1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các phương pháp giải quyết kinh doanh, thương mại ngoài Tòa án và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ĐỀ TÀI – NHÓM 10 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGOÀI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG T.

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ĐỀ TÀI – NHÓM 10 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGỒI TỊA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Học phần: Luật Thương mại Giảng viên giảng dạy: ThS Ngô Văn Linh Mã lớp học phần: Lớp HP3 (Học sáng thứ - 5) HÀ NỘI - 2023 XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ LÀM BÀI TẬP Ngày:…………………………………………… Địa điểm: …………………………… Nhóm số: 10 ……………… Lớp học phần: HP3 (Học sánh thứ – 5) ………………… Số thành viên: ……………Có mặt: ……………………………Vắng mặt: 0………… Học phần: Luật Thương mại……………………………………………………………… Tên chủ đề: Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án thực tiễn áp dụng Việt Nam………………………………………………………… Xác định mức độ tham gia kết thành viên việc thực tập sau: TT Mã SV Đánh giá mức độ Vị trí tham gia nhóm Họ tên (nhóm trưởng A B C hay thành viên) 2105TTRB055 Lưu Hữu Thắng X Nhóm trưởng 2105TTRB056 Quách Thu Thủy X Thành viên 2105TTRB057 Bùi Văn Toàn X Thành viên 2105TTRB061 Lê Thị Ngọc Trâm X Thành viên 2105TTRB062 Bùi Anh Văn X Thành viên 2105TTRB063 Ngô Thị Thanh Vân X Thành viên 2105TTRB067 Phạm Văn Hải X Thành viên 2105TTRB070 Doãn Thị Mai X Thành viên 1705QTNC050 Trần Hiền Thịnh X Thành viên Mức độ: A- tích cực tham gia; B- bình thường; C- chưa tích cực tham gia MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGỒI TỊA ÁN 1.1 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 1.1.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 1.2 Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thương lượng, hòa giải trọng tài 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thương lượng 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hòa giải 1.3 Quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Việt Nam 1.3.1 Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án hình thức thương lượng 1.3.2 Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án hình thức hịa giải 1.3.3 Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Trọng tài 1.4 Nhận xét giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 1.4.1 Ưu điểm trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 1.4.2 Nhược điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGỒI TỊA ÁN Ở VIỆT NAM 13 2.1 Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Việt Nam 13 2.1.1 Đối với thương lượng hòa giải 13 2.1.3 Đối với trọng tài 14 2.2 Hạn chế giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Việt Nam 15 2.3 Nguyên nhân hạn chế giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Việt Nam 17 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGỒI TỊA ÁN Ở VIỆT NAM 19 3.1 Xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 19 3.2 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đào tạo nguồn nhân lực định hướng ứng dụng 19 3.3 Tiếp tục tăng cường hỗ trợ Tòa án quan quản lý nhà nước việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 19 KẾT LUẬN 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGỒI TỊA ÁN 1.1 Khái qt giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Theo khoản Điều Luật Thương mại 2005 quy định “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Như vậy, từ định nghĩa hoạt động thương mại nhóm tác giả hiểu tranh chấp kinh doanh thương mại “Tranh chấp kinh doanh, thương mại mâu thuẫn (bất đồng) hai bên hợp tác với quyền, nghĩa vụ trình hoạt động kinh doanh, thương mại” Tranh chấp kinh doanh, thương mại có đặc điểm sau: Thứ nhất, phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại bên giả định có vi phạm hợp đồng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp bên Lưu ý: hành xâm phạm đến lợi ích bên khơng có tranh chấp xảy Thứ hai, mâu thuẫn bất đồng xuất phát từ hoạt động thương mại: quan hệ thương mại có chất quan hệ tài sản, nội dung tranh chấp thương mại thường liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế bên hoạt động thuơng mại Thứ ba, tranh chấp kinh doanh thương mại chủ yếu phát sinh thương nhân cá nhân kinh doanh, pháp nhân với nhau: Quan hệ thương mại thiết lập thương nhân với thương nhân với chủ thể khơng phải thương nhân Vì vậy, tranh chấp coi tranh chấp thương mại có bên thương nhân Lưu ý: số trường hợp định cá nhân khơng phải thương nhân chủ thể tranh chấp thương mại 1.1.