1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Luật Hiến pháp Việt Nam

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 582,62 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (Đề không được sử dụng tài liệu thi năm 2022 – K21) I DẠNG ĐỀ BÁN TRẮC NGHIỆM Những nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao? 1 Hiến pháp 2013 quy định chính pháp kinh tế nhà nước ta theo định hướng cơ chế thị trường Nhận định sai Vì căn cứ Khoản 1 Điều 51 Hiến pháp 2013 thì nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2 Hiến pháp 2013 quy định chính sách văn hóa đạm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (Đề không sử dụng tài liệu thi năm 2022 – K21) I DẠNG ĐỀ BÁN TRẮC NGHIỆM Những nhận định sau hay sai, giải thích sao? Hiến pháp 2013 quy định pháp kinh tế nhà nước ta theo định hướng chế thị trường Nhận định sai Vì Khoản Điều 51 Hiến pháp 2013 kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 2013 quy định sách văn hóa đạm đà sắc dân tộc tiên tiến Nhận định Vì Điều 60 Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước Quốc Hội thành lập hình thức bỏ phiếu kín Nhận định sai Vì Khoản Điều 70 Hiến pháp 2013 Quốc hội bầu Chủ tịch nước hình thức bỏ phiếu kín Chính thể quân chủ thể người đứng đầu nhà nước có tối cao quyền lực ( bao gồm quyền LP-HP-TP) Nhận định sai Vì thể qn chủ chia làm loại: quân chủ tuyệt đối quân chủ hạn chế Quân chủ tuyệt đối người đầu nhà nước có tối cao quyền lực nhóm quyền (Ví dụ: nhà nước thời kì phong kiến Trung Quốc) Quân chủ hạn chế người đứng đầu phải chia sẻ quyền lực cho quan dân bầu, từ người đứng đầu nhà nước thể qn chủ hạn chế khơng cịn có tối cao quyền lực ba nhóm quyền (Ví dụ: Vương quốc Anh nữ hồng phải chia sẻ quyền lập pháp cho nghị viện) Cơ chế bảo vệ HP pháp luật quy định Nhận nhận Vì Điều 119 Hiến pháp 2013 Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định Nhà nước Việt Nam NN ND, Do nhân dân, nhân dân Nhận định Vì Điều Hiến pháp 2013 nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN ND, Nhân dân, Nhân dân Nhà nước Việt Nam NN pháp quyền nhân dân làm chủ Nhận định sai Vì Điều Hiến pháp 2013 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhân dân làm chủ Quốc hội có thẩm quyền xây dựng sửa đổi Hiến pháp Nhận định Vì Khoản Điều 70 Hiến pháp 2013 Quốc hội có thẩm quyền làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Trưng cầu dân ý hình thức dân chủ gián tiếp Nhận định sai Vì trưng cầu dân ý hình thức nhân dân trực tiếp đóng góp ý kiến mà khơng thơng qua chủ đại diện cả, từ thể ý chí, nguyện vọng người dân Như vậy, trưng cầu dân ý hình thức dân chủ trực tiếp 10 Hình thức thể cách thức thành lập quan NN cao Nhận định Vì Hình thức thể thách thiết lập quan cao quyền lực nhà nước 11 Hình thức cấu trúc cách thức thành lập đơn vị hành lãnh thổ Nhận định sai Vì hình thức cấu trúc cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo đơn vụ hành lãnh thổ 12 Nguyên tắc giới hạn quyền người quy định HP Nhận định Vì Khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 quyền người bị giới hạn theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng 13 Pháp luật không quy định chế bảo vệ HP Nhận định sai Vì Điều 119 Hiến pháp 2013 chế bảo vệ Hiến pháp luật định 14 Hiến pháp thơng qua phải thực qua quy trình bắt buộc trưng cầu ý dân Nhận định sai Vì Khoản Điều 120 Hiến pháp 2013 Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Về trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định Như vậy, việc trưng cầu ý dân khơng phải quy trình bắt buộc để Hiến pháp thơng qua mà Quốc hội có trưng cầu ý dân hay khơng 15 TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, quyền người quyền công dân Nhận định Vì Điều 102 Hiến pháp 2013 TAND có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, quyền công người quyền công dân 16 Trong bầu cử không quy định nguyên tắc bầu cử tự Nhận định Căn Điều Hiến pháp 2013 nguyên tắc bầu cử tiến hành theo ngun tắc: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kiến 17 Quốc hội quan thực quyền lập hiến lập pháp, quan đại biểu cao Nhân dân Nhận định Vì Điều 69 Hiến pháp 2013 Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp 18 Chính phủ thực quyền hành pháp Nhận định Vì Hiến pháp 2013 giao cho Chính phủ quan thực quyền hành pháp 19 Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước Nhận định sai Vì Điều 94 Hiến pháp 2013 Chính phủ quan chấp hành Quốc hội tức quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan quyền lực nhà nước – Hội đồng nhân dân cấp 20 Chính phủ chấp hành Hiến pháp QH, Pháp lệnh UBTVQH lệnh Chủ tịch nước Nhận định Vì Điều 96 Hiến pháp 2013 Chính phủ tổ chức thi hành Hiến pháp QH, Pháp lệnh UBTVQH lệnh Chủ tịch nước 21 Nhà nước Pháp quyền XHCN VN mang đặc trưng tính tối cao PL Nhận định Vì Điều Hiến pháp 2013 Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ 22 NNPQVN mang đặc trưng tư pháp độc lập Nhận định Vì Điều 103 Hiến pháp 2013 Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 23 NPPQVN mang thể mối quan hệ NN CD Nhận định Vì Điều Hiến pháp năm 2013 Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện 24 NNPQVN Đảng Lãnh đạo Nhận định Vì Điều Hiến pháp 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội 25 NNPQVN mang đặc trưng pháp chế XHCN Nhận định Vì Hiến pháp 2013 mang tính thống nhất, hợp lý, khơng ngoại lệ, dân chủ mối quan hệ với văn hóa thể đầy đủ Hiến pháp 2013 Như vậy, Nhà nước PQVN mang đặc trưng pháp chế XHCN II DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH, NHẬN ĐỊNH, CHỨNG MINH 2.1 Phân tích vị trí pháp lý CQNN ( QH, Chính phủ, TA) NNPQ VN GỢI Ý - Khái quát nhà nước pháp quyền - Khẳng định quy định quy định Hiến pháp (Cơ sở pháp lý) - Chế định nhận định Hiến pháp - Phân tích địa vị pháp lý: + Vị trí, tính chất + Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn + Cơ cấu tổ chức + Phương thức