn 13 sinh viên thực tập 14 ... Chương II: NGÔI NHÀ H''MÔNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu nhà H''mông trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Đây nhà cổ truyền người H''mông Hoa Mù Cang Chải Chủ nhà anh... điểm kiến trúc nhà người H''Mông Chương II: NGÔI NHÀ H''MÔNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu nhà H''Mông trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2.2... TỔNG QUAN VỀ NGÔI NHÀ H''MÔNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.1 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 1.2 Khái quát khu trưng bày trời 1.3 Dân tộc H''Mông

Ngày đăng: 12/03/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w