Chương 6 Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Trang 1Chương 6 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Trang 2I Tiền tệ
1.Khái niệm của tiền
Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng hoặc để thanh toán nợ nần.
Trang 32 Chức năng của tiền
Phương tiện trao đổi
Đơn vị hạch toán
Phương tiện cất trữ giá trị
Phương tiện thanh to án
Trang 43 Các hình thái của tiền
Tiền hàng hóa tồn tại dưới hình thức một hàng hóa
có giá trị cố hữu.
Ví dụ: Vàng, bạc, thuốc lá, vỏ sò.
Giá trị của của tiền = giá trị của vật dùng làm tiền.
Tiền pháp định là loại tiền được tạo ra nhờ nghị
định của chính phủ.
Nó không có giá trị cố hữu.
Ví dụ: tiền đồng, tiền giấy, séc.
Giá trị của tiền > giá trị của vật dùng làm tiền.
Tiền ngân hàng là những tài khoản ngân hàng mà người gửi có thể sử dụng theo nhu cầu bằng cách viết séc Là những con số mà ngân hàng ghi nợ
khách hàng dưới dạng tài khoản séc.
Trang 5• M 1 = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền ngân hàng
• Tiền mặt bao gồm tiền giấy và tiền kim lo ại nằm
ngoài ngân hàng.
Tiền theo nghĩa rộng
M 2 = M 1 + Những khoản gửi có thể nhanh chóng chuyển
thành tiền mặt mà hầu như không bị mất mát
M 3 = M 2 + Những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt
nhưng tương đối chậm hoặc phải chịu mất mát
M 4 = M 3 + C hứng khoán kho bạc, thương phiếu, hối phiếu
Trang 6II Ngân hàng và cung tiền
Ngân hàng có thể làm thay đổi lượng
cầu về tiền gửi ngân hàng trong
nền kinh tế và cung tiền.
Trang 7NGƯỜI CHO VAY
NGƯỜI VAY
Trang 8Hệ thống ngân hàng ở Việt Nam
Thời kỳ trước 1986: Ngân hàng 1 cấp
NH Đầu tư và xây dựng …
Thời kỳ 1991 đến nay: Ngân hàng 2 cấp
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng trung gian
Trang 9 Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà
NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW
Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình.
Trang 10Tỷ lệ dự trữ
Tỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so với tổng lượng tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc) được tạo ra bởi các ngân hàng trung gian
Trang 113 Cách tạo tiền và số nhân tiền
3.1 Cách tạo tiền của NHTG
Trang 13Quá trình tạo tiền của NHTG
Trang 14= [1 + 0,9 + (0,9)2 + (0,9)3 + (0,9)4 + …]100
Mà 0< r <1 thì 1 + r + r2 + r3 + r4 + …= 1−r
1
1000 100
) 10 (
100 9
, 0 1
Trang 153.2 Số nhân tiền
a.Định nghĩa: Số nhân tiền (kM) là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh
Tiền mạnh - H (tiền cơ sở) bao gồm tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ trong ngân hàng
Nếu số nhân của tiền là kM, khi phát hành vào nền kinh tế H đồng, khối lượng tiền sẽ là:
M = kM*H Hay: M = kM*H
Trang 17Các công cụ kiểm soát cung ứng
tiền tệ của NHTW
Nghiệp vụ thị trường mởThay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thay đổi lãi suất chiết khấu
Thay đổi lãi suất tiền gửi sử dụng séc
Trang 18Nghiệp vụ thị trường mở
Để tăng cung tiền , NHTW mua trái phiếu chính phủ từ dân chúng.
Để giảm cung tiền , NHTW bán trái
phiếu chính phủ cho dân chúng.
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền.
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền.
Trang 19Thay đổi lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà
các ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW.
Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền
Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền.
Trang 20III Thị trường tiền tệ
1 Hàm cung tiền theo lãi suất
Cung về tiền (SM) là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế
Khối lượng tiền này bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền ngân hàng (tiền sử dụng
séc), được xác định bởi:
M1 = kM.HVới giả định: M1 do NHTW quyết định, không phụ thuộc vào lãi suất Hàm cung tiền theo lãi suất là hàm hằng: SM = f(r) = M1
Trang 21Nếu xem xét thận trọng, SM đồng biến r vì: khi
r tăng làm chi phí cơ hội nắm giữ tiền tăng:
Các NHTG giảm dbb làm d giảm theo
Tiền ngoài ngân hàng giảm
Điều này không ảnh hưởng đến phân tích
Lượng tiền
r
M 1
S M =M 1
Trang 222 Hàm cầu tiền theo lãi suất
2.1 Cầu về tiền (DM) là lượng tiền mà mọi
người muốn nắm giữ Có thể tiền mặt ngoài
ngân hàng hoặc tiền sử dụng séc
Cầu về tiền bao gồm:
Cầu về tiền để giao dịch
Cầu về tiền để dự phòng
Cầu về tiền để đầu cơ (đầu cơ chứng khoán)2.2 Hàm cầu tiền theo lãi suất & sản lượng
Lãi suất là cái giá phải trả khi vay tiền hay cái
giá phải cho việc nắm tiền trong tay
Trang 23Dạng hàm cầu tiền tệ:
.Y D
.r D
D Y)
Drm < Vì cầu tiền nghịch biến với lãi suất
Vì cầu tiền đồng biến với sản lượng
Trong chương này ta chỉ nghiên cứu cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất Nên ta sử dụng hàm cầu tiền:
r D D
f(r)
DM = = 0 + rm
Trang 253 Sự cân bằng của thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung và cầu
về tiền tệ bằng nhau, tức là khi lãi suất (r) thỏa mãn phương trình:
Trang 26IV Chính sách tiền tệ
1 Khái niệm và mục tiêu
Chính sách tiền tệ là tập hợp những biện
pháp làm thay đổi lượng cung tiền
Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát
lạm phát
2 Tác động của chính sách tiền tệ
2.1 Trường hợp Y < Yp
Mục tiêu: Đưa sản lượng về mức tiềm năng
Lượng cung tiền tăng
Làm giảm lãi suất
Làm tăng đầu tư
Trang 27Biện pháp
Mua chứng khoán của chính phủ
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Giảm lãi suất chiết khấu
Tăng lãi suất tiền gửi sử dụng séc
r
D M
r 2
M 1
Trang 28Tăng lãi suất chiết khấu
Giảm lãi suất tiền gửi sử dụng séc
Trang 29I r
M1 ⇒ ∆ ⇒ ∆ ⇒ ∆ ⇒ ∆
∆
, K
Y
AD = ∆
∆
,r I Y
I I
DM = 0 + rm
Trang 30Lãi suất cân bằng lúc đầu được xác định bởi:
Khi thay đổi lượng cung tiền, ta có hàm cung tiền mới:
Khi đó lãi suất cân bằng mới là:
1
r m
0 1
r m 0
1
M M
r D
D
M r
r D
D M
D S
0 1
D
D M
M
Trang 31Từ đó suy ra:
Từ (i),(ii)&(iii) ta được:
r
D M
D
M r
r r
r m 1
r m
1 1
r m
r m
r m
r m
r m 1
I K
Y
D I
K /
Y
D I
I
D K
Y
I
D M
m
r m r
m
r m
∆
(iii)
Trang 323 Để đưa sản lượng về mức tiềm năng thì
chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ như thế nào?