hoạt động - Đánh giá thực tiễn hoạt động - Đưa giải pháp TRẢ LỜI 2.1.1 Phân tích vị trí pháp lý Quốc hội Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay? Trong lịch sử tư tưởng trị pháp lý nhân loại tư tưởng nhà nước pháp quyền hình thành từ thời cổ đại Tuy nhiên, thời đại này, nhà nước pháp quyền hiểu theo cách sơ khai Qua hàng nghìn năm, theo phát triển xã hội Ngày nay, khái niệm nhà nước pháp quyền nói hoàn chỉnh nhất: “Nhà nước pháp quyền nhà nước đề cao vai trò pháp luật đời sống nhà nước xã hội, tổ chức hoạt động dựa hệ thống pháp luật dân chủ, công nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo quyền người, tự cá nhân, cơng bằng, bình đẳng xã hội” Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần nêu Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục khẳng định Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII Đảng năm 1994 văn kiện khác Đảng Tiếp theo Đại hội lần thứ X XI Đảng có bước phát triển chất nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Để xây dựng nhà nước pháp quyền nghĩa nước ta phấn đấu để thực khát vọng Hiện nay, để thực nhà nước pháp quyền, nhà nước ta quy định Điều Hiến pháp 2013 vận dụng cụ thể quy định quan nhà nước Nguyên tắc pháp quyền XHCN có số đặc trưng sau: Thứ nhất, pháp luật vị trí thượng tơn Điều có nghĩa là, tất các chủ thể xã hội phải đứng pháp luật, tuân thủ pháp luật; kể Nhà nước Bản thân Nhà nước khơng tùy tiện đặt cá quy phạm pháp luật mà phải cân nhắc tới giá trị chung công lý, bình đẳng Thứ hai, phải có chế để người dân bảo vệ quyền sở tính tối cao Hiến pháp Điều có nghĩa là, người dân nhận thấy Nhà nước có xu hướng lạm quyền Người dân phải sử dụng chế tư pháp (thơng qua Tịa án) để bảo vệ quyền lợi ích Khi người dân đưa hành vi Nhà nước mà người dân thấy Nhà nước lạm quyền (Luật, định hành chính,…) Tòa án, họ đứng với vị trị đẳng với Nhà nước để phán xử cách công Qua đặc trưng trên, để bảo đảm nguyên tắc pháp quyền XHCN Nhà nước phải trao quyền lập hiến, lập pháp cho quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng tồn thể nhân dân nước Quốc hội Quốc hội quan chiếm vị trí đặc biệt quan trọng BMNN nước CHXHCN Việt Nam Theo quy định Hiến pháp 2013 tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại điện thông qua Quốc hội qua Nhà nước khác Thêm vào đó, Quốc hội quan tồn thể dân nước bầu thông qua tổng tuyển cử phạm vi tồn quốc Vì vậy, Hiến pháp 2013, Quốc hội xác định vị trí, tính chất: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghãi Việt Nam” Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, trải qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 vị trí, tính chất Quốc hội xét chất không thay đổi mà Hiến pháp 2013 thừa kế tinh hoa lập hiến Hiến pháp chế định Quốc hội, thể đầy đủ, khoa học chặt chẽ - Tính đại diện Quốc hội Việt Nam thể chỗ: Thứ nhất, Quốc hội quan toàn thể nhân dân bầu qua tổng tuyển cử phạm vi nước, qua hình thành lên tập thể Quốc hội lý do, thể tính đại diện cao cho nhân dân Thứ hai, nguyên tắc hoạt động Quốc hội nguyên tắc định theo đa số Thể đồng tình cao đại biểu quốc hội - đồng tình nhân dân Thứ ba, Quốc hội cử tri nước bầu hoạt động ủy quyền Nhân dân Do đó, định Quốc hội phải xuất pháp từ ý chí, nguyện vọng Nhân dân, bải vệ lợi ích quyền làm chủ Nhân dân nước Thứ tư, cử tri nước bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội cử tri nước có quyền theo dõi, đánh giá hoạt động đại biều Quốc hội Nếu đại biểu quốc hội hoạt động không xứng đáng với niềm tin kỳ vọng Nhân dân, đại biểu bị nhân dân bãi nhiệm - Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao vì: Một, xuất phát từ nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân Quốc hội quan tồn thể nhân dân bầu Do đó, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Hai, khác với nguyên tắc tam quyền phân lập Việt Nam tồn nguyên tắc quyền lực thống nhất: “Quyền lực Nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Hiến pháp 2013) Với nguyên tắc này, Quốc hội vị trí trung tâm, chi phối quan nhà nước khác Chẳng hạn: quốc hội thành lập Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân tối cao,… Các quan nói phải báo cáo chịu trách nhiệm trách Quốc hội Điều thể vị trí trung tâm Quốc hội trở thành quan quyền lực nhà nước cao - Để đảm bảo Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp quy định chức quan trọng cho Quốc hội: Thứ nhất, chức lập hiến, lập pháp: với vị trí quyền lực nhà nước cao nhất, quan thể ý chí, nguyện vọng nhân dân Quốc hội xứng đáng để Hiến pháp trao cho quyền lập hiến, lập pháp Chức hiểu đơn giản là: làm hiến pháp, làm luật sửa đổi hiến pháp, sửa đổi luật Thứ hai, chức giám sát tối cao xuất phát từ vị trí mà Hiến pháp trao quyền giám sát tối cao hoạt động nhà nước cho Quốc hội Giám sát tối cao để theo dõi, xem xét, đánh giá, hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật Vì chức giao cho Quốc hội nên thực qua phiên họp Quốc hội với dạng hình thức giám sát Chẳng hạn, chất vấn, xem xét báo cáo giám sát chuyên đề, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm,… Thứ ba, chức định vấn đề lớn đất nước lực hiến pháp giao cho quan đại biểu cao nhân dân, định ảnh hưởng trục tiếp đến nhân dân Chẳng hạn: sách tài chính, sách tiền tệ quốc gia,… Các quan Quốc hội gồm: UBTVQH, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan hoạt động thường trực giúp việc cho Quốc hội, với cấu gồm: Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội; ủy viên Hội đồng Dân tộc đóng vai trị tham mưu cho Quốc hội vấn đề dân tộc, với cấu gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên Các ủy ban Quốc hội, theo quy định pháp luật hành Quốc hội có Uỷ ban: Uỷ ban chuyên trách (được giao phụ trách lĩnh vực định, có Uỷ ban chuyên trách); Uỷ ban lâm thời (được thành lập để giúp Quốc hội giải công việc mà Quốc hội xét thấy cần thiết, sau hồn thành giải tán) Quốc hội hoạt động theo chế