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Hiện nay, tranh chấp kinh doanh thương mại có hai hình giải quyết, hình thức mang tính quyền lực nhà nước hình thức mang tính phi quyền lực nhà nước: Thứ nhất, mang tính quyền lực nhà nước: hình thức có Tịa án có quyền nhân danh nhà nước để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Quyết định Tòa án mang tính bắt buộc thi hành đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Thứ hai, mang tính phi quyền lực nhà nước: phương thức giải tranh chấp lựa chọn, gồm: Trọng tài, thương lương hịa giải Hình thức đề cao tính tự nguyện, tinh thần thiện chí bên hình thức khơng bắt buộc thi hành Theo Luật thương mại 2005 có cách giải tranh chấp ngồi Tịa án bao gồm phương thức sau đây: - Thương lượng bên - Hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải - Giải Trọng tài Như vậy, theo pháp luật hành Việt Nam, xảy tranh chấp kinh doanh, bên giải tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với Trong trường hợp, không thương lượng với nhau, việc giải tranh chấp kinh doanh thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua phương thức hịa giải, trọng tài Vấn đề lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh phù hợp cần bên cân nhắc, lựa chọn hàng loạt yếu tố mục tiêu cần đạt được, chất tranh chấp, mối quan hệ làm ăn bên, thời gian chi phí dành cho việc giải tranh chấp … Chính vậy, lựa chọn phương thức giải tranh chấp, bên cần hiểu rõ chất cân nhắc ưu điểm, nhược điểm phương thức để có định hợp lý 1.2 Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thương lượng, hòa giải trọng tài 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thương lượng 1.2.1.1 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thương lượng Thương lượng phương thức giải tranh chấp theo bên tranh chấp tự nguyện gặp gỡ để giải bất đồng tồn tồn mà không cần giúp sức bên thứ ba Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba nào2 1.2.1.2 Đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thương lượng Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp thực chế giải nội (cơ chế tự giải quyết) thông qua việc bên tranh chấp gặp bàn bạc, thỏa thuận để tự giải bất đồng phát sinh mà không cần có diện bên thứ ba để trợ giúp hay phán Thứ hai, trình thương lượng bên không chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lý hay quy định mang tính khn mẫu pháp luật thủ tục giải tranh chấp Thứ ba, việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm việc thực thi thỏa thuận bên trình thương lượng 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hòa giải 1.2.2.1 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hòa giải Hòa giải q trình giải tranh chấp mang tính chất riêng tư hịa giải viên người thứ ba bên chấp nhận lựa chọn, giúp bên tranh chấp đạt thỏa thuận3 Hòa giải phương thức giải tranh chấp mà bên q trình hịa giải có tham gia bên thứ ba độc lập hai bên thỏa thuận hay định làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên nhằm tìm kiếm giải pháp thịc hợp cho việc giải xung đột nhằm chấm dứt tranh chấp, bất đồng4 Bùi Ngọc Cường (2008), Giáo trình Luật Thương mại – Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Minh Trường, “Thương lượng gì? Thương lượng giải tranh chấp thương mại”, Luatminhkhe.vn, https://g2.by/nzth, Truy cập ngày 10/03/2023 Lawkey, “Giải tranh chấp thương mại biện pháp hòa giải”, Lawkey.vn, https://g2.by/YHW6, Truy cập ngày 11/03/2023 