1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu văn hóa kinh doanh nước Ấn Độ

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 560,9 KB

Nội dung

Hợp tác làm ăn với khách hàng quốc tế không chỉ yêu cầu sự năng động và tài năng vốn có mà còn yêu cầu phải có sự hiểu biết về nền văn hóa của đối tác. Thiếu hiểu biết về văn hóa có thể gây ra những hiểu lầm không đáng có ảnh hưởng đến việc kinh doanh, cho nên để xây dựng một mối quan hệ làm ăn thành công trong bất kỳ sự liên kết quốc tế nào đều cần coi trọng yếu tố văn hoá. Mỗi nền văn hóa đều có những đặc trưng riêng biệt và tốt đẹp trong đó Ấn Độ là một đất nước có lịch sử văn hóa phát triển rực rỡ nhất của văn minh nhân loại. Trong lịch sử, Ấn Độ đã phát triển nền văn hóa của họ đến mức rực rỡ hàng nghìn năm trước công nguyên. Ngày nay những giá trị lâu đời ấy vẫn còn, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Ấn Độ đã đóng góp rất nhiều cho kho tàng văn hóa nhân loại. Không chỉ ở lĩnh vực thơ ca, nghệ thuật, tư tưởng, triết học, những công trình kiến trúc độc đáo,… mà còn là con người tài hoa đang duy trì văn hóa của họ và đóng góp nhiều cho nhân loại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH _ BÁO CÁO ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Đề tài: Nghiên cứu văn hóa kinh doanh Ấn Độ Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Học phần: Văn hóa kinh doanh Lớp học phần: 2310BMGM1221 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đào Hồng Hạnh Hà Nội, 2023 BẢNG THÀNH VIÊN NHÓM STT Tên thành viên 95 Nguyễn Đức Thành 96 Đàm Thị Phương Thảo 97 Mã sinh viên Chịu trách nhiệm phần 21D170031 Thiết kế PowerPoint 21D170032 Thuyết trình Phần 21D170273 - 2.3 Văn hóa doanh nhân Ấn Độ - 2.4 Một số yếu tố khác ảnh hưởng Lê Phương Thảo đến văn hóa kinh doanh Ấn Độ 98 Nguyễn Xuân Thiện 99 Lương Thị Minh Thu 21D170229 doanh Ấn Độ Việt Nam 21D170033 3.1 Điểm tương đồng văn hóa kinh doanh Ấn Độ Việt Nam 21D170034 100 3.2 Điểm khác biệt văn hóa kinh 3.3 Bài học rút cho doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam làm việc Đỗ Thanh Thùy với doanh nghiệp doanh nhân Ấn Độ 21D170319 101 - MỞ ĐẦU - 1.1 Văn hóa Phạm Minh Thùy - KẾT LUẬN - TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Bùi Hạ Thư 21D170275 Thiết kế PowerPoint 103 Khuất Thị Thanh Thư 21D170320 2.2 Văn hóa doanh nghiệp Ấn Độ 104 Nguyễn Đào Minh Thư ̣(Nhóm trưởng) 21D170140 - Tổng hợp, chỉnh sửa Word - Thuyết trình Phần 1, 117 Đinh Thị Hải Yến 21D170281 1.2 Văn hóa kinh doanh 2.1 Giới thiệu Ấn Độ MỤC LỤC BẢNG THÀNH VIÊN NHÓM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa .1 1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa .1 1.1.3 Vai trị văn hóa 1.2 Văn hóa kinh doanh 1.2.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh 1.2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh 1.2.3 Vai trị văn hóa kinh doanh PHẦN 2: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA ẤN ĐỘ .7 2.1 Giới thiệu Ấn Độ 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.2 Con người 2.1.3 Văn hóa Ấn Độ 2.1.4 Nền kinh tế Ấn Độ 2.1.5 Hoạt động kinh doanh Ấn Độ 10 2.2 Văn hóa doanh nghiệp Ấn Độ 11 2.2.1 Văn hóa làm việc nhóm 11 2.2.2 Tính chất phong cách làm việc 11 2.2.3 Hệ thống công ty doanh nghiệp Ấn Độ 12 2.3 Văn hóa doanh nhân Ấn Độ 12 2.3.1 Năng lực chuyên môn cao 13 2.3.2 Phong cách lãnh đạo ơn hịa 13 2.3.3 Khả linh động sáng tạo 14 2.3.4 Khả mở rộng nhiệm vụ mục tiêu 14 2.4 Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh Ấn Độ 14 2.4.1 Văn hóa giao tiếp kinh doanh 14 2.4.1 Văn hóa chào hỏi, làm quen .15 2.4.3 Văn hóa tặng quà 15 2.4.4 Trang phục 16 2.4.5 Đàm phán 16 2.4.6 Thời gian .17 PHẦN 3: SO SÁNH VĂN HÓA KINH DOANH CỦA ẤN ĐỘ VỚI VĂN HÓA KINH DOANH CỦA VIỆT NAM 18 3.1 Điểm tương đồng văn hóa kinh doanh Ấn Độ Việt Nam 18 3.1.1 Trong văn hóa doanh nghiệp 18 3.1.2 Trong văn hóa doanh nhân 19 3.2 Điểm khác biệt văn hóa kinh doanh Ấn Độ Việt Nam 20 3.2.1 Trong văn hóa doanh nghiệp 20 3.2.2 Trong văn hóa doanh nhân 23 3.3 Bài học rút cho doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam làm việc với doanh nghiệp doanh nhân Ấn Độ 24 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Hợp tác làm ăn với khách hàng quốc tế không yêu cầu động tài vốn có mà cịn u cầu phải có hiểu biết văn hóa đối tác Thiếu hiểu biết văn hóa gây hiểu lầm khơng đáng có ảnh hưởng đến việc kinh doanh, để xây dựng mối quan hệ làm ăn thành công liên kết quốc tế cần coi trọng yếu tố văn hố Mỗi văn hóa có đặc trưng riêng biệt tốt đẹp Ấn Độ đất nước có lịch sử văn hóa phát triển rực rỡ văn minh nhân loại Trong lịch sử, Ấn Độ phát triển văn hóa họ đến mức rực rỡ hàng nghìn năm trước công nguyên Ngày giá trị lâu đời cịn, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Ấn Độ đóng góp nhiều cho kho tàng văn hóa nhân loại Khơng lĩnh vực thơ ca, nghệ thuật, tư tưởng, triết học, công trình kiến trúc độc đáo,… mà cịn người tài hoa trì văn hóa họ đóng góp nhiều cho nhân loại Việt Nam xác lập mối quan hệ với Ấn Độ từ lâu đời Trước kia, Việt Nam mở mang bờ cõi đến vùng đất Phương Nam, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ lĩnh vực tơn giáo (Phật giáo), cơng trình kiến trúc,… Nhưng xác định cho cùng, điểm yếu mà sử gia đánh giá Việt Nam Ấn Độ giao lưu văn hóa hợp tác dung hòa lẫn Khác hẳn với việc Việt Nam hấp thụ văn hóa Trung Quốc, ảnh hưởng Ấn Độ lên Việt Nam không nhiều Trung Quốc, ngày Ấn Độ xa lạ với nhiều người Việt Nam Việc giao thương cơng trình nghiên cứu Việt Nam biển lúc chưa thực nhiều Điều cần phải thay đổi Tư tưởng nhân loại thật vĩ đại phong phú Người Việt Nam nên hiểu biết nhiều mẻ từ văn hóa khác biệt để làm giàu nên vốn tri thức góp phần phát triển văn hóa Việt Nam Nhận thấy việc nghiên cứu văn hóa kinh doanh Ấn Độ có nhiều điều thú vị tức Việt Nam ngày nay, doanh nhân cần biết nhiều Ấn Độ để gia tăng hợp tác, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Chính mà nhóm 11 làm đề tài nghiên cứu văn hóa kinh doanh Ấn Độ nhằm cung cấp thông tin cho bạn sinh viên văn hố kinh doanh nói chung văn hố kinh doanh Ấn Độ nói riêng Hy vọng qua bạn tiếp nhận tri thức mẻ không mắc sai lầm hợp tác với đối tác Ấn Độ PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, vào định nghĩa có tính khái qt này, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, dễ bị hiểu cách sai lạc: Quản lý văn hóa quản lý hoạt động sáng tạo thu hẹp quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Thực tế quản lý văn hóa khơng phải vậy, quản lý văn hóa cấp xã lại khơng phải Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác 1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa Văn hóa đối tượng phức tạp đa dạng Để hiểu chất văn hóa, cần xem xét yếu tố cấu thành văn hóa Văn hóa vật chất Văn hóa vật chất tồn giá trị sáng tạo thể cải vật chất người sáng tạo Ví dụ: Cơ sở hạ tầng kinh tế giao thông, thông tin, nguồn lượng; sở hạ tầng xã hội chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục sở hạ tầng tài ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài xã hội Văn hóa vật chất thể qua đời sống vật chất quốc gia Chính văn hóa vật chất ảnh hưởng to lớn đến trình độ dân trí, lối sống, thành viên kinh tế Một văn hóa vật chất thường coi kết công nghệ liên hệ trực tiếp với việc xã hội tổ chức hoạt động kinh tế Văn hóa tinh thần Văn hóa tinh thần: Là toàn hoạt động tinh thần người xã hội bao gồm kiến thức, phong tục, tập quán; thói quen cách ứng xử, ngơn ngữ (bao gồm ngơn ngữ có lời ngôn ngữ không lời); giá trị thái độ; hoạt động văn học nghệ thuật; tôn giáo; giáo dục; phương thức giao tiếp, cách thức tổ chức xã hội Ví dụ: Ở Anh Pháp, coi trọng giá trị Ở Canada có văn hóa: Nền văn hóa tiếng Anh văn hóa tiếng Pháp Ở Nhật Hàn Quốc nhấn mạnh đến kỹ thuật khoa học trình độ đại học Nhưng Châu Âu số lượng MBA lại gia tăng nhanh năm gần 1.1.3 Vai trị văn hóa Văn hóa góp phần ổn định xã hội, có từ lâu đời, sâu vào nhận thức người dân nên hành vi người phải chịu điều chỉnh phong tục khuôn khổ đạo đức dân tộc Văn hóa góp phần cải thiện mối quan hệ xã hội, mang lại sống chất lượng cho người vật chất tinh thần Văn hóa chia thành văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, mang lại lợi ích tinh thần vật chất cho người, từ tạo nên nét đẹp truyền thống mang đậm dấu ấn dân tộc Văn hóa văn kiện minh chứng cho lịch sử vẻ vang hùng mạnh dân tộc Vì văn hóa phát triển q trình hình thành lâu dài, chứa đựng bao thăng trầm đất nước nên thông qua nét văn hóa đó, hệ sau cảm nhận truyền thống văn hóa ơng cha ta để lại Văn hóa thực chức giao tiếp, biểu đạt nhịp cầu nối người với người, nối hệ trước với hệ sau Văn hóa cịn có chức giáo dục, giúp hệ sau hiểu biết lịch sử dân tộc, đảm bảo cho bảo tồn phát triển Văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Bởi văn hóa thể vẻ đẹp độc đáo quốc gia, yếu tố thu hút khách du lịch quốc tế đến tham quan khám phá văn hóa quốc gia 1.2 Văn hóa kinh doanh 1.2.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh Theo Đỗ Minh Cương, văn hóa kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hóa mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh hình thành nên kiểu kinh doanh ổn định đặc thù họ Có thể hiểu văn hóa kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh chủ thể, hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, thể cách ửng xử họ với xã hội, tự nhiên cộng đồng hay khu vực 1.2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh Văn hóa doanh nhân Là hệ thống chuẩn mực, quan niệm hệ thống giá trị cộng đồng doanh nhân (trong phạm vi quốc gia) Văn hóa doanh nghiệp Là hệ giá trị đặc trưng mà doanh nghiệp sáng tạo gìn giữ suốt trình hình thành, tồn phát triển doanh nghiệp, trở thành quan niệm, tập quán truyền thống thâm nhập chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi ứng xử thành viên doanh nghiệp, tạo nên sắc riêng có doanh nghiệp Một số yếu tố khác - Triết lý kinh doanh: Triết lý kinh doanh tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa chủ thể kinh doanh dẫn cho hoạt động kinh doanh Dựa vào quy mô kinh doanh chủ thể kinh doanh chia triết lý kinh doanh thành: triết lý cá nhân kinh doanh triết lý doanh nghiệp (chủ yếu triết lý doanh nghiệp) Nội dung triết lý kinh doanh bao gồm sứ mệnh, phương châm hoạt động, hệ giá trị mục tiêu doanh nghiệp - Đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Vai trò đạo đức kinh doanh thể khía cạnh sau: là, đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc dân; hai là, đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi doanh nhân; ba là, đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp; bốn là, đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên; năm là, đạo đức kinh doanh làm tăng tin tưởng, thỏa mãn đối tác khách hàng 1.2.3 Vai trị văn hóa kinh doanh Tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Quá trình sản xuất kinh doanh thực chất trình người sử dụng tồn tri thức kiến thức tích lũy để tạo giá trị vật chất Khối lượng tri thức, kiến thức thân giá trị văn hóa, đồng thời huy động sử dụng vào sản xuất kinh doanh mơi trường văn hóa Vì mối quan hệ đó, yếu tố văn hóa trở thành động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Tạo phát triển hài hòa, lành mạnh Sản xuất kinh doanh dù lợi ích vật chất lợi ích trực tiếp lợi nhuận mục tiêu, điều kiện để sản xuất kinh doanh tồn phát triển Nếu trình kinh doanh đơn lợi nhuận mặt kinh tế phát triển lệch lạc khơng phát triển Về mặt xã hội, người nhân cách, đạo đức xã hội xuống cấp Việc đưa yếu tố văn hóa vào kinh doanh làm cho kinh doanh kết hợp lợi đẹp, vật chất tinh thần, giúp cho người cộng đồng có phát triển hài hịa, lành mạnh Tạo sức mạnh cộng đồng phát triển Trong sản xuất kinh doanh, trí tuệ người bổ sung cho nhau, tạo trí tuệ tập thể trình độ cao hồn thiện trí tuệ người có hạn, trí tuệ nhân loại vơ hạn, trí tuệ tập thể, cộng đồng hoàn thiện, đầy đủ trí tuệ cá nhân Sự kết hợp nét đẹp văn hóa sản xuất kinh doanh tạo sức mạnh tập thể, cộng đồng Tạo sức sống sản phẩm hàng hóa dịch vụ thị trường Hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể người sản phẩm hàng hóa dịch vụ đặc biệt yêu cầu thẩm mỹ giá sản phẩm Mỗi nhóm người xã hội lại có u cầu khác nhau, mn hình mn vẻ sản phẩm đáp ứng có sức sống thị trường Để đạt điều đó, sản xuất kinh doanh phải gắn liền với yếu tố văn hóa Chống tình trạng vơ trách nhiệm Kinh doanh trước hết nhằm thu lại lợi nhuận điều kiện cạnh tranh Chính thế, nhiều nhà sản xuất kinh doanh bất chấp chạy theo lợi nhuận mà khơng có văn hóa sẵn sàng làm sản phẩm nguy hại cho xã hội Ngược lại, người tiêu dùng thiếu văn hóa dễ trở thành nạn nhân Chỉ thân người kinh kinh doanh Ấn Độ tương tự hầu Châu Âu Phần lớn khách hàng Ấn Độ có trình độ quản lý kỹ thuật giao tiếp tiếng Anh tốt 2.4.1 Văn hóa chào hỏi, làm quen Một bắt tay nhẹ nhàng không mạnh cách thức truyền thống để bắt đầu họp, gặp Bắt tay chặt Ấn Độ coi bất lịch Việc trao danh thiếp bạn nên thực vào đầu họp ý phải chuẩn bị đầy đủ tất danh thiếp cho tất thành viên họp Bạn nên bắt đầu họp vấn đề nhỏ xung quanh mục đích họp sau dần bàn phần quan trọng công việc Trong họp, tốt bạn xưng hô với đối tác Ấn Độ chức danh họ kèm theo họ tên riêng, việc thể tôn trọng họ Như phong tục Ấn Độ, bạn bắt tay nam giới bắt đầu họp phụ nữ bạn nên tránh làm điều Tuy nhiên người phụ nữ chủ động bắt tay bạn thực nghi thức với họ Ngồi người Ấn Độ cịn có nghi thức chào hỏi truyền thống bạn chắp hai tay, để cằm, mỉm cười, đầu cúi nhẹ nói “Namaste” (thân mật) “Namaskar” Đặc biệt, người Ấn Độ đa nghi thường để ý từ đầu để đánh giá đối tác có đáng tin cậy hay khơng Họ thường nói chuyện gia đình, vợ chồng, cái, kết chưa có phải ly khơng 2.4.3 Văn hóa tặng q Ở Ấn Độ, muốn tặng quà cho người khác, lưu ý giấy gói q khơng màu trắng hay màu đen người Ấn Độ tin màu hay mang lại điều không may Mặt khác, màu theo họ mang lại may mắn màu đỏ, xanh màu vàng Người Ấn Độ đặc biệt thích đánh giá cao q có liên quan đến quê hương người tặng quà Nếu tặng quà đây, nên mở quà trước mặt đối tác để thể lịch Người Ấn Độ thích nhận q hoa, sôcôla, nước hoa hay đồ điện nhỏ Tránh biếu quà làm từ da thuộc hay hoa đại, loại hoa 15 ... .17 PHẦN 3: SO SÁNH VĂN HÓA KINH DOANH CỦA ẤN ĐỘ VỚI VĂN HÓA KINH DOANH CỦA VIỆT NAM 18 3.1 Điểm tương đồng văn hóa kinh doanh Ấn Độ Việt Nam 18 3.1.1 Trong văn hóa doanh nghiệp ... 1.2.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh Theo Đỗ Minh Cương, văn hóa kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hóa mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh hình thành... 2.1.3 Văn hóa Ấn Độ 2.1.4 Nền kinh tế Ấn Độ 2.1.5 Hoạt động kinh doanh Ấn Độ 10 2.2 Văn hóa doanh nghiệp Ấn Độ 11 2.2.1 Văn hóa làm việc nhóm

Ngày đăng: 12/03/2023, 15:39

w