TIỂU LUẬN MÔN VĂN HÓA DU LỊCH ( Học kì III nhóm 2, năm học 2020 – 2021 ) Đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH DU LỊCH CHO DOANH NGHIỆP DU LỊCH DIC Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Cẩm Phượng Nhóm thực hiện : HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CƠ SỞ VỀ VĂN HÓA KINH DOANH DU LỊCH 1 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1 1.1.1. Văn hóa 1 1.1.2. Kinh doanh 2 1.1.3. Du lịch 3 1.1.4. Văn hóa kinh doanh du lịch 5 1.2. Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh du lịch 5 1.2.1. Triết lí kinh doanh 5 1.2.2. Đạo đức kinh doanh 6 1.2.3. Văn hóa doanh nhân 7 1.2.4. Văn hóa doanh nghiệp 8 1.2.5. Văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp 8 1.3. Các Đặc trưng của văn hóa kinh doanh du lịch 9 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh du lịch 13 1.4.1. Nền văn hóa xã hội 13 1.4.2. Thể chế chính sách 14 1.4.3. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa 14 1.4.4. Quá trình toàn cầu hóa 15 1.4.5. Khách hàng 15 1.4.6. Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp 15 1.5. Vai trò của văn hóa kinh doanh du lịch 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 18 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH DIC 19 2.1. Khái quát về công ty DIC 19 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 20 2.1.2. Lĩnh vực hoạt đông kinh doanh 21 2.1.3. Vốn điều lê 21 2.1.4. Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi 21 2.1.4.1. Sứ mệnh 21 2.1.4.2. Tầm nhìn 22 2.1.4.3. Giá trị cốt lõi 22 2.2. Cơ cấu tổ chức 23 2.3. Đăc trung văn hóa kinh doanh của công ty DIC 24 2.3.1. Tính tập quán 24 2.3.2. Tính cộng đồng 25 2.3.3. Tính dân tộc 25 2.3.4. Tính chủ quan 26 2.3.5. Tính khách quan 26 2.3.6. Tính kế thừa 27 2.3.7. Tính tiến hóa 27 2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh du lịch của Công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ DIC 27 2.4.1. Văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội 27 2.4.2. Thể chế xã hội 28 2.4.3. Quá trình toàn cầu hóa 29 2.4.4. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa 30 2.4.5. Khách hàng 30 2.4.6. Các yếu tố nội bộ 31 2.5. Phân tích SWOT về văn hóa kinh doanh của Công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ lưu trú DIC 32 2.5.1. Điểm mạnh 32 2.5.2. Điểm yếu 34 2.5.3. Cơ hội 35 2.5.4. Thách thức 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 37 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY DIC (THE DREAM OF INNOVATION COMPANY ) 38 3.1. Nâng cao nhận thức về văn hóa kinh doanh 38 3.1.1. Về tầm nhìn, sứ mạng, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp 38 3.1.2. Về các quy trình làm việc và các quy định về thực hiện công việc ........................................................................................................38 3.1.3. Phong cách giao tiếp 38 3.2. Thiết lập “Sứ mệnh” rộng rãi trong công ty DIC (The Dream of Innovation company) 39 3.3. Nâng cao khả năng thích ứng 39 3.4. Cải thiện tính nhất quán 40 3.5. Tuyển dụng nhân viên phù hợp với văn hóa doanh nghiệp 40 3.6. Phát huy năng lực con người 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH -o0o - TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA DU LỊCH ( Học kì III nhóm 2, năm học 2020 – 2021 ) Đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH DU LỊCH CHO DOANH NGHIỆP DU LỊCH DIC Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Cẩm Phượng Nhóm thực HÀ NỘI - 2021 : MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ VỀ VĂN HÓA KINH DOANH DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm .1 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Kinh doanh .2 1.1.3 Du lịch 1.1.4 Văn hóa kinh doanh du lịch 1.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh du lịch 1.2.1 Triết lí kinh doanh 1.2.2 Đạo đức kinh doanh 1.2.3 Văn hóa doanh nhân 1.2.4 Văn hóa doanh nghiệp 1.2.5 Văn hóa ứng xử doanh nghiệp 1.3 Các Đặc trưng văn hóa kinh doanh du lịch 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh du lịch .13 1.4.1 Nền văn hóa xã hội 13 1.4.2 Thể chế sách 14 1.4.3 Sự khác biệt giao lưu văn hóa 14 1.4.4 Q trình tồn cầu hóa 15 1.4.5 Khách hàng 15 1.4.6 Các yếu tố nội doanh nghiệp 15 1.5 Vai trị văn hóa kinh doanh du lịch 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH DIC 19 2.1 Khái quát công ty DIC 19 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 2.1.2 Lĩnh vực hoạt đông kinh doanh 21 2.1.3 Vốn điều lê 21 2.1.4 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi .21 2.1.4.1 Sứ mệnh 21 2.1.4.2 Tầm nhìn 22 2.1.4.3 Giá trị cốt lõi 22 2.2 Cơ cấu tổ chức 23 2.3 Đăc trung văn hóa kinh doanh công ty DIC 24 2.3.1 Tính tập quán .24 2.3.2 Tính cộng đồng 25 2.3.3 Tính dân tộc 25 2.3.4 Tính chủ quan 26 2.3.5 Tính khách quan 26 2.3.6 Tính kế thừa 27 2.3.7 Tính tiến hóa 27 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh du lịch Công ty TNHH Du lịch Dịch vụ DIC 27 2.4.1 Văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội 27 2.4.2 Thể chế xã hội 28 2.4.3 Q trình tồn cầu hóa 29 2.4.4 Sự khác biệt giao lưu văn hóa 30 2.4.5 Khách hàng 30 2.4.6 Các yếu tố nội 31 2.5 Phân tích SWOT văn hóa kinh doanh Công ty TNHH Du lịch Dịch vụ lưu trú DIC 32 2.5.1 Điểm mạnh 32 2.5.2 Điểm yếu .34 2.5.3 Cơ hội 35 2.5.4 Thách thức 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HĨA KINH DOANH CỦA CƠNG TY DIC (THE DREAM OF INNOVATION COMPANY ) 38 3.1 Nâng cao nhận thức văn hóa kinh doanh .38 3.1.1 Về tầm nhìn, sứ mạng, triết lý kinh doanh doanh nghiệp 38 3.1.2 Về quy trình làm việc quy định thực công việc 38 3.1.3 Phong cách giao tiếp 38 3.2 Thiết lập “Sứ mệnh” rộng rãi công ty DIC (The Dream of Innovation company) 39 3.3 Nâng cao khả thích ứng .39 3.4 Cải thiện tính quán .40 3.5 Tuyển dụng nhân viên phù hợp với văn hóa doanh nghiệp 40 3.6 Phát huy lực người 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 2.1 Logo công ty .19 Hình 2.2 Cơ cấu tơ chức bơ ̣máy khách sạn DIC .23 CHƯƠNG CƠ SỞ VỀ VĂN HÓA KINH DOANH DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: “Văn hóa tơng thể sống động các hoạt động sáng tạo quá khứ tại Qua các kỷ, hoạt động sáng tạo ấy hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống thị hiếu yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo các cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phơ quát, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, cứ vào định nghĩa có tính khái quát này, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, dễ bị hiểu cách sai lạc: Quản lý văn hóa quản lý các hoạt động sáng tạo thu hẹp quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Thực tế quản lý văn hóa khơng phải vậy, quản lý văn hóa cấp xã lại khơng phải Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, các phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống các giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua quá trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác Trong “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa hệ thống hữu các giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội Với định nghĩa nêu văn hóa nấc thang đưa người vượt lên loài động vật khác; văn hóa sản phẩm người tạo quá trình lao động nhằm mục đích sinh tồn Văn hóa sản phẩm người; hệ tiến hóa nhân loại.Các nhà văn hóa học thường phân văn hóa làm hai loại văn hóa vật chất văn hóa phi vật chất 1.1.2 Kinh doanh Kinh doanh hoạt động phong phú nhất loài người Hoạt động thường thông qua các thể chế tập đồn, cơng ty Nhưng hoạt động tự thân các cá nhân sản x́t, bn bán nhỏ kiểu hộ gia đình Ở Việt Nam, thuật ngữ kinh doanh sử dụng Luật công ty Luật doanh nghiệp tư nhân kinh doanh hiểu thơng qua các dấu hiệu sau: Hoạt động phải thực cách độc lập Các chủ thể nhân danh để tiến hành hoạt động kinh doanh Họ tự định vấn đề có liên quan tự chịu trách nhiệm hoạt động mình; Hoạt động phải mang tính nghề nghiệp, nghĩa chúng tiến hành cách chuyên nghiệp, thường xuyên, liên tục hoạt động mang lại nguồn thu nhập cho người thực chúng; Được các chủ thể tiến hành với mục đích kiếm lời thường xun Từ đó, ta hiểu kinh doanh hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ,… Được các chủ thể kinh doanh tiến hành cách độc lập nhằm mang lợi nhuận tính thước đo tiền tệ Những hoạt động sản xuất tạo cải vật chất để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng 1.1.3 Du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phô biến Hiệp hội lữ hành quốc tế công nhận du lịch ngành kinh tế lớn nhất giới vượt lên ngành sản xuất ô tô, thép điện tử nơng nghiệp Vì vậy, du lịch đãntrở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Thuật ngữ du lịch trở nên khá thơng dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, nhiên hoàn cảnh, thời gian khu vực khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nên khái niệm du lịch không giống Luật Du lịch Việt Nam 2005 đưa khái niệm sau: “Du lịch các hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian nhất định” Theo liên hiệp Quốc các tô chức lữ hành thức( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên cuả nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Tại hội nghị LHQ du lịch họp tại Roma Italia ( 21/8 – 5/9/1963), các chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tông hợp các mối quan hệ, tượng các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các hành trình lưu trú cuả cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên cuả họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ Theo nhà du lịch Trung Quốc: họat động du lịch tơng hồ hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn tại phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện Theo I.I pirôgionic, 1985: Du lịch dạng hoạt động cuả dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander, nhìn từ góc độ du khách: khách du lịch loại khách theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp mà khơng theo mục đích kinh tế Nhìn từ góc độ thay đơi khơng gian cuả du khách: du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đôi nơi cư trú hay nơi làm việc Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghĩ ngơi, có không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học các nhu cầu khác Theo Bản chất du lịch, nhìn từ góc độ nhu cầu du khách: Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế xã hội loài người đến giai đoạn phát triển nhất định hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi tiến cuả khoa học công nghệ, phương tiện giao thông thông tin ngày phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch người Bản chất đích thực du lịch du ngoạn để cảm nhận giá trị vật chất tinh thần có tính văn hoá cao Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch: Dựa tảng tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng các kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn lựa chọn các sản phẩm du lịch độc đáo đặc trưng từ nguốn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng qui hoạch xây dựng sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng dịch vụ du lịch tương ứng Xét từ góc độ sản phẩm du lịch: sản phẩm đặc trưng cuả du lịch các chương trình du lịch, nội dung chủ yếu cuả liên kết di tích lịch sử, di tích văn hoá cảnh quan thiên nhiên nôi tiếng với sở vật chất kỹ thuật sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển Xét từ góc độ thị trường du lịch: Mục đích chủ yếu các nhà tiếp thị du lịch tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu cuả du khách để “mua chương trình du lịch” 1.1.4 Văn hóa kinh doanh du lịch Theo tơ chức lao động quốc tế: “Văn hóa doanh nghiệp trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen truyền thống, thái độ ứng xử lễ nghi mà toàn chúng nhất tô chức biết” Văn hóa doanh nghiệp hệ thống nhân tố văn hóa doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hoạt động kinh doanh, tạo nên sắc kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh du lịch 1.2.1 Triết lí kinh doanh Triết lý kinh doanh tư tưởng khái quát, sâu sắc chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, dẫn cho hoạt động các chủ thể kinh doanh Doanh nghiệp cần phải lựa chọn hệ thống các giá trị triết lý hành động đắn đủ để làm động lực lâu dài mục đích phấn đấu chung cho tô chức hàng không mua sản phẩm túy mà cịn muốn mua giá trị vơ hình Với coi khách hàng trung tâm, tơn trọng khách hàng ln đặt lợi ích mong muốn khách hàng lên hàng đầu Để làm hài lịng khách hàng, DIC ln quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu để từ có cách giải quyết, điều chỉnh đắn hợp lý Lắng nghe khách hàng khơng nghe vấn đề họ Mà cịn kết nối vơ hình cơng ty khách hàng, giúp khách hàng thể nhu cầu họ từ DIC giúp khách hàng đạt mục tiêu Lắng nghe khách hàng, biết rõ họ phản ứng công cụ hữu hiệu công ty đưa sản phẩm DIC tồn tại phát triển không quan tâm lắng nghe khách hàng Nghe để hiểu khách hàng muốn gì, kì vọng phản ứng sản phẩm dịch vụ công ty Điều giúp công ty rút ngắn khoảng cách nhu cầu sản phẩm dịch vụ Không lắng nghe khách hàng, DIC cịn chăm sóc khách hàng Điều thể qua thân thiện nồng ấm giao tiếp với khách hàng, đem lại cho khách hàng cảm giác trân trọng, lắng nghe điều khách hàng chia sẻ, có sách hậu cho khách hàng Ngồi ra, cơng ty cịn củng cố lịng trung thành khách hàng thơng qua việc: phục vụ trước bán hàng sau, để tâm tới ý kiến khách hàng, đáp ứng nhanh chóng yêu cầu đáng, sử dụng nhiều kênh phục vụ, lưu trữ liệu các khách hàng cũ 2.4.6 Các yếu tố nội Nhà lãnh đạo không người định cấu tô chức công nghệ doanh nghiệp, mà người sáng tạo các biểu tượng, các ý thức hệ, ngôn ngữ niềm tin nghi lễ huyền thoại doanh nghiệp Qua quá trình xây dựng quản lý doanh nghiệp, hệ tư tưởng tính cách nhà lãnh đạo phản chiếu lên văn hoá doanh nghiệp cách nhà lãnh đạo phản chiếu lên văn hoá doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh DIC chịu ảnh hưởng trực tiếp từ giám đốc công ty: Ông Vũ Hồng Thái – giám đốc DIC Ông Thái với nhiều năm kinh nghiệm hoạt động ngành du lịch, sau năm thành lập, cơng ty phát triển rất nhanh chóng Đạt mong muốn ban đầu khẳng định vị DIC thị trường du lịch, tính bền bỉ, kiên trì với ý tưởng mẻ, mạo hiểm, kiên chấp nhận rủi ro Ở DIC, lời phát biểu suông tại các họp, lời h́n thị từ văn phịng điều hành khơng thuyết phục hành động bà Sâm tiếp xúc thường xuyên với các nhân viên Có thể coi quá trình tiếp xúc quá trình truyền đạt giá trị, niềm tin, quy tắc giám đốc tới nhân viên Qua thời gian, giá trị quy tắc kiểm nghiệm công nhận, trở thành “hệ thống dẫn đạo" chung cho cơng ty Vì doanh nghiệp thành lập, nên DIC có phong cách kinh doanh đại, hướng tới nhu cầu thị trường Nhân viên doanh nghiệp trẻ trung, động DIC xây dựng môi trường làm việc hài hòa quyền hạn trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ nhan viên cân bằng, đánh giá xác lực làm việc nhân viên Do đó, thành viên cơng ty gắn bó, tương thân tương ái lẫn 2.5 Phân tích SWOT văn hóa kinh doanh Cơng ty TNHH Du lịch Dịch vụ lưu trú DIC 2.5.1 Điểm mạnh Thương hiệu doanh nghiệp: Do hoạt động kinh doanh công ty chủ yếu dịch vụ lưu trú cho du khách nước nên DIC đạt nhiều lợi so với các doanh nghiệp khác DIC tập trung đào tạo lịch sử hình thành, các câu chuyện từ ngày đầu thành lập Các học truyền thống tốt đẹp văn hóa doanh nghiệp công ty lan truyền Dựa vào lợi thời, tận dụng cách triệt để nhằm tạo hiệu tối đa cho hoạt động kinh doanh cơng ty Bên cạnh đó, công ty nắm bắt nhu cầu thị trường nên tìm cách nghiên cứu, xâm nhập vào các thị trường triển vọng nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Một điểm mạnh góp phần tạo nên triển vọng công ty chiến lược phát triển thị trường cơng ty có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, kinh nghiệm, sáng tạo nhiệt tình, ln lấy chữ tín “khách hàng thượng đế” đặt lên hàng đầu Mối quan hệ thành viên doanh nghiệp xây dựng lâu bền: Tuy công ty thành lập qua quá trình hoạt động, ban lãnh đạo DIC tạo môi trường làm việc với gam màu xanh, thể đồng nhất logo động, để các thành viên hiểu biết gắn bó vơi hơn, qua tạo đồn kết nhất trí cao nội doanh nghiệp Ban lãnh đạo công ty quan tâm, chia sẻ với nhân viên họ đau ốm, gặp biến cố sống Ơng bà ta thương nói “một miếng đói gói lo”, với quà nhỏ bé thể nghĩa cử cao đẹp, giúp thành viên xích lại gần Phong cách làm việc chuyên nghiệp: DIC xây dựng triết lí kinh doanh rõ ràng, cụ thể, xác định mục tiêu, dễ hiểu Nhân viên công ty luôn nhắc nhở thân phải làm việc cống hiến cho công ty theo triết lí ấy Ngay từ thành lập cơng ty tạo cho phong cách riêng, điều thể qua phong cách làm việc chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên Phong cách làm việc nhân tố để các nhân viên tham gia vào công ty hội nhập vào môi trường làm việc Những quy định giấc, trang phục làm các hoạt động văn nghệ thể thao khác hình thành qua thời gian trở thành phong cách công ty DIC doanh nghiệp nhất kinh doanh dịch vụ lưu trú nước Vậy làm để DIC thu hút giữ chân khách hàng? Nhận thức điều đó, ban lãnh đạo cơng ty thường mở các lớp huấn luyện đào tạo kỹ làm việc, kỹ giao tiếp với khách hàng Không chuyên nghiệp việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà cơng ty cịn quan tâm đến vấn đề giải thắc mắc, ý kiến khách hàng, rút kinh nghiệm kinh doanh Đối với DIC, “kinh doanh” phải gắn liền với “đạo đức” Như quá trình tuyển dụng, bô nhiệm, sử dụng, đánh giá nhân viên; cơng ty khơng có phân biệt đối xử, cơng tâm, minh bạch Trong hoạt động marketing, công ty cung cấp thông tin sản phẩm rõ ràng, cụ thể, xác, khơng có thơi phồng, khơng lừa đảo, lơi kéo Trong hoạt động tài kế toán, DIC kê khai trung thực 2.5.2 Điểm yếu Môi trường làm việc, đôi ngũ nhân viên chưa thực đồng bô: Để xây dựng các giá trị văn hóa địi hỏi phải có hiểu thơng suốt thành viên cơng ty, điều địi hỏi công ty phải làm tốt công tác đào tạo Hiện nay, nguồn nhân lực thị trường lao động có xu hướng khơng tìm đến các doanh nghiệp nước số chế độ: lương, đãi ngộ khơng cao các doanh nghiệp nước ngồi, cản trở công ty quá trình thu hút, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao Sự tham gia nhân viên vào các quá trình xây dựng chiến lược mục tiêu, phát huy tính sáng tạo thành viên cịn hạn chế Vai trò chủ động nhân viên việc đáp ứng các nhu cầu khách hàng cần nâng cao để tạo cam kết với cơng việc, chia sẻ tầm nhìn, nâng cao tính đơi cơng ty Phong cách quản lý: Là công ty thành lập, cịn non trẻ, vừa hình thành khoảng thời gian tương đối ngắn, Ban lãnh đạo cơng ty chưa có nhiều điều kiện để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, lĩnh kinh doanh Vì vậy, Ban lãnh đạo cịn có nhiều thiếu sót việc xây dựng chiến lược kinh doanh 2.5.3 Cơ hội Ngày nay, quá trình tồn cầu hóa diễn rất mạnh mẽ Quá trình diễn xu tât yếu trở thành đề tài sơi nơi nóng bỏng khơng Việt Nam mà cịn tồn giới Nền kinh tế Việt Nam hòa nhập kinh tế giới, điều kiện mà DIC nâng cao trình độ kinh doanh, phù hợp với thị trường Không tồn cầu hóa mặt kinh tế mà cịn tồn cầu hóa mặt văn hóa Đây hội giao lưu các văn hóa kinh doanh Tình hình an ninh trị nước ta ơn định Những sách kích cầu thơng thoáng, giảm thuế cho ngành du lịch Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật đất nước phát triển, thuận tiện Đời sống nhân dân ngày cao, nhu cầu du lịch, vui chơi giải trí cao Thị trường khách du lịch nước ngày đa dạng, phát triển mạnh 2.5.4 Thách thức Có nhiều cơng ty kinh doanh dịch vụ lớn xuất trước DIC Sự cạnh tranh giá chất lượng dịch vụ ngày liệt Đội ngũ hướng dẫn viên trẻ, thiếu kinh nghiệm xử lý tình Quá trình tồn cầu hóa vừa hội vừa thách thức văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nói chung DIC nói riêng Việc hịa văn hóa kinh doanh giới khiến cơng ty khơng kịp thích ứng với văn hóa nước bạn Ngoài ra, việc tiếp thu, học hỏi nét văn hóa ấy khơng có chọn lọc khiến cho văn hóa kinh doanh cơng ty lộn xộn, làm mất nét riêng biệt vốn có doanh nghiệp Ngồi ra, du lịch Việt Nam cịn chưa ôn định, văn pháp luật, quy định có thay đơi khiến cho văn hóa kinh doanh doanh nghiệp biến đôi theo Khi công ty muốn mở rộng phạm vi hoạt động, phải giảm quản lý tập trung thực phân cấp mạnh xuống phía việc chia sẻ ý nghĩa, mục tiêu, nhiệm vụ công ty lại cần đến vai trị văn hóa doanh nghiệp chất kết dính để hướng người đến cái chung Làm để DIC trở thành nơi tập hợp, phát huy nguồn lực người, nơi gạch nối, nơi tạo lực điều tiết tác động tất yếu tố chủ quan hay khách quan, làm gia tăng giá trị nguồn lực, góp phần phát triển bền vững doanh nghiệp Điều cịn địi hỏi DIC phải xây dựng trì văn hóa đặc thù phát huy lực thúc đẩy đóng góp tồn thể nhân viên vào việc đạt các mục tiêu chung công ty TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, giao thoa văn hóa, ràng buộc, găn bó ngày hết các quốc gia, dân tộc, các doanh nghiệp – tế bào xã hội, từ tập đồn hùng mạnh đến cơng ty nhỏ bé phải đứng trước thách thức xây dựng văn hóa riêng phù hợp với tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu cơng ty Lý văn hóa phần khơng thể thiếu doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững Với phát triển ngành du lịch Việt Nam cạnh tranh với nhiều công ty du lịch khác, DIC ln nỗ lực làm phát triển bền vững giữ nét văn hóa truyền thống tốt đẹp cơng ty, tạo nét đặc trưng văn hóa riêng biệt, độc đáo rất tồn cầu Văn hóa doanh nghiệp yếu tố khơng thể thiếu quá trình phát triển cơng ty Nó vũ khí lớn mạnh giúp doanh nghiệp tạo nên hình ảnh đẹp mắt khách du lịch nước quốc tế CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN VĂN HĨA KINH DOANH CỦA CÔNG TY DIC (The Dream of Innovation company ) 3.1 Nâng cao nhận thức văn hóa kinh doanh Đối với vấn đề tơ chức để thực tốt các thành viên tơ chức phải có hiểu biết vấn đề Việc xây dựng, hồn thiên phát triển không vấn đề ngoại lệ Do vậy, việc nhận thức đắn vấn đề không nhiệm vụ các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng mà cịn với tập thể doanh nghiệp nói chung 3.1.1 Về tầm nhìn, sứ mạng, triết lý kinh doanh doanh nghiệp Hãy làm cho các nhân viên hiểu mục tiêu lâu dài, sứ mệnh doanh nghiệp chia sẻ với họ vấn đề Vì vậy, nhân viên có cảm giác phần quan trọng tơ chức nhìn thấy đóng góp họ đường hướng đến mục tiêu, thành công doanh nghiệp 3.1.2 Về quy trình làm việc quy định thực công việc Công ty làm cho nhân viên hiểu rõ quy trình làm cơng việc bất kì, giúp nhân viên làm cơng việc, giúp họ hồn thành cơng việc tốt với thời gian ngắn 3.1.3 Phong cách giao tiếp Phong cách giao tiếp vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh nhân viên với đồng nghiệp, nhà cung cấp khách hàng… Công ty đào tạo cho nhân viên có phong cách giao tiếp mang phong cách chung công ty, tuân theo các yêu cầu công ty mang nét riêng cá nhân 3.2 Thiết lập “Sứ mệnh” rộng rãi công ty DIC (The Dream of Innovation company) Trong các tiêu chí cấu thành văn hóa doanh nghiệp tiêu chí “Sứ mệnh” tiêu chí đánh giá cao nhất Sứ mệnh tiêu chí quan trọng giúp nhân viên gắn bó với cơng ty Đồng thời, định hướng rõ ràng cho nhân viên công việc Xác lập triết lý kinh doanh thống nhất lợi ích dài hạn ngắn hạn Để các thành viên cơng ty thấm nhuần triết lý kinh doanh doanh nghiệp, ban giám đốc cần đưa chiến lược thay đôi theo thời điểm, đặc biệt dung hịa mục tiêu các thành viên công ty với sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược tơ chức Khuyến khích người tham gia vào định nghĩa định hướng lại sứ mệnh 3.3 Nâng cao khả thích ứng Tăng cường củng cố mở rộng các mối quan hệ với khách hàng Trước hợp đồng, công ty nên lắng nghe nhu cầu khách hàng Thêm vào đó, cơng ty nên xây dựng chế độ tuyên truyền hợp lý nhằm tạo lòng tin với khách hàng Đặt mục tiêu cụ thể tỷ lệ % tông doanh thu từ hợp đồng Quản lý thời gian nguồn lực quan trọng đưa giới hạn cụ thể để các thành viên hồn thiện cơng việc cách tốt nhất để đảm bảo chất lượng tiến độ Hơn nữa, công ty nên cân thời gian làm việc nhân viên với thời gian để các nhân viên có hội giao lưu, trao đôi kinh nghiệm Muốn nâng cao khả thích ứng bên nội cơng ty các thành viên phải coi học tập mục tiêu quan trọng hàng ngày, tinh thần chấp nhận rủi ro khuyến khích, kiến thức thơng tin chia sẻ rộng rãi Để làm điều đó, cơng ty phải có chế khuyến khích tất các thành viên cơng ty có tiếp xúc trực tiếp với khách hàng 3.4 Cải thiện tính quán Xác định rõ các giá trị cốt lõi cơng ty trì chúng cách tạo gắn kết các thành viên công ty với các giá trị Thêm vào đó, cơng ty đưa các giá trị, tư tưởng văn hóa vào thành phần chương trình đào tạo thường xuyên Tuyển dụng nhân viên họ vào nghề, giúp nhân viên thấm nhuần văn hóa doanh nghiêp qua các hoạt động ngoại khóa, các bi hội thỏa chuyên môn… Tăng cường mối quan hệ các phịng ban cơng ty việc tơ chức các thi, các chương trình giải trí…để các nhân viên có hội giao lưu học hỏi Điều góp phần làm nâng cao mức độ đồng thuận khả giải bất đồng nảy sinh 3.5 Tuyển dụng nhân viên phù hợp với văn hóa doanh nghiệp Con người coi yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào thành cơng công ty Việc xây dựng công ty vững mạnh cần có đội ngũ nhân viên giỏi, nhiệt huyết hịa nhập với văn hóa doanh nghiệp cảu cơng ty Nếu nhân viên cơng ty có hịa đồng chung văn hóa cơng ty quá trình làm việc tại cơng ty nhân viên phát huy hết khả đem lại hiệu cao cho công ty 3.6 Phát huy lực người Công ty DIC coi người tài sản quan trọng nhất Vì cơng tác đào tạo phát huy lực nhân viên cần trọng phải có kế hoạch thực hiên cụ thể: Cấp đô thứ nhất: nâng cao lực tiềm tàng công nhân viên chức Các hình thức nâng cao gồm: Bản tin nội bộ, Forum, Hội thỏa chuyền đề công ty, Các thi, Học tập chia sẻ tri thức mới… Cấp thứ hai: biến lực tiềm tàng thành thực, thơng qua các biện pháp khuyến khích, kích thích sức sáng tạo lao động, cấp độ tập trung cho các tiềm lực cá nhân công nhân viên chức vào việc thực hiên mục tiêu doanh nghiệp, thông qua các biện pháp tô chức quản lý sản xuẩ nhân Cấp đô thứ ba: có ý nghĩa đặc biệt quan trọng văn hóa doanh nghiệp khơng phải kết phát triển tự phát quá trình sản xuất kinh doanh mà định hướng xây dựng hình thành ý thức tự giác người quản lý doanh nghiệp, biểu tập trung quản lý doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp Bởi phải đào tạo trọng dụng đội ngũ doanh nhân nắm vận dụng văn hóa doanh nghiệp quan hệ với các đối tác công việc quản lý điều hành nội doanh nghiệp Để xây dựng văn hóa kinh donh bối cảnh hội nhập trách nhiệm cá nhân ban lãnh đạo phải chủ động tìm hiểu các quy định luật pháp quốc tế lĩnh vực sản xuất kinh doanh Đồng thời triển khai thực các giải pháp sau: Thứ nhất, cần tạo dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh hướng tới thị trường Việc công ty phải trở thành các công ty tự chủ để phù hợp với kinh tế thị trường địi hỏi cơng ty phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường linh động, sát với thực tiễn Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt như: Giá thành, khả tiêu thụ, chất lượng đóng gói, chất lượng sản phẩm, các dịch vụ sau bán hàng, các kỳ khuyến nhằm hút hàng khách hàng… Tất phải hướng tới sức cạnh tranh, giành thị phần cho cơng ty Cần phải coi nhu cầu thị trường điểm sản sinh điểm xuất phát văn hóa kinh doanh Thứ hai, xây dựng quan niệm khách hàng hết Theo đó, The Dream of Innovation company phải “thấu hiểu” nhu cầu nguyện vọng khách hàng để khai thác sản phẩm cung cấp dịch vụ chất lượng cao; xây dựng hệ thống tư vấn cho người tiêu dùng, cố gắng mức cao nhất để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao chất lượng phục vụ để tăng cường sức mua khách hàng Thứ ba, tuyên truyền các phương tiện thông tin đại chúng, tơ chức các hội thảo, các chương trình đào tạo, tham quan học hỏi kinh nghiệm xây dựng văn hóa kinh doanh số nước Thứ tư, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực, nhất phòng, chống biểu “chủ nghĩa tư thân hữu”, quan hệ “lợi ích nhóm”, thao túng sách, cạnh tranh khơng lành mạnh để trục lợi bất Thứ năm, tô chức các chuyến khảo sát văn hóa kinh doanh các nước phát triển châu Âu, châu Á để nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm phát triển các nước TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vai trò văn hoá doanh nghiệp ngày quan trọng phát triển doanh nghiệp Với doanh nghiệp du lịch lữ hành việc xây dựng, trì phát triển văn hóa doanh nghiệp vững mạnh yếu tố cốt lõi dẫn đến thành công doanh nghiệp thị trường Công ty DIC cố gắng phát huy điểm mạnh khắc phụ điểm yếu nắm bắt hội để từ mang lại dịch vụ hoàn hảo mong đợi đến cho khách hàng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Liễu (2010), Giáo trình văn hóa kinh doanh Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Fons Trompenaars & Charles Hampen Turner (2006) : Chinh phục đợt sóng văn hóa Nxb Tri thức PGS.TS Hồng Văn Thành (2014), Giáo trình văn hóa du lịch Nxb Chính trị quốc gia – thật Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam – Nxb Giáo dục ... đến văn hóa kinh doanh du lịch Cơng ty TNHH Du lịch Dịch vụ DIC 2.4.1 Văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội Văn hóa kinh doanh cơng ty DIC hình thành từ phản chiếu văn hóa dân tộc Việt Nam Để xây dựng. .. văn hóa kinh doanh du lịch 1.2.1 Triết lí kinh doanh 1.2.2 Đạo đức kinh doanh 1.2.3 Văn hóa doanh nhân 1.2.4 Văn hóa doanh nghiệp 1.2.5 Văn hóa ứng xử doanh. .. hoá doanh nghiệp tinh thần doanh nghiệp quan điểm giá trị doanh nghiệp Do nói văn hóa linh hồn doanh nghiệp Nói nơm na: Nếu doanh nghiệp máy tính văn hóa doanh nghiệp hệ điều hành Vì văn hóa doanh