độ hội nghị định theo đa số Vì Quốc hội quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng tồn thể nhân dân nước Vì vậy, quan hoạt động hình thức tập thể, mà ý kiến người có giá trị tương đương định liên quan đến vấn đề quan trọng đất nước đáp ứng nguyện vọng nhân dân Qua thực tiễn, kết hoạt động Quốc hội có nhiều điểm đổi mạnh mẽ, dân chủ hơn, trách nhiệm với cử tri hơn; đạt thành lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao, định vấn đề lớn đất nước Tuy nhiên, cịn điểm hạn chế điển hình như: chấp hành xây dựng luật chưa nghiêm, hoạt động giám sát chưa xác định trách nhiệm chủ thể liên quan, nhiều vấn đề quan trọng đất nước chậm thực thi - Qua hạn chế tồn trên, tơi xem để xuất giải pháp để hồn thiện hoạt động Quốc hội: Thứ nhất, thể chế hoá chủ trương Đảng việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu Quốc hội Thứ hai, tiếp đẩy mạnh nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp lý chức quan trọng Quốc hội Thứ ba, nâng cao trình đội, lực ngũ cán bộ, công chức, biến chức làm Quốc hội Thứ tư, trọng giáo dụng lĩnh trị vững mạnh cho cán bộ, công chức, viên chức (Nói khơng với tham nhũng, tiêu cực) Tăng cường chế tài xử phạt với hành vi tham nhũng, tiêu cực để răn đe, cảnh tỉnh cho đối tượng có ý định 2.1.2 Phân tích vị trí pháp lý Chính phủ Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay? Trong lịch sử tư tưởng trị pháp lý nhân loại tư tưởng nhà nước pháp quyền hình thành từ thời cổ đại Tuy nhiên, thời đại này, nhà nước pháp quyền hiểu theo cách sơ khai Qua hàng nghìn năm, theo phát triển xã hội Ngày nay, khái niệm nhà nước pháp quyền nói hồn chỉnh nhất: “Nhà nước pháp quyền nhà nước đề cao vai trò pháp luật đời sống nhà nước xã hội, tổ chức hoạt động dựa hệ thống pháp luật dân chủ, công nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo quyền người, tự cá nhân, cơng bằng, bình đẳng xã hội” Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần nêu Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục khẳng định Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII Đảng năm 1994 văn kiện khác Đảng Tiếp theo Đại hội lần thứ X XI Đảng có bước phát triển chất nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Để xây dựng nhà nước pháp quyền nghĩa nước ta phấn đấu để thực khát vọng Hiện nay, để thực nhà nước pháp quyền, nhà nước ta quy định Điều Hiến pháp 2013 vận dụng cụ thể quy định quan nhà nước Nguyên tắc pháp quyền XHCN có số đặc trưng sau: Thứ nhất, pháp luật vị trí thượng tơn Điều có nghĩa là, tất các chủ thể xã hội phải đứng pháp luật, tuân thủ pháp luật; kể Nhà nước Bản thân Nhà nước không tùy tiện đặt cá quy phạm pháp luật mà phải cân nhắc tới giá trị chung cơng lý, bình đẳng Thứ hai, phải có chế để người dân bảo vệ quyền sở tính tối cao Hiến pháp Điều có nghĩa là, người dân nhận thấy Nhà nước có xu hướng lạm quyền Người dân phải sử dụng chế tư pháp (thơng qua Tịa án) để bảo vệ quyền lợi ích Khi người dân đưa hành vi Nhà nước mà người dân thấy Nhà nước lạm quyền (Luật, định hành chính,…) Tịa án, họ đứng với vị trị đẳng với Nhà nước để phán xử cách công Qua đặc trưng trên, để bảo đảm nguyên tắc pháp quyền XHCN Nhà nước phải trao chức hành pháp cho quan Chính phủ Theo Hiến pháp 2013: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Trong lịch sử lập hiến nước ta, trải qua hiến pháp, xét chất vị trí, tính chất Chính phủ khơng có nhiều thay đổi Nhưng Hiến pháp 2013 lần cơng nhận Chính phủ quan thực quyền hành pháp Qua thể tiến tròn kĩ thuật lập pháp, thừa kế tinh hoa lập hiến Hiến pháp trước chế định Chính phủ từ thể đầy đủ, khoa học chặt chẽ Hiến pháp 2013 xác định vị trí, tính chất Chính phủ thể phương diện: Thứ nhất, Chính phủ quan hành nhà nước cao biểu sau: Một là, Chính phủ thuộc hệ thống quan hành nhà nước quan đứng đầu hệ thống hành Chính phủ lãnh đạo đạo thống Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp thể vai trò độc lập tương đối mối quan hệ với Quốc hội hoạt động hành Hai là, phủ có nhiệm vụ quản lý điều hành lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi nước Chính phủ giao quyền sử dụng toàn nuồn tài nguyên thiên nhiên, nhân tài, nhân lực Nhà nước để thực chức quản lý nhà nước Các bộ, quan ngang Bộ quản lý nhà nước theo nghành, lĩnh vực đinh phân công, UBND thực hoạt động quản lý nhà nước phạm địa phương định Ba là, định Chính phủ có phạm vi, hiệu lực tồn quốc Văn quan quyền địa phương kiên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước không trái với văn Chính phủ Thứ hai, Chính phủ quan chấp hành Quốc hội thể hện qua nội dung sau: Một là, phủ tổ chức thi hành hiến pháp, đạo luật, nghị QH; pháp lệnh, nghị UBTVQH thông qua việc ban hành văn hướng dẫn triển khai thi hành Bên cạch đó, CP đệ trình sách, hoạch định sách cho riêng để triển khai thi hành văn QH quan nhà nước khác Hai là, chế độ chịu trách nhiệm chịu giám sát trước QH (Chính phủ phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH, chịu giám sát tối cao QH; Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm Thủ tướng Chính phủ,….) Chức Chính phủ chức hành pháp Chức hành pháp Hiến pháp trao cho Chính phủ thực thi qua hoạt động chủ yếu sau: Thứ nhất, đề xuất sách dự thảo luật để QH thông qua; ban hành kế hoạch, sách cụ thể văn luật để quan hành nhà nước thực thi chủ trương, sách luật QH thơng qua Thứ hai, đạo vĩ mô, hướng dẫn, điều hành giám sát việc thực kế hoạch, sách, chủ trương Thứ ba, thiết lập trật tự công sở quy định Luật; pháp hiện, điều tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền u cầu Tịa án xét xử theo trình tự, thủ tục tư pháp Cơ cấu tổ chức Chính phủ thành lập để bảo đảm hiệu Chính phủ Cơ cấu tổ chức xem xét khía cạnh: Nhân tổ chức Thứ nhất, nhân sự: Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ tưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ Thứ hai, tổ chức: Chính phủ gồm Bộ quan ngang Bộ xem quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực phạm vi toàn quốc Theo quy định pháp luật hành, Chính phủ hoạt động theo nguyên tắc tập thể định theo đa số Qua thể tính dân chủ cao việc 10 Thứ nhất, pháp luật vị trí thượng tơn Điều có nghĩa là, tất các chủ thể xã hội phải đứng pháp luật, tuân thủ pháp luật; kể Nhà nước Bản thân Nhà nước không tùy tiện đặt cá quy phạm pháp luật mà phải cân nhắc tới giá trị chung cơng lý, bình đẳng Thứ hai, phải có chế để người dân bảo vệ quyền sở tính tối cao Hiến pháp Điều có nghĩa là, người dân nhận thấy Nhà nước có xu hướng lạm quyền Người dân phải sử dụng chế tư pháp (thơng qua Tịa án) để bảo vệ quyền lợi ích Khi người dân đưa hành vi Nhà nước mà người dân thấy Nhà nước lạm quyền (Luật, định hành chính,…) Tịa án, họ đứng với vị trị đẳng với Nhà nước để phán xử cách công Qua đặc trưng trên, để bảo đảm nguyên tắc pháp quyền XHCN Nhà nước phải trao chức tư pháp cho quan Tòa án nhân dân Theo Hiến pháp 2013: “Tòa án nhân dân xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Trong lịch sử lập hiến nước ta, trải qua hiến pháp, Hiến pháp 2013 hiến pháp quy định rõ Tòa án quan thực quyền tư pháp Trong Hiến pháp trước chưa quy định rõ ràng quy định Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ địa vị Tịa án máy nhà nước Như vậy, thiện tiến kĩ thuật lập pháp, thừa kế tinh hoa lập hiến Hiến pháp trước chế định Tịa án nhân dân từ thể đầy đủ, khoa học chặt chẽ Trong tổ chức BMNN VN nay, hệ thống Tòa án hệ thống quan riêng biệt, diện song song với hệ thống quan nhà nước khác hệ thống quan đại diện, hệ thống quan hành nhà nước, hệ thống quan viện kiểm sát nhân dân Vị trí, chức Tịa án Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Như vậy, Tịa án nhân dân có chức xét xử - thực quyền tư pháp, để khôi phục trật tự bị xâm phạm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân Chức tư pháp có số đặc trưng sau: Thứ nhất, Tòa án quan thực chức tư pháp Điều có nghĩa là, Tịa án quan có quyền nhân danh quyền lực nhà nước để phân xử tranh chấp xã hội 13 Thứ hai, Tòa án quan xét xử chun nghiệp Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình,… Chỉ có số tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền Tịa án, ví dụ: tranh chấp tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật Thứ ba, phán Tịa án mang tính quyền lực nhà nước có giá trị bắt buộc thi hành, quan nhà nước đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Thứ tư, hoạt động xét xử giải vụ việc cụ thể, liên quan đến tranh chấp, người cụ thể Căn vào án, định Tòa án, cá nhân, tổ chức hưởng quyền nghĩa vụ định, số trường hợp án cịn tước sinh mạng Do đó, hoạt động xét xử phải tn theo quy trình, thủ tục nghiêm ngặt pháp luật quy định văn Bộ Luật tố tụng hình sự, Bộ Luật tố tụng dân sự,… Nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân quan điểm, tư tưởng chủ đạo, đồng thời quy tắc pháp lý quan trọng bao trùm toàn hoạt động Tòa án Hiến pháp 2013 quy định rõ ràng: Một là, độc lập tư pháp: xét xử thẩm phán hội thẩm phải độc lập với độc lập với yếu tố bên Đây nguyên tắc quan trọng trọng nguyên tắc hiến định hoạt động tòa án Hai là, xét xử có hội thẩm tham gia: Bên cạnh Thẩm phám, hoạt động xét xử phải có Hội thẩm nhân dân tham gia – chủ thể đại diện cho nhận thức chung xã hội, Hội thẩm tham gia hoạt động xét xử cấp sơ thẩm Ba là, xét xử công khai: Hoạt động xét xử Tịa án phải thơng thơng tin tổ chức để người dân biết tham gia, trừ trường hợp đặc biệt Tịa án xét xử kín Bốn là, xét xử tập thể: Hoạt động xét xử thực hội đồng xét xử phán theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Năm là, bảo đảm tranh tụng xét xử: Tòa án phải coi trọng tranh biện cơng bằng, bình đẳng bên đương trình xét xử Bản án phải phản ánh kết tranh tụng phiên tòa không đơn đến từ việc nghiên cứu hồ sơ vụ việc Sáu là, xét xử hai cấp: Tòa án xét xử hai cấp: sơ thẩm phúc thẩm Đồng thời việc tìm cơng lý hai lần người dân 14 Bảy là, bảo đảm quyền bảo vệ pháp lý bên: Người dân có quyền đưa đưa lý lẽ thuê luật sư, người đại diện để bảo vệ lợi ích hợp pháp trước Tịa án nhân dân Đồng thời, TAND có nghĩa vụ bảo đảm quyền đương Hiện Hệ thống Tịa án Việt Nam tổ chức độ lập theo thẩm quyền xét xử, gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân TAND TỐI CAO TAND CẤP CAO TAQS TRUNG ƯƠNG TAND CẤP TỈNH TAQS QUÂN KHU TAND CẤP HUYỆN TAQS KHU VỰC Thực trạng hoạt động Cần phải khẳng định rằng, việc thực Nghị Bộ Chính trị “Chiến lực cải cách tư pháp” mười năm qua đạt nhiều kết nhiều phương diện xây dựng pháp luật tổ chức máy quan tư pháp Về tổ chức máy TAND, điểm bất là: Thành lập TANDCC thay cho Tòa phúc thẩm TANDTC; TANDTC tổ chức nghĩa quan xét xử cao thực chức phá án (giám đốc thẩm, tái thẩm) hướng dẫn thống áp dụng pháp luật Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động TAND bộc lộ số hạn chế, bất cập cần nghiên cứu: Thứ nhất, TAND cấp huyện tổ chức theo địa giới hành huyện có TAND Việc tổ chức TAND huyện không bảo đảm chun mơn hóa hoạt động xét xử Thẩm phán Thứ hai, việc thành lập TAND cấp huyện theo địa giới hành khơng bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án, độc lập việc xét xử vụ án hành 15 Thứ ba, đồng thời với việc thành lập TANDCC, pháp luật hành bỏ quy định TAND cấp tỉnh giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án TAND cấp huyện xét xử Do vậy, việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm án tất TAND cấp huyện dồn TANDCC (tại Hà Nội, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh) Hệ quy định TANDCC bị tải TAND cấp tỉnh làm việc không hết công suất Để xuất giải pháp: Thứ nhất, xếp lại TAND cấp huyện thành TAND vùng số huyện Thứ hai, thành lập Tòa án khu vực Tòa án cấp TAND vùng Thứ ba, trả lại thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án TAND vùng xét xử cho TAND cấp tỉnh để giảm tải cho TANDCC cấp cao phát huy công suất máy tổ chức TAND cấp tỉnh Thứ tư, đề nghị nghiên cứu thành lập Đảng ngành Tòa án, Đảng ngành Kiểm sát theo hướng độc lập với Đảng địa phương cấp tỉnh, cấp huyện Việc thành lập Đảng bảo đảm cho việc Thẩm phán độc lập xét xử, xét xử vụ án hành phù hợp với tổ chức Tòa án vùng, Tòa án khu vực không thuộc cấu tổ chức máy quyền cấp huyện 2.1.4 Phân tích vị trí pháp lý Việm kiểm sát Nhân dân Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay? Trong lịch sử tư tưởng trị pháp lý nhân loại tư tưởng nhà nước pháp quyền hình thành từ thời cổ đại Tuy nhiên, thời đại này, nhà nước pháp quyền hiểu theo cách sơ khai Qua hàng nghìn năm, theo phát triển xã hội Ngày nay, khái niệm nhà nước pháp quyền nói hồn chỉnh nhất: “Nhà nước pháp quyền nhà nước đề cao vai trò pháp luật đời sống nhà nước xã hội, tổ chức hoạt động dựa hệ thống pháp luật dân chủ, công nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo quyền người, tự cá nhân, cơng bằng, bình đẳng xã hội” Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần nêu Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục khẳng định Hội nghị tồn quốc nhiệm kỳ khố VII Đảng năm 1994 văn kiện khác Đảng Tiếp theo Đại hội lần thứ X XI Đảng có bước phát triển chất nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước 16 ta Để xây dựng nhà nước pháp quyền nghĩa nước ta phấn đấu để thực khát vọng Hiện nay, để thực nhà nước pháp quyền, nhà nước ta quy định Điều Hiến pháp 2013 vận dụng cụ thể quy định quan nhà nước Nguyên tắc pháp quyền XHCN có số đặc trưng sau: Thứ nhất, pháp luật vị trí thượng tơn Điều có nghĩa là, tất các chủ thể xã hội phải đứng pháp luật, tuân thủ pháp luật; kể Nhà nước Bản thân Nhà nước không tùy tiện đặt cá quy phạm pháp luật mà phải cân nhắc tới giá trị chung cơng lý, bình đẳng Thứ hai, phải có chế để người dân bảo vệ quyền sở tính tối cao Hiến pháp Điều có nghĩa là, người dân nhận thấy Nhà nước có xu hướng lạm quyền Người dân phải sử dụng chế tư pháp (thơng qua Tịa án) để bảo vệ quyền lợi ích Khi người dân đưa hành vi Nhà nước mà người dân thấy Nhà nước lạm quyền (Luật, định hành chính,…) Tịa án, họ đứng với vị trị đẳng với Nhà nước để phán xử cách công Qua đặc trưng trên, để bảo đảm nguyên tắc pháp quyền XHCN Nhà nước phải trao chức tư pháp cho quan Tòa án nhân dân Theo Hiến pháp 2013: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt đông tư pháp” Trong tổ chức BMNN VN nay, hệ thống Viện kiểm sát hệ thống quan riêng biệt, diện song song với hệ thống quan nhà nước khác hệ thống quan đại diện, hệ thống quan hành nhà nước, hệ thống quan xét xử Vị trí, chức Tòa án Hiến pháp 2013 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt đông tư pháp” Như vậy, Viện kiểm sát có chức buộc tội – thực hành quyền cơng tố, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân Thứ nhất, VKSND thực hành quyền công tố Thực hành quyền công tố hoạt động VKSND tố tụng hình để thực buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, khiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Chức thực hành quyền công tố chức đặc thù VKSND Hiến pháp trao cho mà quan khác thay nhằm đảm bảo hành vi phạm tội, người phạm tội phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, pháp luật 17 Thứ hai, VKSND kiểm sát hoạt động tư pháp Chức kế thừa Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Tuy nhiên, so với Hiến pháp trước thu hẹp phạm vi chức kiểm sát VKSND Nếu trước đây, phạm vi chức VKSND rộng, liên quan đến chấp hành pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan quyền địa phương,… nay, VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp hoạt động điều tra, truy tố xét xử, thi hành án, giam giữ cải tạo Nhiệm vụ VKSND Hiến pháp 2013: “VKSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo vệ pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Trước hết, VKSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, tức bảo dảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, bảo đảm cho tội phạm vi phạm pháp luật phát hiện, xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội,… Đây nhiệm vụ quan trọng chứng minh tồn VKSND BMNN hợp lý, đắn Nhiệm vụ bảo vệ quyền cong người, quyền công dân đặt phù hợp với chức mà VKSND giao đảm nhiệm Bởi vì, tiến hành tố tụng ngồi chức buộc tội, VKSND cịn có có nhiệm vụ khơng bỏ lọt tội phạm người phạm tội, chống làm oan sai Cuối cùng, VKSND cso nhiệm vụ bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần đảm bảo pháp luật hành cách nghiêm chỉnh thống Nguyên tăc tổ chức hoạt động VKSND kết hợp nguyên tắc tập chung dân chủ nguyên tắc chế độ thủ trưởng thể rõ Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Có nghĩa là, VKSND Viện trưởng VKSNDTC lãnh đạo VKSND cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp Như vậy, tất VKSND từ xuống tạo thành hệ thống thống Mọi hoạt động đặt lãnh đạo Viện trưởng Viện trưởng VKSND cấp phải chịu trách nhiệm hoạt động trước Viện trưởng VKSNDTC Viện trưởng VKSNDTC phải chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động trước QH, UBTVQH, Chủ tịch nước Từ thực trạng số vụ án đặc biệt nghiêm trọng Kiểm sát viên (KSV) chưa đánh giá chất vụ án; chưa kiểm sát chặt chẽ trình khám nghiệm 18 trường vụ án để kịp thời phát yêu cầu Điều tra viên (ĐTV) khám nghiệm kỹ trường chính, mơ tả chi tiết cụ thể dấu vết, vật chứng phát việc thu giữ, niêm phong vật chứng để kịp thời khắc phục, bổ sung đảm bảo tính khách quan trình tự, thủ tục pháp luật quy định Yêu cầu điều tra (YCĐT) tập trung yêu cầu làm rõ tội phạm, người phạm tội vấn đề phải chứng minh vụ án mà khơng ý u cầu để hồn thiện, bổ sung thủ tục tố tụng Kiểm sát viên chủ quan, thỏa mãn với lời khai nhận tội bị can mà không yêu cầu điều tra để làm rõ phù hợp lời khai nhận tội bị can với tài liệu chứng khác Trong lời khai nhận tội bị can nhiều mâu thuẫn nhau, lúc nhận tội lúc không nhận tội; lời khai người làm chứng không quán rõ ràng KSV không chủ động phối hợp, yêu cầu Điều tra viên, thực đầy đủ nội dung yêu cầu điều tra, khơng bám sát q trình điều tra nắm kết điều tra nên ĐTV không thực thực không đầy đủ yêu cầu điều tra KSV khơng biết để u cầu báo cáo lãnh đạo có hướng giải quyết, đến vụ án kết thúc điều tra chuyển sang Tòa án phát nên phải trả hồ sơ điều tra bổ sung Kiểm sát viên không thực quy định pháp luật quy chế Ngành trường hợp KSV phải trực tiếp hỏi cung bị can tài liệu, chứng mâu thuẫn chưa rõ; lời khai bị can trước sau không thống nhất, lúc nhận tội, lúc chối tội; có để nghi ngờ tính xác thực lời khai bị can trường hợp bị can bị khởi tố tội đặc biệt nghiêm trọng; không tham gia kiểm sát trực tiếp đầy đủ hoạt điều tra thu thập chứng cứ, đặc biệt như: Hỏi cung bị can, ghi lời khai người làm chứng, đối chất, nhận dạng, khám xét Điều tra viên Kiểm sát viên không chấp nhận chấp nhận không triển khai thực đầy đủ nội dung yêu cầu điều tra bổ sung Tòa án kết điều tra bổ sung làm phát sinh vấn đề cần điều tra bổ sung không bổ sung dẫn đến việc Tòa án trả lại tiếp tục yêu cầu bổ sung chứng điều tra bổ sung, gây khơng khó khăn điều tra, đánh giá chứng làm kéo dài thời hạn giải vụ án Đề xuất giải pháp: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến chức năng, nhiệm vụ VKSND Thứ hai, trọng trọng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, công chức làm vệ ngành Kiểm sát 19 Thứ ba, bồi dưỡng nâng trình lĩnh trị cho đội ngũ cán bộ, công chức làm ngành kiểm sát Thứ tư, trọng công tác thi tuyển để tuyển dụng vào ngạch kiểm sát để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thứ năm, quan tâm chế độ lương bổng đội ngũ cán bộ, cơng chức 2.2 Phân tích quyền người (Quyền trị, kinh tế, VH-XH) cơng nhận, tơn trọng bảo vệ theo pháp luật GỢI Ý Quy định chương HP QCN-QCD thể tính tiến (NN bảo đảm bảo vệ) Phân tích nhóm quyền cụ thể quy định trọng HP TRẢ LỜI Trước xác lập thành hệ thống lý luận ngày ngay, tư tưởng nhân đạo, nhân văn, đề cao, tôn trọng bảo vệ phẩm giá cong người tồn với dấu ấn lịch sử Quyền người kèm với nghĩa vụ nhà nước đặt rõ ràng kể từ hiến pháp với tư cách kế ước xã hội Đặc biệt, sau CTTG II, quyền người trở thành mối quan tâm toàn cầu trọng tâm hợp tác quốc tế TK XXI Qua q trình phát triển lồi, quyền người hiểu cách đầy đủ nhất: “Quyền người phản ánh nhu cầu, lợi ích, khả tự nhiên, vốn có nghười pháp luật quốc tế quốc gia bảo đảm” Để xây dựng nhà nước pháp nghĩa nước ta ghi nhận hoàn thiện chế định quyền qua hiến pháp Hiến pháp 2013 quy định quyền người chương II Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân sau chương I Chế độ trị Đặc biệt, Hiến pháp 2013 có số tiến quyền người, quyền nghĩa cơng dân là: ghi nhận khái niệm quyền người, nguyên tắc hiến định quyền người số quyền cụ thể; thay đổi vị trí chương quyền người, quyền nghĩ vụ công dân thể quan tâm Nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Bên cạch đó, điều thể việc cập nhập hóa quy định pháp luật quốc tế để đưa pháp luật Việt Nam gần gũi với chuẩn mực quốc tế 20 2.3 Phân tích chế độ kinh tế (Nền KTTT định hướng XHCN) Việt Nam theo Hiến pháp 2013 GỢI Ý Quy định ghi nhận đâu Hp ( Chương nào, điều nào?) Lược sử xem quy định có thay đổi với HP trước ( HP 46, HP 59…) => Phân tích nội dung quy định TRẢ LỜI Chính sách kinh tế sách tạo cải làm giàu cho xã hội Thể chế hóa đường lối phát triển kinh tế Đảng, Hiến pháp 2013 xác định “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước xã vai trò chủ đạo” Khác với Hiến pháp trước, Hiến pháp 2013 thể tư đổi thành phần kinh tế Hiến pháp 2013 xác định sách kinh tế thể phương diện: Thứ nhất, KT thị trường định hướn xã hội chủ nghĩa: Một là, phản ánh quy luật khách quan: sau sai làm pháp triển kinh tế tập trung, bao cấp khiến kinh tế gần phát triển khiến đời sống nhân dân đói khổ Nhà nước ta thay đổi từ tập trung quan liêu bao cấp sang mơ hình thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để đạt tăng trưởng đại hóa kinh tế để tồn kinh tế thị trường toàn cầu hưởng lợi từ thương mại toàn cầu Hai là, Đảng lãnh đạo: Bước vào thời kỳ đổi mới, Đại hội VI Đảng bắt đầu thừa nhận tồn nhiều thành phần kinh tế Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) khẳng định “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa…” Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Leenin tư tưởng HCM vào điều kiện cụ thể đất nước ta, trải qua kỳ đại hội Đảng ta khẳng định quán kinh tế thị trường định hướng XHCN KT nhiều thành phần, KT nhà nước vai trị chủ đạo Điều xuất phát từ lợi ích Đất nước thời kỳ độ lên CHXH Sau 30 năm đổi mới, KT nước ts tăng trưởng lên tục mức Thành cơng nhờ đường lối, chủ trương đắn Đảng Ba là, Nhà nước quản lý: qua đường lối, chủ trương Đảng, nhà nước nước ta thể chế hóa thành sách, pháp luật để hợp pháp hóa thành phần kinh tế 21 quản lý kinh tế theo định hướng Đảng (ban hành Hiến pháp, luật thương mai, luật canh tranh, luật phá sản,…) Thứ hai, KT nhà nước giữ vai trị chủ đạo vì: Một là, đầu tàu, hướng dẫn, dẫn dắt hình thức sở hữu khác việc phát triển lĩnh vực đặc biệt, lĩnh vực cần nhiều vốn đầu tư, có hàm lượng khoa học cao, số lĩnh vực đặc biệt hình thành (Trong điều kiện quan hệ thị trường phát triển, khu vực tư nhân cịn nhỏ bé, chưa có khả đầu tư lớn, khu vực sở hữu nhà nước tất yếu phải đảm nhận vai trò đầu tàu, dẫn dắt lĩnh vực này) Hai là, bảo đảm phát triển lực cạnh tranh quốc gia Do lịch sử phát triển, kinh tế nhà nước đảm nhận loạt ngành cạnh tranh Khi khu vực tư nhân chưa kịp phát triển, Nhà nước phải trực tiếp tham gia đầu tư phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp đầu đàn giai đoạn đầu Ba là, an ninh quốc gia, kinh tế nhà nước thể vai trò chủ đạo hai nội dung sau: 1- Nắm giữ ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia 2- Tham gia nắm giữ số vị trí thiết yếu, quan trọng để giữ vững định hướng xã hội, làm đối trọng hội nhập kinh tế quốc tế, bán buôn lương thực, xăng dầu, sản xuất điện, khai thác khoáng sản quan trọng số sản phẩm khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin quan trọng; bảo trì đường sắt, sân bay 3- Về mặt xã hội, chất mặt sở hữu mục đích hoạt động, kinh tế nhà nước có vai trị quan trọng gánh vác chức xã hội (Kinh tế nhà nước phải đảm nhận ngành địa bàn khó khăn có ý nghĩa trị - xã hội mà tư nhân không muốn đầu tư, thực bảo đảm cân đầu tư phát triển theo vùng, miền, đảm nhận ngành sản xuất hàng hóa cơng cộng thiết yếu, thực sách an sinh xã hội, chương trình xóa đói, giảm nghèo) Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thứ nhất, cần xem xét liệu nghiên cứu để áp dụng nhiều hơn, đầy đủ quy luật, giá trị chung thể chế KTTT nhằm tạo thuận lợi phát triển vừa nhanh hơn, vừa bền vững Thứ hai, yếu tố XHCN xuất khơng có hiệu quả, chưa rõ nét Cụ thể là, thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn kinh tế 22 hiệu thấp Thậm chí số tập đồn kinh tế nhà nước lớn lâm vào tình trạng vốn, phá sản, nợ nần (nợ doanh nghiệp nhà nước đến năm 2013 đạt số triệu tỷ đồng) Thứ ba, phát triển đất nước dẫn đến thiên lệch, tạo phân biệt giàu nghèo lớn vùng miền, thành phần, đối tượng xã hội Thứ tư, chế phát triển kinh tế nước ta chưa thật gắn liền với phát triển bền vững Giải pháp: Thứ nhất, không ngừng nâng cao nhận thức KTTT định hướng XHCN Thứ hai, không ngừng tạo quy chế đảm bảo tính tổ chức văn minh giao dịch thị trường, phương diện giảm thiểu chi phí rủi ro cho chủ thể kinh tế Thứ ba, giảm thiểu can thiệp Nhà nước vào giá để tăng cường điều tiết thông qua công cụ thị trường doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác Thứ tư, tìm kiếm mơ hình kinh tế tập thể hấp dẫn hộ gia đình Thứ năm, kiên cải cách hành để có quan quản lý nhà nước sạch, thủ tục quản lý đơn giản, dễ tiếp cận, công khai, đề cao trách nhiệm phục vụ giải trình công chức Thứ sáu, tăng cường vị đất nước thị trường giới sách đối ngoại mềm dẻo, bảo vệ hiệu lợi ích quốc gia, dân tộc 2.4 Phân tích chế độ văn hóa GD Liên hệ thực tiễn GỢI Ý Quy định ghi nhận đâu Hp ( Chương nào, điều nào?) Lược sử xem quy định có thay đổi với HP trước ( HP 46, HP 59…) => Phân tích nội dung quy định TRẢ LỜI Chính sách văn hóa tư tưởng đạo, nguyên tắc định hướng việc xây dựng phát triển văn hóa cộng đồng, quốc gia, dân tộc, khu vực lãnh đạo phạm vi quốc tế Hiến pháp 2013 quy định “Nhà nước, xã hội 23 chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.” Chính sách giáo dục định hướng, nguyên tắc việc xác định mục địch, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung, phương pháp giáo dục tổ chức hệ thống giáo dục, đào tạo Hiến pháp 2013 quy định “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” Chính sách văn hóa Hiến pháp 2013 thể qua phương diện: Thứ nhất, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, có nghĩa xây dựng sở điều kiện kinh tế xã hội bộ, chế độ xã hội tiến tiến: phải biết áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật để quảng bá, tạo thuận lợi cho dân tộc khác dễ dàng tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc ta Hơn nữa, tạo thuận lợi cho người dân nước ngồi tiếp cận văn hóa nước ta Ngồi ra, chúng phải xây dựng ý thức hệ tiên tiến để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thứ hai, đậm đà sắc dân tộc, tức xây dựng phát triển văn hóa dựa hồn cảnh lịch sử phẩm chất người Việt Nam (xây dựng phát triển dựa lịng u nước, tình cảm gia đình, tình cảm làng xóm,…) Thứ ba, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại: thời kỳ hội nhập phải biết tiếp thu tư tưởng tiến bộ, thành tựu nhân loại Nhưng phải tiếp thu có chọn lọc “Hịa nhập khơng hịa tan” văn hóa tạo lên hệ tư tưởng người dân ta nay, hòa tan dễ cho lực phản động lợi dụng Chính sách giáo dục Hiến pháp 2013 thể qua phương diện: Giáo dục quốc sách hàng đầu: giáo dục- đào tạo có tác dụng to lớn đến toàn đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội Phát triển giáo dục - đào tạo sở để thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược người Đảng Nhà nước ta mục đích “nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Mục đích trước hết nhằm nâng cao trình độ nhận thức, lực trí tuệ nhân dân, bao gồm trình độ văn hóa, kỹ thuật, khoa học cơng nghệ Trình độ dân trí khơng trình độ nhận thức mà bao hàm chí khí dân tộc, sức mạnh tinh thần, lòng yêu nước nồng nàn dân tộc Việt ngàn năm văn hiến Đặc biệt, bồi dưỡng, phát triển nhân tài vấn đề cốt lõi quốc gia Hiện nay, Việt Nam việc chảy máu chất xám diễn phổ biến Việc phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài thiếu chiến lược phù hợp Cơ chế, điều kiện vật chất tinh thần nhằm phát huy tài cống hiến người giỏi bị hạn 24 chế Vì vậy, Nhà nước cần trọng phát hiện, nuôi dưỡng, sử dụng nhân tài, qua phát huy tối đa lực nội sinh để phát triển đất nước Liên hệ thực tiễn Thứ nhất, liên hệ thực tiễn hoạt động sách văn hóa: thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam số hạn chế, bất cập như: Chưa phát huy hết vai trò, tiềm văn hóa đóng góp vào phát triển đất nước, số nơi chưa thực đặt văn hóa ngang với kinh tế, xã hội; cơng tác tổ chức thực chủ trương, quan điểm phát triển văn hóa số lĩnh vực, địa phương cịn hạn chế, chế sách cịn bất cập, đầu tư chưa tương xứng với yêu cầu phát triển, số thiết chế văn hóa chưa sử dụng có hiệu quả; việc thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa vùng miền, đặc biệt nơi khó khăn cịn chậm Số lượng tác phẩm văn hóa có giá trị cao tư tưởng, nghệ thuật chưa tương xứng với yêu cầu phát triển văn hóa, đồng thời cịn khơng tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp Thứ hai, liên hệ thực tiễn hoạt động sách giáo dục: Giáo dục đạt nhiều thành tựu to lớn: thực giáo dục tồn dân, nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; góp phần giáo dục ý thức cơng dân, phẩm chất trị, lý tưởng