Lê Thị Hải Ngọc (chủ biên) (2013), Tài liệu học tập Luật Thương mại – Phần 2, Nxb Đại học Huế, Huế Hình thức hịa giải bao gồm hai hình thức sau: Một, hịa giải vụ việc: phương thức hịa giải mà việc tổ chức giám sát bên tự quy định khơng có trợ giúp tổ chức người hòa giải thứ ba Hai, hòa giải quy chế: tổ chức, trung tâm hòa giải chuyên nghiệp Hòa giải quy chế phải tuân theo quy tắc hòa giải riêng tổ chức hịa giải 1.2.2.2 Đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hòa giải Thứ nhất, việc giải tranh chấp thương mại hoà giải có diện bên thứ ba (do bên tranh chấp lựa chọn) làm trung gian để trợ giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp Thứ hai, q trình hồ giải bên tranh chấp không chịu chi phối quy định có tính khn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hoà giải Cũng giống thương lượng, pháp luật hành Việt Nam khơng có quy định ràng buộc, chi phối đến chế hồ giải ngồi quy định có tính chất ghi nhận thương lượng, hoà giải phương thức giải tranh chấp bên tranh chấp ưu tiên lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh Thứ ba, kết hoà giải thành thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm thi hành cam kết bên q trình hồ giải Đây điểm giống hình thức giải tranh chấp thương lượng xét chất việc giải tranh chấp thương mại hoà giải thực chất thực chế tự giải hoàn toàn dựa sở tự nguyện bên tranh chấp Tuy nhiên, cần phân biệt hoà giải với tham gia bên thứ ba bên lựa chọn (hoà giải tố tụng) hoà giải tiến hành án hay trọng tài (hoà giải tố tụng) 1.2.3.1 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài Giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại phương thức giải thông qua hoạt động Trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực hiện5 Lê Minh Tường, “Trọng tài thương mại ? Đặc điểm, hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại”, Luatminhkhue.vn, https://g2.by/g9xy, Truy cập ngày 11/03/2023 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại hình thức trọng tài việc thông qua trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập, nhằm chấm dứt bất đồng, xung đột bên việc trọng tài đưa phán buộc bên phải thực hiện6 1.2.3.2 Đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài Trọng tài phương thức giải tranh chấp có tính chất tài phán phi phủ đương thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp thương mại mang đặc điểm sau: Thứ nhất, trọng loại hình tổ chức phi phủ (tổ chức xã nghề nghiệp), hoạt động theo pháp luật quy chế trọng tài Trọng tài thiết chế dân chủ giải tranh chấp kinh doanh, thương mại; tài khơng góp phần tạo xã hội tự dân chủ tự tư pháp, mà trọng tài quan chia sẻ nhiệm vụ với Nhà nước việc xóa bỏ mâu thuẫn xã hội Thứ hai, trọng tài giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải trọng tài Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài bao gồm: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Thứ ba, giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại đảm bảo kết hợp hai yếu tố: thỏa thuận phán Cụ thể, thỏa thuận làm tiền đề cho phán khơng có phán trọng tài thoát ly yếu tố thỏa thuận Bởi vậy, nguyên tắc thẩm quyền trọng tài không bị giới hạn pháp luật; đương lựa chọn lúc nào, trọng tài vụ việc tổ chức trọng tài giới để giải tranh chấp Thứ tư, trọng tài chế giải tranh chấp đảm bảo tính bí mật: trọng tài tiến trình giải tranh chấp có tính riêng biệt Hầu hết pháp luật trọng tài nước thừa nhận nguyên tắc trọng tài xử lý (in camera) bên không quy định khác Lê Thị Hải Ngọc (chủ biên) (2013), Tài liệu học tập Luật Thương mại – Phần 2, Nxb Đại học Huế, Huế Thứ năm, phương thức trọng tài cho phép bảo đảm quyền tự định đoạt đương cao so với Tòa án, thể đương lựa chọn trọng tài viên, địa điểm giải quyết, quy tắc tố tụng, luật áp dụng tranh chấp… Thứ sáu, phán trọng tài có giá trị chung thẩm khơng thể kháng cáo trước qua, tổ chức Đặc điểm cho phép trọng tài có điều kiện thuận lợi để giải nhanh chóng, dứt điểm vụ tranh chấp thương mại 1.3 Quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Việt Nam Theo Luật thương mại 2005 có cách giải tranh chấp ngồi Tịa án bao gồm phương thức sau đây: - Thương lượng bên - Hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải - Giải Trọng tài 1.3.1 Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án hình thức thương lượng Pháp luật Việt Nam dừng lại việc ghi nhận thương lượng phương thức giải tranh chấp thương mại (Điều 14 luật đầu tư năm 2014, luật đầu tư năm 2020, Điều 317 Luật Thương mại năm 2005) mà khơng có quy định chi phối đến chế giải tranh chấp thương mại thương lượng Vì vậy, q trình thương lượng bên khơng chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lý hay quy định mang tính khn mẫu pháp luật thủ tục giải tranh chấp Phương thức thương lượng thực chế tự giải thông qua việc bên tranh chấp gặp bàn bạc, thỏa thuận để giải bất đồng mà khơng cần có diện bên thứ ba Việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm việc thực thi thỏa thuận bên trình thương lượng Khi tiến hành thương lượng giải mâu thuẫn hanh chấp bên cần có quan điểm, thái độ, ý chí, thiện chí ý thức để giải tốt mâu thuẫn phát sinh tránh kéo dài hay bế tắc Khi bên tranh chấp thiếu hiểu biết lĩnh vực tranh chấp, khơng nhận thức vị khả thắng thua phải theo đuổi vụ kiện quan tài phán khơng có thái độ nỗ lực hợp tác, thiếu thiện chí, trung thực q trình thương lượng khả thành cơng mong manh, mục tiêu kết thương lượng thường khơng đạt Bên cạnh đó, kết thương lượng lại không đảm bảo thiết chế mang tính quyền lực nhà nước dẫn tới lạm dụng trình giải thương lượng 1.3.2 Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án hình thức hịa giải 1.3.2.1.Nguyên tắc giải tranh chấp hòa giải thương mại Các bên tranh chấp tham gia hòa giải hồn tồn tự nguyện bình đẳng quyền nghĩa vụ Các thông tin liên quan đến vụ việc hịa giải phải giữ bí mật, trừ trường hợp bên có thỏa thuận văn pháp luật có quy định khác Nội dung thỏa thuận hịa giải không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, không xâm phạm quyền bên thứ ba Nguyên tắc tự ý chí bên tranh chấp; đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, hợp lý, tơn trọng tập quán thương mại nước quốc tế; chấm dứt hịa giải khơng đạt thỏa thuận hai bên không muốn tiếp tục hịa giải; bảo tồn bí mật tài liệu, chứng cứ, ý kiến bên hịa giải viên q trình hịa giải 1.3.2.2 Trình tự, thủ tục tiến hành hịa giải Các bên có quyền lựa chọn Quy tắc hòa giải tổ chức hòa giải thương mại để tiến hành hòa giải tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hịa giải Trường hợp bên khơng có thỏa thuận trình tự, thủ tục hịa giải hịa giải viên thương mại tiến hành hịa giải theo trình tự, thủ tục mà hịa giải viên thương mại thấy phù hợp với tình tiết vụ việc, nguyện vọng bên bên chấp thuận Tranh chấp nhiều hòa giải viên thương mại tiến hành theo thỏa thuận bên Tại thời điểm q trình hịa giải, hịa giải viên thương mại có quyền đưa đề xuất nhằm giải tranh chấp Địa điểm, thời gian hòa giải thực theo thỏa thuận bên theo lựa chọn hòa giải viên thương mại trường hợp bên khơng có thỏa thuận 1.3.2.3 Hiệu lực thi hành – Về mặt pháp lý, định hịa giải viên vụ việc khơng có tính ràng buộc bên tranh chấp mà mang tính khuyến nghị, đề xuất bên tranh chấp tự áp dụng khước từ Tuy nhiên, bên đưa vào hợp đồng thỏa thuận ràng buộc đề nghị hòa giải viên – Để cưỡng chế thi hành, phải mang biên hòa giải thành đến Tòa án đề nghị cơng nhận Khi Tịa án xem xét công nhận hay không công nhận: + Nếu công nhận: Được cưỡng chế thi hành; + Nếu không công nhận: Sẽ xử lý theo nghĩa vụ hợp đồng 1.3.3 Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Trọng tài 1.3.3.1 Ngun tắc giải tranh chấp Trọng tài - Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật - Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ - Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Phán trọng tài chung thẩm 1.3.3.2 Hình thức thỏa thuận trọng tài - Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng - Thỏa thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: + Thỏa thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; + Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; + Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; + Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; + Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thỏa thuận bên đưa bên khơng phủ nhận - Có thể điều khoản thỏa thuận trọng tài hợp đồng thỏa thuận đưa tranh chấp giải trước trọng tài hình thức thỏa thuận trọng tài phải lập thành văn theo nghĩa rộng, hình thức khác khơng có giá trị pháp lý 1.3.3.3 Hiệu lực thi hành Để trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp trước hết phải có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài phải có hiệu lực pháp luật Một thỏa thuận trọng tài muốn có hiệu lực, trước hết phải tuân thủ pháp luật quốc gia áp dụng thỏa thuận trọng tài, vi phạm, hậu pháp lý xảy định trọng tài không thi hành, công nhận thi hành nước Như vậy, theo pháp luật hành Việt Nam, xảy tranh chấp kinh doanh, bên giải tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với Trong trường hợp, không thương lượng với nhau, việc giải tranh chấp kinh doanh thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua phương thức hịa giải, trọng tài Vấn đề lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh phù hợp cần bên cân nhắc, lựa chọn hàng loạt yếu tố mục tiêu cần đạt được, chất tranh chấp, mối quan hệ làm ăn bên, thời gian chi phí dành cho việc giải tranh chấp,… Chính thế, lựa chọn phương thức giải tranh chấp, bên cần hiểu rõ chất cân nhắc ưu điểm, nhược điểm phương thức để có định hợp lý 1.4 Nhận xét giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 1.4.1 Ưu điểm trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 1.4.1.1 Đối với thương lượng: Thương lượng hiểu việc bên tranh chấp tự nguyện gặp gỡ để giải biết đồng tồn tồn mà không cần hỗ trợ bên thứ ba: Thương lượng có yêu điểm sau: Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, tốn tranh chấp kinh doanh, thương mại Thứ hai, bên thương lượng bên có kẻ thắng người thua, nên khơng gây tình trạng đối đầu bên có khả trì mối quan hệ hợp tác vốn có bên Thứ ba, giải tranh chấp bên thương lượng, bên dễ dàng kiểm soát việc cung cấp chứng việc sử dụng chứng qua giữ bí mật kinh doanh uy tín bên Thư tư, thương lượng xuất phát từ nhu cầu bên, thống phương án giải tranh chấp, bên thường nghiêm túc thực 1.4.1.2 Đối với hịa giải: Hồ giải hiểu việc bên tiến hành thương lượng giải tranh chấp với hỗ trợ bên thứ ba, gọi hồ giải viên thơng qua thủ tục, phương án xử lý hoà giải viên đề xuất Thủ tục hịa giải có ưu điểm sau đây: Thứ nhất, bên có quyền tự định đoạt việc hịa giải Các bên có quyền lựa chọn người người làm trung gian hoà giải địa điểm tiến hành hòa giải cách thuận lợi nhất, phù hợp với nguyện vọng bên Thứ hai, thủ tục hịa giải mang tính thân thiện Hoà giải thực trao đổi, thương lượng để đến dung hồ lợi ích bên với giúp đỡ hoà giải viên Thứ ba, việc hịa giải thực khơng dựa vào pháp luật mà kết hợp yếu tố văn hoá kinh doanh, mối quan hệ làm ăn bên Chính vậy, thủ tục hịa giải tiến hành cách linh hoạt, không bị ràng buộc quy chế, thủ tục cứng nhắc Thứ tư, hoà giải tăng cường tham gia trực tiếp khả kiểm soát nhà kinh doanh trình giải kết giải tranh chấp Trong hòa giải, điều quan trọng khác mà nhà kinh doanh quan tâm khả họ kiểm soát việc sử dụng tài liệu, chứng có liên quan để giải tranh chấp phạm vi bảo vệ bí mật kinh doanh - yếu tố nhạy cảm họ Thứ năm, thủ tục hịa giải tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp Do tính chất tơn trọng tối đa quyền định đoạt bên nên kết hoà giải thực phụ thuộc vào ý chí lợi ích mà bên mong muốn đạt 1.4.1.3 Đối với trọng tài: Trọng tài quốc tế ngày sử dụng rộng rãi nhằm giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực như: Dân sự, lao động, đầu tư… có yếu tố nước ngồi Đặc biệt, trọng tài trở thành phương thức doanh nghiệp lưu ý nảy sinh tranh chấp từ hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng mua bán ngoại thương: Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp trọng tài có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động cho bên 10 Thứ hai, phương thức giải trọng tài có tính nhanh chóng Trong phương thức giải tranh chấp trọng tài, bên rút ngắn thời gian giải tranh chấp việc rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài Thứ ba, phương thức giải tranh chấp trọng tài tính bí mật Trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo nguyên tắc kín, định trọng tài khơng cơng bố công khai, rộng rãi Thứ tư, giải tranh chấp trọng tài mang tính thân thiện Sự quan tâm trọng tài viên bên đặc thù trọng tài Vấn đề vi phạm nguyên tắc “độc lập Trọng tài viên” trình giải tranh chấp Thứ năm, giải trọng tài không bị giới hạn mặt lãnh thổ Trong tố tụng trọng tài khơng có vấn đề thẩm quyền mặt lãnh thổ Đây ưu trọng tài thương mại mà án khơng thể có Thứ sáu, phán Trọng tài có tính chất chung thẩm Đây ưu trọng tài so với hình thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Sau trọng tài đưa phán bên khơng có quyền kháng cáo trước tổ chức Toà án (trừ trường hợp vi phạm nghiêm trọng tố tụng trọng tài) 1.4.2 Nhược điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án 1.4.2.1 Đối với thương lượng: bên cạnh ưu điểm, phương thức giải tranh chấp thương lượng tồn số nhược điểm sau: Thứ nhất, thương lượng trực gặp phải trở ngại bên xa nhau, chi phí thời gian, tiền bạc cho việc lại, ăn để đàm phán trực tiếp thường lớn nhiều so với đàm phán gián tiếp, bên thiếu hợp tác tính thiện chí khơng cao q trình đàm phán Thứ hai, phương thức giải tranh chấp thương lượng thương lượng thành cơng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào hiểu biết thái độ thiện chí, hợp tác bên tranh chấp Khi bên tranh chấp thiếu hiểu biết lĩnh vực vấn đề tranh chấp, khơng nhận thức vị khả thắng thua phải theo đuổi vụ kiện quan tài phán khơng có thái độ nỗ lực hợp tác, thiếu thiện chí trung thực trình thương lượng khả thành công mong manh, kết thương lượng thường bế tắc 1.4.2.2 Đối với hòa giải: bên cạnh ưu điểm, phương thức giải tranh chấp hòa giải tồn số nhược điểm sau đây: 11 Thứ nhất, hình thức giải khép kín, khơng cơng khai nảy sinh tiêu cực, trái pháp luật Điều xảy hoạt động hồ giải khơng chun nghiệp hồ giải viên khơng tn thủ nguyên tắc nghề nghiệp đạo đức hồ giải viên tiêu cực nảy sinh q trình hồ giải mà gây bất lợi cho bên Thứ hai, hồ giải viên khơng đưa định ràng buộc hay áp đặt bên giải tranh chấp nên tranh chấp kéo dài Theo quy định pháp luật, hịa giải viên thương mại có quyền đưa đề xuất nhằm giải tranh chấp trình hịa giải mà khơng có quyền đưa phân tích, lời khun pháp lý Thứ ba, q trình hịa giải, bên dừng hồ giải để lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác vào thời điểm Dựa đặc điểm này, nỗ lực giải tranh chấp hòa giải trở nên vơ nghĩa mà bên không đồng ý tiếp tục Cuối cùng, thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án gặp nhiều khó khăn Do BLTTDS đặt bốn điều kiện để kết hồ giải thành ngồi Tịa án cơng nhận Điều 417 Tồ án phải kiểm tra lại việc hòa giải bên có đáp ứng điều kiện hay không? 1.4.2.3 Đối với trọng tài: bên cạnh ưu điểm, phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại tồn số nhược điểm sau: Thứ nhất, đẩy cao tính hợp tác tự hịa giải bên nên kết giải phụ thuộc vào thái độ; thiện chí bên tranh chấp Nếu bên cứng nhắc khó để làm việc dẫn đến đưa Tòa để giải Thứ hai, đa phần doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến việc giải tranh chấp phát sinh hình thức trọng tài Thứ ba, có định trọng tài, việc thực thi định lại phụ thuộc vào thiện chí hợp tác bên tính cưỡng chế Thứ tư, trọng tài gặp khó khăn q trình giải tranh chấp; đặc biệt tranh chấp phức tạp; vấn đề như: xác minh thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng Thứ năm, phán trọng tài bị u cầu tịa án xem xét lại Phán trọng tài bị hủy có đơn u cầu bên Đây lý lớn cho việc giải trọng tài lựa chọn để giải tranh