''Đánh giá tính kháng thuốc của rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) trong vụ xuân năm 2011 tại hà nội''

104 1.4K 7
''Đánh giá tính kháng thuốc của rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) trong vụ xuân năm 2011 tại hà nội''

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một vấn đề mà các nhà khoa học hiện nay đang đặc biệt chú ý là sử dụng loại, nhóm thuốc nào, với liều lượng bao nhiêu, tránh sử dụng liên tục một loại thuốc để tránh hiện tượng kháng thuốc của rầy lưng trắng. Để cú thờm thông tin về mức độ kháng thuốc của rầy lưng trắng đối với một số loại thuốc hóa học đang dùng phổ biến hiện nay, nhằm giúp cho việc quản lý phòng trừ rầy lưng trắng có hiệu quả hơn chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá tính kháng thuốc của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ xuân năm 2011 tại Hà Nội”.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tàiChương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 61.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu. 61.2. Một số khái niệm 91.2.1 Khái niệm tính kháng thuốc của dịch hại (Resistance) 91.2.2 Cơ chế kháng thuốc của dịch hại 111.3 Một số nghiên cứu về tính kháng thuốc của rầy lưng trắng 111.3.1 Nghiên cứu ở nước ngoài 111.3.2 Các nghiên cứu trong nước 27Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 292.1. Vật liệu nghiên cứu 292.1.1 Cây trồng 292.1.2 Sâu hại 292.1.3 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 302.1.4 Hóa chất nghiên cứu 312.2 Nội dung nghiên cứu 332.3 Phương pháp nghiên cứu 332.3.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng 332.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng 35Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 403.1. Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên lúa tại các địa điểm nghiên cứu trong vụ xuân năm 2011 403.1.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV tại Đại Đồng - Thạch Thất – Hà Nội 403.1.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV tại Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội 423.1.3. Tình hình sử dụng thuốc BVTV tại Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 443.1.4. Phương thức sử dụng thuốc trừ sâu trên cây lúa tại các địa điểm nghiên cứu 473.1.5. Liều lượng, tần suất và số lần phun thuốc trong một vụ tại các địa điểm nghiên cứu 483.2. Đánh giá mức độ kháng thuốc của rầy lưng trắng trong vụ xuân năm 2011 tại Hà Nội 503.2.1 Mức độ kháng thuốc của các quần thể rầy lưng trắng với hoạt chất Thiamethoxam (thuộc nhóm thuốc Neonicotinoid) 503.2.2 Mức độ kháng thuốc của các quần thể rầy lưng trắng với hoạt chất Fipronil (thuộc nhóm thuốc Phenylpyrazole) 523.2.3 Mức độ kháng thuốc của các quần thể rầy lưng trắng với hoạt chất Fenobucarb (thuộc nhóm thuốc Carbamat) 543.3 Hiệu lực trừ rầy lưng trắng của một số loại thuốc tại các điểm nghiên cứu trong vụ xuân năm 2011 563.3.1 Hiệu lực trừ rầy lưng trắng của một số loại thuốc tại Đại Đồng, Thạch Thất, Hà Nội 563.3.2 Hiệu lực trừ rầy lưng trắng của một số loại thuốc tại Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội. 583.3.3 Hiệu lực trừ rầy lưng trắng của một số loại thuốc tại Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 593.4. Nghiên cứu một số biện pháp nhằm hạn chế tính kháng thuốc của rầy lưng trắng 603.4.1. Hiệu lực của thuốc Cruiser Plus 312.5FS đối với rầy lưng trắng trưởng thành gây hại trên cây mạ 5 ngày tuổi. 613.4.2. Hiệu lực của thuốc Cruiser Plus 312.5FS đối với rầy lưng trắng trưởng thành gây hại trên cây mạ 10 ngày tuổi 623.4.3. Hiệu lực của thuốc Cruiser Plus 312.5FS đối với rầy lưng trắng trưởng thành gây hại trên cây mạ 15 ngày tuổi 63