cách mạng cho hệ người Việt Nam; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tăng cường; chất lượng hiệu giáo dục cấp học, trình độ đào tạo có tiến bộ; hợp tác quốc tế mở rộng; lực lượng lao động qua đào tạo tăng nhanh Bên cạnh cịn tồn hạn chế định: Khoa học giáo dục lạc hậu Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chưa tạo lợi cạnh tranh mạnh mẽ nhân lực nước ta so với nước khu vực giới, chưa tích cực chủ động góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập; kinh phí đầu tư cho giáo dục hạn chế Đề xuất giải pháp Về sách văn hóa: Một là, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, tổ chức xã hội người dân vị trí, vai trị văn hóa phát triển đất nước; tuyên tuyền gương người tốt, việc tốt, xây dựng gia đình văn hóa, mơi trường văn hóa xã hội lành mạnh; coi trọng giáo dục truyền thống, tự hào, tự tôn dân tộc; phát triển văn hóa để xây dựng người có nhân cách xây dựng người để 25 phát triển văn hóa bền vững, tiếp tục cụ thể hóa đặc trưng văn hóa, đặc tính người Việt Nam điều kiện mới, hồn thiện hệ giá trị chuẩn mực văn hóa, người; phát huy tốt vai trị văn hóa với tư cách hệ điều tiết phát triển xã hội Hai là, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa, coi trọng xây dựng luật pháp, hồn thiện thể chế phát triển văn hóa phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; bổ sung, hoàn thiện số chế, sách mang tính đặc thù văn hóa, nghệ thuật, đồng bào dân tộc thiểu số; số quy định pháp luật vấn đề liên quan đến quyền tác giả quyền liên quan phù hợp với luật pháp quốc tế; xử lý hài hòa mối quan hệ phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Hồn chỉnh hệ tiêu chí văn hóa, người Việt Nam thời kỳ mới, cụ thể hóa nội dung văn hóa trị kinh tế, coi trọng việc đánh giá tác động sách kinh tế văn hóa ngược lại xây dựng tiêu chí văn hóa cho cấp ủy đảng cấp Tăng cường đấu tranh phòng, chống biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” lĩnh vực văn hóa Ba là, tăng cường đầu tư, đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, nâng cao khả dự báo, định hướng phát triển văn hóa, người Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả; khuyến khích hình thành quỹ đào tạo, khuyến học, phát triển nhân tài, quảng bá tác phẩm văn học nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế Huy động nguồn lực xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa; coi trọng bảo tồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Có sách mới, phù hợp nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển, hưởng thụ văn hóa vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Phát triển thiết chế văn hóa, đảm bảo tính hiệu sử dụng, phù hợp với vùng miền, tập quán dân tộc Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, minh bạch, cơng khai sử dụng có hiệu vốn đầu tư cho phát triển văn hóa, đầu tư cho văn hóa phải tương đương với tăng trưởng kinh tế Phát triển cơng nghiệp văn hóa Bốn là, quan tâm đào tạo đội ngũ cán làm văn hóa phù hợp với yêu cầu mới, đến năm 2030 tầm nhìn đến 2045 Nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác văn hóa, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, cán đầu đàn, chuyên gia đầu ngành, doanh nhân lĩnh vực văn hóa, nghệ nhân Có sách phù 26 hợp thu hút cán trẻ, cán dân tộc thiểu số lĩnh vực văn hóa sở Quy hoạch lại hệ thống trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, vừa đảm bảo nhu cầu đào tạo lĩnh vực văn hóa quần chúng, vừa trọng đào tạo chuyên sâu Xây dựng số trường đại học nghiên cứu văn hóa mang tầm khu vực Tiếp tục hồn thiện sách tơn vinh, đãi ngộ, trọng dụng người tài, đặc biệt lĩnh vực văn hóa đặc thù Năm là, tăng cường lãnh đạo Đảng nghiệp phát triển văn hóa, người Tiếp tục đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng, đề cao vai trò nêu gương người đứng đầu thực quy định văn hóa, đạo đức, lối sống Đẩy mạnh đưa vào chiều sâu việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, coi trọng hiệu quả, chất lượng; thực phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa sở Cụ thể hóa nội dung xây dựng văn hóa kinh tế, văn hóa trị, hồn thiện tiêu chí đánh giá cán chủ chốt cấp, cán cấp chiến lược nội dung liên quan đến đạo đức, văn hóa Gắn kết từ đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển văn hóa Triển khai thực có lộ trình đặt ngang hàng văn hóa với trị, kinh tế, xã hội nhiệm vụ, đầu tư kinh phí, trách nhiệm trị cấp ủy đảng, quyền, tổ chức xã hội người dân; phát huy vai trò phương tiện truyền thống đại chúng xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam giai đoạn Về sách giáo dục: Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo, cách thực giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, cấu tổ chức, chế quản lí… Mở rộng quy mơ giáo dục, từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, tăng nhanh dạy nghề trung cấp chuyên nghiệp Ưu tiên đầu tư cho giáo dục: Huy động nguồn lực, xây dựng sở vật chất cho trường học, chuẩn hóa, đại hóa nhà trường Thực công xã hội giáo dục: đảm bảo học tập quyền nghĩa vụ công dân, tạo điều kiện để người nghèo có hội học tập, người giỏi phát huy tài Xã hội hóa nghiệp giáo dục: đa dạng loại hình trường hình thức giáo dục, xây dựng xã hội học tập… Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo 27 ... chấp hành Hiến pháp QH, Pháp lệnh UBTVQH lệnh Chủ tịch nước Nhận định Vì Điều 96 Hiến pháp 2013 Chính phủ tổ chức thi hành Hiến pháp QH, Pháp lệnh UBTVQH lệnh Chủ tịch nước 21 Nhà nước Pháp quyền... Theo Hiến pháp 2013: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Trong lịch sử lập hiến nước ta, trải qua hiến pháp, ... dân Theo Hiến pháp 2013: “Tòa án nhân dân xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp? ?? Trong lịch sử lập hiến nước ta, trải qua hiến pháp, Hiến pháp 2013 hiến pháp quy

Ngày đăng: 18/07/2022, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w