chấp 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGỒI TỊA ÁN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Việt Nam 2.1.1 Đối với thương lượng hòa giải Thứ nhất, thực tiễn giải tranh kinh doanh, thương mại thương lượng: Qua kết nghiên cứu Hội Luật gia Hà Nội (2015), khảo sát 83 doanh nghiệp hình thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thương lượng, cho thấy: Bảng 2.1 Thống kê vấn quan điểm doanh nghiệp sử dụng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Hội Luật gia Hà Nội Phương thức giải Thương lượng Hòa giải Trọng tài Tịa án Hành Cơng an Tỷ lệ 57,83% 51,43% 8,45% 16,87% 2,4% 14,45% (Nguồn: Hội Luật gia Hà Nội – 2015) Theo kết bảng 2.1 cho thấy, hình thức giải tranh chấp thương lượng ngày doanh nghiệp lựa chọn nhiều điều thể pháp luật thương thương phần phù hợp với thực tế Các thương nhân ngày hành xử theo chuẩn mực pháp lý Giới thương nhân tiến sát đến phương thức giải tranh chấp tiên tiến Thế giới Điều thể môi trường kinh doanh minh bạch, cơng từ tưởng vào pháp luật nâng cao Thứ hai, tình hình giải tranh chấp hòa giải: Một khảo sát VIAC (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) tiến hành từ năm 15/12/2014 đến 30/01/2015 với 352 doanh nghiệp, cho thấy 81% Doanh nghiệp chưa tường tham gia hịa giải, 70% doanh nghiệp “khơng hề” quen thuộc “chưa đủ” quen thuộc với quy trình hịa giải Từ 2017 đến nay, VIAC giải vụ hòa giải thành 13 Bảng 2.2 Thống kê tình hình giải tranh chấp hòa giải VIAC Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 99 vụ 124 vụ 146 vụ 155 vụ (Nguồn: VIAC) Nhận xét chung: áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thương lượng hòa giải doanh nghiệp lựa chọn Việc áp dụng thực tiễn dựa sở pháp luật mà chưa có quy định riêng Năm 2019, có Trung tâm Hòa giải thương mại quốc tế Việt Nam (VICMC) thành lập lên hầu hết vụ việc giải tranh chấp VIAC giải 2.1.3 Đối với trọng tài Ngày 28/4/1993, Thủ tướng Chính phủ định 204/1993/TTg việc thành lập trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) VIAC ghi nhận tổ chức phi phủ thành lập bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng đầu tư, du lịch, vận tải bảo hiểm quốc tế, chuyển giao cơng nghệ, tín dụng tốn quốc tế Năm 2003, Quốc hội ban hành Pháp lệnh TTTM (trọng tài thương mại) , đến năm 2010 ban hành Luật TTTM Triển khai Luật, ngày 20/3/2014, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/03/2014 hướng dẫn thi hành số quy định Luật TTTM Triển khai thi hành Luật TTTM, trung tâm trọng tài Việt Nam bước củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động Tính đến năm 2018, nước ta có 22 trung tâm TTTM, “thâm niên” Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam thành lập năm 19937 Theo số liệu thống kê giai đoạn từ năm 2011 đến 31/12/2015, trung tâm trọng tài ban hành 1.831 phán trọng tài, riêng năm 2015, trung tâm trọng tài giải 1.255 vụ việc, tăng 389 vụ việc so với năm 2014 (Nguyễn Thủy, 2018) Trong đó, VIAC thụ lý, giải 226 vụ, trung bình gần 60 vụ/năm; Trung tâm TTTM TP Hồ Chí Minh (TRACENT) thụ lý, giải 291 vụ, trung bình 70 vụ/năm Hà An (2018), “Hội thảo Nâng cao hiệu hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam”, VIAC.VN, https://g2.by/UKDE, Truy cập ngày 11/03/2023 14 Các trung tâm trọng tài khác giải từ đến 10 vụ/năm Những năm gần đây, số vụ việc tranh chấp giải trung tâm trọng tài ngày tăng, điển VIAC: Năm 2015, trung tâm tiếp nhận giải 146 vụ, năm 2016 155 vụ Năm 2017, VIAC tiếp nhận giải 151 vụ tranh chấp với tổng trị giá lên đến 1.400 tỷ đồng Năm 2018, tổ chức giải 180 vụ tranh chấp thương mại với tổng trị giá 9.400 tỷ đồng Năm 2019, VIAC thụ lý 274 vụ tranh chấp, tăng 52,2% so với tổng số vụ tranh chấp thụ lý năm 2018, đó, tranh chấp nước 231 vụ, chiếm 84,3%, tranh chấp có yếu tố nước ngồi 43 vụ, chiếm 15,7%; tổng trị giá tranh chấp (bao gồm trị giá đơn kiện lại) gần 7,3 nghìn tỷ đồng, trị giá bình quân vụ 26,9 tỷ đồng Các tranh chấp mua bán chiến 44%, bất động sản chiếm 20%, dịch vụ chiếm 15% tranh chấp khác thuộc lĩnh vực như: Xây dựng, bảo hiểm, logistics, tài ngân hàng, chứng khốn, gia cơng, hàng hải, bảo lãnh (VIAC, 2008-2020) Nhìn chung, theo VIAC, lĩnh vực tranh chấp nhiều thời gian qua có dịch chuyển định Nếu giai đoạn đầu hoạt động VIAC, gần 100% tranh chấp xử lý hợp đồng mua bán hàng hóa, 90% tranh chấp có yếu tố nước ngồi, tranh chấp mua bán hàng hóa giảm đi, tới hết năm 2018 40% 2.2 Hạn chế giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Việt Nam Thứ nhất, thương lượng có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào thiện chí, thái độ bên tham gia Và kết thương lượng phụ thuộc vào tự nguyện bên có nghĩa vụ thi hành Vì với phương thức thương lượng, hòa giải mang tính tùy nghi, khơng thức, dẫn đến việc nhiều đối tượng bỏ qua hai phương thức mà chuyển sang phương thức trọng tài án Thứ hai, xem xét vấn đề có tranh chấp thương mại xảy mà bên khơng tiến hành hịa giải theo điều khoản hòa giải thỏa thuận mà lại khởi kiện Tòa án hay trọng tài quan trả lại đơn khởi kiện hay thụ lý, giải quyết? Điều cần chuẩn mực pháp lý để giải tranh chấp thương mại hòa giải vào khuôn khổ Ở Việt Nam, bên thỏa thuận hòa giải Trung tâm Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2008-2020), “Báo cáo hoạt động Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2019”, VIAC.VN, https://www.viac.vn/, Truy cập ngày 11/03/2023 15 Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), phải cam kết không tiến hành tố tụng trọng tài hay Tòa án theo quy định Điều 16 Quy tắc hịa giải: “1 Trong q trình hịa giải, bên cam kết không tiến hành tố tụng trọng tài tòa án tranh chấp đối tượng q trình hịa giải Trong q trình hịa giải, bên bên đưa vụ tranh chấp đối tượng q trình hịa giải kiện Trọng tài Tịa án việc hịa giải bị coi chấm dứt” Ngoài quy định Quy tắc hịa giải VIAC theo quy định pháp luật Việt Nam hành việc bên có thỏa thuận hịa giải khơng phải để Tòa án hay trọng tài từ chối thụ lý vụ án Qua đó, thấy nước ta, việc bên có thỏa thuận hịa giải có ý nghĩa khuyến khích bên giải tranh chấp phương thức hịa giải thương mại khơng có tính chất ràng buộc quy định hợp đồng Như vậy, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ thỏa thuận giải tranh chấp thương mại hòa giải bên phải có thỏa thuận rõ ràng việc từ bỏ quyền tiến hành tố tụng trước trọng tài hay tòa án Tuy nhiên, xét thấy cần thiết để bảo vệ quyền lợi bên đưa tố tụng trọng tài tòa án Thứ ba, quy định chặt chẽ trình độ hịa giải viên khơng hợp lý không phù hợp với thực tiễn quốc tế nên theo tác giả không nên quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP hoà giải thương mại hoạt động hịa giải diễn khơng đạt hiệu cao Việc quy định giới hạn người có lực làm hịa giải viên tham gia vào giải tranh chấp thương mại, thực tế có người khơng có trình độ đại học khơng có thực tế cơng tác họ lại bên tin tưởng lựa chọn họ có khả thuyết phục cao, họ hồn tồn đủ khả làm Hịa giải viên Thứ tư, pháp luật nước ta chưa quy định rõ vấn đề chi phí phương thức giải tranh chấp Điều dẫn đến chênh lệch lớn phương thức giải tranh chấp mức độ tối ưu phương thức, với suy nghĩ muốn nhanh muốn gọn có nhiều người từ bỏ qua thương lượng, hồ giải mà trực tiếp chuyển sang trọng tài Ngồi ra, chưa có quy định rõ chi phí giải tranh chấp, dẫn đến số chi phí phát sinh vấn đề thời gian giải Như với sĩ giải phương thức trọng tài, tranh chấp kéo dài thời gian tốn phí trọng tài Khơng phải 16 ... CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGỒI TỊA ÁN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngồi Tịa án Việt Nam 2.1.1 Đối với thương lượng hòa giải Thứ nhất, thực tiễn giải tranh kinh. .. LUẬN, PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGỒI TỊA ÁN 1.1 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại. .. XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGỒI TỊA ÁN Ở VIỆT NAM 19 3.1 Xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại

Ngày đăng: 12/03/2023, 11:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w