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA RẦY LƢNG TRẮNG (Sogatella furcifera Horvath) TRONG VỤ XUÂN NĂM 2011 TẠI NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang Nội - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện. Số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào ở trong và ngoài nƣớc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Lan ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS - TS. Hồ Thị Thu Giang, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Côn trùng, Khoa nông học đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, Bộ môn Miễn dịch, Bộ môn thuốc và Cỏ dại - Viện Bảo vệ thực vật Đông Ngạc - Từ Liêm - Nội. Tập thể cán bộ Trung tâm Thông Tin thƣ viện Lƣơng Định Của, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Lan iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix 1. MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu 3 2.2. Yêu cầu 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài 4 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4 4. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian, địa điểm nghiên cứu của đề tài 4 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài 4 4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 4.3 Thời gian nghiên cứu 4 4.4 Địa điểm nghiên cứu 5 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 6 1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu. 6 1.2. Một số khái niệm 9 1.2.1 Khái niệm tính kháng thuốc của dịch hại (Resistance) 9 1.2.2 Cơ chế kháng thuốc của dịch hại 11 1.3 Một số nghiên cứu về tính kháng thuốc của rầy lƣng trắng 11 iv 1.3.1 Nghiên cứu ở nƣớc ngoài 11 1.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc 27 Chƣơng 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Vật liệu nghiên cứu 29 2.1.1 Cây trồng 29 2.1.2 Sâu hại 29 2.1.3 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 30 2.1.4 Hóa chất nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài đồng 33 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng 35 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1. Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên lúa tại các địa điểm nghiên cứu trong vụ xuân năm 2011 40 3.1.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV tại Đại Đồng - Thạch Thất – Nội 40 3.1.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV tại Hải Bối, Đông Anh, Nội 42 3.1.3. Tình hình sử dụng thuốc BVTV tại Cổ Bi, Gia Lâm, Nội 44 3.1.4. Phƣơng thức sử dụng thuốc trừ sâu trên cây lúa tại các địa điểm nghiên cứu 47 3.1.5. Liều lƣợng, tần suất và số lần phun thuốc trong một vụ tại các địa điểm nghiên cứu 48 3.2. Đánh giá mức độ kháng thuốc của rầy lƣng trắng trong vụ xuân năm 2011 tại Nội 50 3.2.1 Mức độ kháng thuốc của các quần thể rầy lƣng trắng với hoạt chất Thiamethoxam (thuộc nhóm thuốc Neonicotinoid) 50 v 3.2.2 Mức độ kháng thuốc của các quần thể rầy lƣng trắng với hoạt chất Fipronil (thuộc nhóm thuốc Phenylpyrazole) 52 3.2.3 Mức độ kháng thuốc của các quần thể rầy lƣng trắng với hoạt chất Fenobucarb (thuộc nhóm thuốc Carbamat) 54 3.3 Hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc tại các điểm nghiên cứu trong vụ xuân năm 2011 56 3.3.1 Hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc tại Đại Đồng, Thạch Thất, Nội 56 3.3.2 Hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc tại Hải Bối, Đông Anh, Nội. 58 3.3.3 Hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc tại Cổ Bi, Gia Lâm, Nội 59 3.4. Nghiên cứu một số biện pháp nhằm hạn chế tính kháng thuốc của rầy lƣng trắng 60 3.4.1. Hiệu lực của thuốc Cruiser Plus 312.5FS đối với rầy lƣng trắng trƣởng thành gây hại trên cây mạ 5 ngày tuổi. 61 3.4.2. Hiệu lực của thuốc Cruiser Plus 312.5FS đối với rầy lƣng trắng trƣởng thành gây hại trên cây mạ 10 ngày tuổi 62 3.4.3. Hiệu lực của thuốc Cruiser Plus 312.5FS đối với rầy lƣng trắng trƣởng thành gây hại trên cây mạ 15 ngày tuổi 63 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 4.1. Kết luận 66 4.2. Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 75 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Các hoạt chất và nhóm thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng trên lúa trong vụ xuân năm 2011 tại Đại Đồng, Thạch Thất, Nội 41 Bảng 3.2. Các hoạt chất và nhóm thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng trên lúa trong vụ xuân năm 2011 tại Hải Bối, Đông Anh, Nội 43 Bảng 3.3. Các hoạt chất và nhóm thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng trên lúa trong vụ xuân năm 2011 tại Cổ Bi – Gia Lâm – Nội 45 Bảng 3.4. Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng thuốc dƣới dạng hỗn hợp hoặc đơn lẻ tại các địa điểm nghiên cứu vụ xuân 2011 48 Bảng 3.5. Liều lƣợng, tần suất và số lần sử dụng thuốc BVTV phòng trừ nhóm rầy hại thân tại các địa điểm nghiên cứu trong vụ xuân năm 2011 49 Bảng 3.6. Mức độ kháng thuốc của các quần thể rầy lƣng trắng với hoạt chất Thiamethoxam (thuộc nhóm thuốc Neonicotinoid) 51 Bảng 3.7. Mức độ kháng thuốc của các quần thể rầy lƣng trắng với hoạt chất Fipronil (thuộc nhóm thuốc Phenylpyrazole) 53 Bảng 3.8. Mức độ kháng thuốc của các quần thể rầy lƣng trắng với hoạt chất Fenobucarb (thuộc nhóm thuốc Carbamat) 55 Bảng 3.9. Hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc tại Đại Đồng, Thạch Thất, Nội 57 Bảng 3.10. Hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc tại Hải Bối, Đông Anh, Nội 58 Bảng 3.11. Hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc tại Cổ Bi, Gia Lâm, Nội 60 Bảng 3.12. Hiệu lực của thuốc Cruiser Plus 312.5FS đối với rầy lƣng trắng trƣởng thành gây hại trên cây mạ 5 ngày tuổi 61 vii Bảng 3.13. Tác động của thuốc Cruiser Plus 312.5FS đối với rầy non đƣợc sinh ra từ rầy trƣởng thành ở các công thức đã xử lý thuốc đối với cây mạ 5 ngày tuổi 62 Bảng 3.14. Hiệu lực của thuốc Cruiser Plus 312.5FS đối với rầy lƣng trắng trƣởng thành gây hại trên cây mạ 10 ngày tuổi 63 Bảng 3.15. Hiệu lực của thuốc Cruiser Plus 312.5FS đối với rầy lƣng trắng trƣởng thành gây hại trên cây mạ 15 ngày tuổi 63 viii DANH MỤC CÁC HèNH Trang Hình 2.1. Mạ khay (Thức ăn nuôi rầy lƣng trắng - Giống lúa TN1) 29 Hình 2.2. Lồng nhân nuôi các quần thể rầy lƣng trắng nghiên cứu 30 Hình 3.1. Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại Đại Đồng, Thạch Thất, Nội vụ xuân 2011 42 Hình 3.2. Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại Hải Bối, Đông Anh, Nội vụ xuân 2011. 44 Hình 3.3. Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại Cổ Bi, Gia Lâm, Nội vụ xuân 2011 46 Hình 3.4. Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên lúa tại các địa điểm nghiên cứu trong vụ xuân năm 2011 47 Hình 3.5. Giá trị Ri của các quần thể rầy lƣng trắng đối với hoạt chất Thiamethoxan (thuộc nhóm thuốc Neonicotinoid) 51 Hình 3.6. Dùng Microsyranh bơm thuốc lên mảnh lƣng ngực trƣớc của rầy lƣng trắng 52 Hình 3.7. Giá trị Ri của các quần thể rầy lƣng trắng đối với hoạt chất Fipronil (thuộc nhóm thuốc Phenylpyrazole) 54 Hình 3.8. Giá trị Ri của các quần thể rầy lƣng trắng đối với hoạt chất Fenobucarb (thuộc nhóm thuốc Carbamat) 56 Hình 3.9. Thí nghiệm đánh giá hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc tại Đại Đồng, Thạch Thất, Nội 58 Hình 3.10. Xử lý hạt giống Enaldo 60FS 62 Hình 3.11. Không xử lý hạt giống 62 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CF Correction factor FAO Food and agriculture organization of the United nationals IRRI International rice research institute LC 50 Lethal concentration 50 LC 95 Lethal concentration 95 LD 50 Lethal doses 50 LKC Liều khuyến cáo NSP Ngày sau phun NXB Nhà xuất bản QCVN Quy chuẩn Việt Nam Ri Resistance index RLT Rầy lƣng trắng [...]... trừ rầy lƣng trắng có hiệu quả hơn chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá tính kháng thuốc của rầy lƣng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ xuân năm 2011 tại Nội” 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu Đánh giá đƣợc tính kháng thuốc của rầy lƣng trắng đối với một số hoạt chất thuốc trừ sâu, đồng thời nghiên cứu một số biện pháp nhằm làm giảm mức độ kháng thuốc của rầy lƣng trắng tại. .. tại Nội 2.2 Yêu cầu - Điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trên cây lúa ở một số điểm nghiên cứu tại Nội - Đánh giá mức độ kháng thuốc của rầy lƣng trắng tại Nội đối với cỏc nhúm thuốc trừ rầy đang đƣợc dùng phổ biến trong sản xuất thông qua LD50 - Đánh giá hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc trừ sâu đang dùng phổ biến tại Nội 3 - Đánh giá hiệu lực trừ rầy của một số thuốc. .. và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài Góp phần bổ xung các thông tin mới, để việc nghiên cứu về tớnh khỏng thuốc của rầy lƣng trắng nói riêng và tớnh khỏng thuốc của dịch hại ở nƣớc ta nói chung có tính liên tục và hệ thống 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đỏnh giá đƣợc mức độ kháng thuốc của rầy lƣng trắng giúp đƣa ra các giải pháp hạn chế tính kháng thuốc của rầy lƣng trắng Để từ... trừ có sự tăng lên giá trị LD50 của rầy nâu với thuốc Imidacloprid diễn ra từ năm 1990 đến năm 2007 Giá trị LD50 của quần thể rầy nâu thu thập năm 2000 cao gấp 10 lần so với quần thể rầy nâu thu thập năm 1999 Xu hƣớng này tiếp tục diễn ra đến năm 2005 Từ năm 2006, giá trị LD50 tăng lên rất cao đối với thuốc Imidacloprid Ngƣợc lại, giá trị LD50 của rầy lƣng trắng vẫn thấp cho đến năm 2007 Mặc dù không... hãm hoạt động của enzim này có thể giúp phá bỏ hoặc kiềm chế tớnh khỏng thuốc của rầy rầy lƣng trắng đối với Imidacloprid (Yan Hua Wan et al., 2009) [48] e Các kết quả nghiên cứu về mức độ, tốc độ kháng thuốc của rầy lưng trắng Endo et al (1988) đã kết luận tính mẫn cảm với các thuốc lân hữu cơ, Carbamate và DDT của rầy lƣng trắng ở Nhật Bản đã giảm đi theo thời gian 16 (năm 1987 so với năm 1980) nhƣng... Masuda năm 1980 thì độ độc của thuốc trừ sâu thay đổi khá nhiều tuỳ theo nhiều yếu tố trong đó có loài rầy, biotyp rầy, giai đoạn phát triển của rầy Ở ruộng lúa nói chung khó diệt rầy nâu bằng thuốc trừ sâu hơn những loài rầy khác nhƣ rầy xanh Nephotettix virescens, rầy lƣng trắng Sogatella furciferarầy nâu nhỏ Laodelphax stratellus Thí nghiệm trong phòng cũng nhƣ trên đồng ruộng đều cho rầy lƣng trắng. .. độ kháng thuốc của chúng Con ngƣời có thể chủ động tác động đến yếu tố cƣờng độ sức ép chọn lọc để giảm thiểu tốc độ hình thành và phát triển tớnh khỏng thuốc của sâu hại nói chung và rầy lƣng trắng nói riêng (Lê Trƣờng, 2002)[17] Sự gia tăng tớnh khỏng thuốc của rầy lƣng trắng đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học trên thế giới và ở nƣớc ta Các nghiên cứu về tớnh khỏng thuốc của. .. sản [33] Đối với rầy lƣng trắng: vòng đời, giới tính, tập tính di cƣ và dạng cánh là những nhân tố xác định tốc độ tớnh khỏng thuốc Heinrichs et al (1984) kết luận rằng độ mẫn cảm với thuốc sâu của rầy còn chịu ảnh hƣởng rõ rệt bởi mức độ kháng của rầy với cây ký chủ Rầy nuụi trờn giống kháng vừa mẫn 14 cảm với thuốc hơn là nuụi trờn giống nhiễm Dạng cánh dài của rầy nâu và rầy lƣng trắng có trị số... Trong 3 loài rầy ở Nhật Bản ( rầy nâu, rầy lƣng trắngrầy xỏm) thỡ ở 2 loài di cƣ nhiều ( rầy lƣng trắng, rầy nõu) tớnh khỏng thuốc có tốc độ phát triển chậm hơn, còn ở rầy xám do di cƣ ít hơn nên tốc độ phát triển tớnh khỏng thuốc cao hơn ( Nagata et al, 1979; Kilin et al, 1981) Theo Nagata (1980) tớnh kháng thuốc của các loài rầy di cƣ vào Nhật Bản có quan hệ với sức ép chọn lọc của quần thể rầy. .. sát tớnh khỏng thuốc của rầy nâu với 4 loại thuốc đã đƣợc thông báo Dòng rầy lƣng trắng kháng thuốc Malathion phát triển rất nhanh trong phòng thí nghiệm: bằng cách liên tục chọn lọc một dòng rầy lƣng trắng thu từ đồng ruộng qua 9 thế hệ đã tăng tớnh khỏng lờn 1.183 lần so với dòng mẫn cảm Một dòng rầy lƣng trắng kháng thuốc MIPC cũng đƣợc chọn lọc tƣơng tự qua 16 thế hệ đã tăng mức kháng thuốc lên 39 . lý phòng trừ rầy lƣng trắng có hiệu quả hơn chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá tính kháng thuốc của rầy lƣng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ xuân năm 2011 tại Hà Nội”. 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA RẦY LƢNG TRẮNG (Sogatella furcifera Horvath) TRONG VỤ XUÂN NĂM 2011. nhóm thuốc Carbamat) 54 3.3 Hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc tại các điểm nghiên cứu trong vụ xuân năm 2011 56 3.3.1 Hiệu lực trừ rầy lƣng trắng của một số loại thuốc tại Đại

Ngày đăng: 03/04/2014, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan