Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n PAGE BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ((((( TRẦN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LEAN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN X[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LEAN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THIÊN Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LEAN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THIÊN Á Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Mã ngành : 340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TỐ UYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN) .14 1.1 Những vấn đề Mơ hình sản xuất tinh gọn 14 1.1.1 Khái niệm phương pháp sản xuất tinh gọn 14 1.1.2 Nguồn gốc phương pháp sản xuất tinh gọn 15 1.1.3 Việc tạo giá trị lãng phí 17 1.1.4 Những lãng phí doanh nghiệp sản xuất 18 1.2 Mục tiêu sản xuất tinh gọn 20 1.2.1 Giảm sai lỗi lãng phí 20 1.2.2 Rút ngắn thời gian sản xuất 21 1.2.3 Giảm mức tồn kho .21 1.2.4 Nâng cao suất lao động 21 1.2.5 Sử dụng hiệu sở hạ tầng 22 1.2.6 Tăng cường linh hoạt 22 1.2.7 Nâng cao suất chung 22 1.3 Các nguyên tắc phương thức sản xuất tinh gọn 23 1.3.1 Nguyên tắc 1: Nhận diện lãng phí 23 1.3.2 Nguyên tắc 2: Chuẩn hoá quy trình 24 1.3.3 Nguyên tắc 3: Quy trình liên tục 25 1.3.4 Nguyên tắc 4: Cơ chế kéo sản xuất - Sản xuất “Pull” 25 1.3.5 Nguyên tắc 5: Chất lượng từ gốc 26 1.3.6 Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục 27 1.4 Điều kiện áp dụng phương thức sản xuất tinh gọn .28 1.4.1 Cam kết lãnh đạo 28 1.4.2 Nguồn nhân lực triển khai 30 1.4.3 Khả xây dựng vận hành 32 1.4.4 Khả chuyển đổi cải tiến 32 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THIÊN Á TRONG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LEAN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 34 2.1 Đặc điểm Công ty Cổ phần Xuất nhập Thiên Á ảnh hưởng đến viêc ứng dụng mơ hình Lean vào hoạt động sản xuất kinh doanh .34 2.1.1 Khái quát công ty cổ phần XNK Thiên Á 34 2.1.2 Đặc điểm, kết sản xuất kinh doanh công ty CP XNK Thiên Á.35 2.1.3 Phân tích số lãng phí tồn tại Cơng ty Cổ phần XNK Thiên Á .37 2.2 Nghiên cứu điều kiện công ty cổ phần XNK Thiên Á ứng dụng mơ hình lean vào hoạt động sản xuất kinh doanh 46 2.2.1 Sự cam kết lãnh đạo .46 2.2.2 Nguồn nhân lực 48 2.2.3 Các nguồn lực khác .49 2.2.4 Khả xây dựng vận hành 49 2.2.5 Khả chuyển đổi cải tiến 56 2.3 Kết luận qua nghiên cứu sở điều kiện Công ty Cổ phần XNK Thiên Á ứng dụng Lean vào hoạt dộng sản xuất kinh doanh .62 2.3.1 Yếu tố thuận lợi công ty CP XNK Thiên Á ứng dụng mơ hình Lean vào hoạt động sản xuất kinh doanh 62 2.3.2 Yếu tố khó khăn cơng ty CP XNK Thiên Á ứng dụng mơ hình Lean vào hoạt động sản xuất kinh doanh 63 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LEAN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XNK THIÊN Á 66 3.1 Định hướng phát triển công ty CP XNK Thiên Á vấn đề đặt .66 3.2 Một số giải pháp triển khai ứng dụng mơ hình LEAN vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP Xuất nhập Thiên Á 66 3.2.1 Lộ trình áp dụng phối hợp công cụ LEAN 66 3.2.2 Xây dựng đội ngũ lãnh đạo cơng ty có cam kết dài hạn trình áp dụng LEAN am hiểu LEAN 68 3.2.3 Xây dựng đội ngũ công nhân viên tin tưởng vào lợi ích LEAN ý thức chủ động tham gia trình triển khai LEAN 70 3.2.4 Chú trọng phát triển hoạt động đào tạo nhân viên công ty 72 3.2.5 Xây dựng chế sách khen thưởng động viên nhân viên trình áp dụng LEAN .74 3.2.6 Xây dựng hệ thống truyền thông nội hiệu .76 3.3 Tạo lập sở điều kiện Công ty CP Xuất nhập Thiên Á ứng dụng mơ hình LEAN vào hoạt động sản xuất kinh doanh 77 3.3.1 Chính sách phát triển và mở rộng nhận thức về LEAN 77 3.3.2 Các bên liên quan có lợi ích gắn với công ty 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Một số loại lãng phí nghiên cứu phương pháp sản xuất tinh gọn19 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2013 đến 2017 .37 Bảng 2.2: Phân loại giá trị hàng hóa theo trạng thái hai tháng cuối năm 2017 .37 Bảng 2.3: Phân chia nhân lực lao động phận mạ kẽm tôn .39 Bảng 2.4: Phân chia nhân lực phận sơ chế tôn 39 Bảng 2.5: Phân chia nhân lực phận mạ màu tôn 40 Bảng 2.6: Giá trị nguyên vật liệu tồn kho tháng cuối năm 2017 41 Bảng 2.7: Bảng thống kê số lỗi sản phẩm năm 2016 43 Bảng 2.8: Thống kê thiệt hại tiền năm 2016 44 Bảng 2.9: Thống kê số lỗi sản phẩm năm 2017 45 Bảng 2.10: Thống kê thiệt hại tiền năm 2017 45 Bảng 2.11: Cơ cấu lao động doanh nghiệp .48 Hình 2.1: % Giá trị hàng hóa theo trạng thái tháng cuối năm 2017 38 Hình 2.2: Biểu đồ hiệu sản xuất phận sản xuất tháng cuối năm 2017 .42 Hình 3.1: Lộ trình xây dựng đội ngũ nhân viên phù hợp với LEAN 70 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty .35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo lối kinh doanh truyền thống, doanh nghiệp có xu hướng mua nhiều vật tư tích trữ nhằm đề phịng giá tăng thiếu hụt vật tư, đồng thời tối đa hóa việc sản xuất để tận dụng khả máy móc sau lưu hàng vào kho để chờ thời điểm bán Theo thống kê, hoạt động tồn kho tạo giá trị lãng phí lớn Mọi dạng lãng phí ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất, vận hành kinh tế Quá trình phát triển xã hội ghi nhận phương thức sản xuất công nghiệp khác lịch sử Nếu năm đầu kỷ XX, xã hội ghi nhận phương thức sản xuất thủ công, đơn lẻ 30 năm sau, có chuyển đổi mạnh mẽ công nghiệp với sản xuất hàng loạt Khủng hoảng dư thừa biến đổi phương thức sản xuất sang phương thức sản xuất tinh gọn năm 1960 Và đến ngày nay, phương thức sản xuất ngành cơng nghiệp có biến đổi để phù hợp với đòi hỏi kinh tế toàn cầu, đáp ưng nhu cầu cạnh tranh hiệu quả, áp lực đòi hỏi giám giá từ khác hàng, thay đổi công nghệ nhanh chóng hoạt động lãng phí tác động trực tiếp lên cá nguồn lực doanh nghiệp Theo đó, tác động lên chi phí, chất lượng giao hàng Trong giai đoạn nay, doanh nghiệp muốn nâng cao khả cạnh tranh cần phải xây dựng chiến lược dựa mặt chất lượng, mà cịn chi phí, thời gian sản phẩm, chế biết, giao hàng, lắp đặt, phản ứng vấn đề khác Đồng thời, áp lực đòi hỏi giảm giá từ khách hàng, thay đổi cơng nghệ cách nhanh chóng, kỳ vọng khách hàng gia tăng cần thiết phải chuẩn hóa q trình để ln đạt kết mong muốn yếu tố phải xem xét xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp Lý thuyết thực tiễn áp dụng nhiều doanh nghiệp nhiều quốc gia giới chứng minh tính hiệu phương pháp sản xuất tinh gọn ngành công nghiệp thiên lắp ráp có quy trình nhân cơng lặp lặp lại nhiều lần Theo đánh giá, việc áp dụng phương pháp sản xuất tinh doanh nghiệp Việt Nam cải thiện tối thiểu 7% giá vốn hàng bán Ngồi ra, mơ hình Lean phát triển, ứng dụng toàn giới cách tiếp cận nhằm đảm bảo doanh nghiệp vận hành tác nghiệp cách hiệu bền vững.1 Trong bối cảnh kinh tế ngày minh bạch hóa theo xu hướng thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, áp lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất tơn nói riêng ngày mạnh mẽ Đối với công ty cổ phần XNK Thiên Á áp lực cạnh tranh từ nhân tố: Nguồn ngun liệu nhập khơng thức từ Trung Quốc, quy định mang tính thách thức hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực cạnh tranh từ doanh nghiệp ngành Việt Nam Theo đó, thân Cơng ty phải đồng thời thỏa mãn yêu cầu: phát triển bền vững thông qua minh chứng cải tiến từ chất lượng, tiến độ, chi phí; thỏa mãn nhà đầu tư thơng qua hiệu sử dụng vốn) nguồn lực giá trị nhân viên thông qua giá tăng giá trị sức lao động bên liên quan khác Áp lực cạnh tranh thách thức vận hành thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm cho giải pháp cải tiến phương diện hoạt động Từ kết đạt thách thức tới công ty phải đối mặt để hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế gia tăng khả cạnh tranh thị trường Việt http://pnq.com.vn/news/Lean-Kaizen/Sau-nguyen-ly-co-ban-cua-Lean-Manufacturing-479/ Nam, lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng mơ hình Lean vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần XNK Thiên Á” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan cơng trình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình quốc tế Nghiên cứu Diogo Vieira Rocha, Luiz Henrique Dias Alves (2014) với nội dung Lean manufacturing applied in a large company in the Brazilian steel Industry Xuất phát từ nhu cầu tăng suất giảm chi phí để tăng khả cạnh tranh thị trường tôn thép , ngành tơn thép Brazil trở nên ngày khó khăn việc trì vị thị trường tồn cầu khơng có thay đổi mang tính đột phá Nghiên cứu tác giả rằng, việc thực cách phù hợp công cụ phương pháp sản xuất tinh gọn giúp cho giảm thiểu hao phí q trình sản xuất, thiết lập lịch trình cơng đoạn sản xuất công nghiệp sản phẩm áo phông, theo đó, góp phần làm giảm chi phí sản xuất lớn doanh nghiệp Đây nghiên cứu dựa hai đối tượng (cơng cụ) điều tra, khảo sát chính: Lập sơ đồ chuỗi giá trị dây chuyền sản xuất có thay đổi chúng yếu tố cấu thành tương tự dựa sơ đồ bố trí có sẵn Sơ đồ chuỗi giá trị (Stream Value Mapping - SVM) phân tích dây chuyền sản xuất tất nhà máy sản xuất tôn thép Đồng thời, ghi lại tầm quan trọng SVM biến động thông qua kết điều tra từ liệu thu thập Mục đích việc lập biểu đồ giá trị thông qua hỗ trợ việc cắt giảm quy trình, bước khơng cần thiết quy trình sản xuất tạo mức giảm đáng kể trình hoạt động, cung cấp nhiều lợi hệ thống sản xuất tôn thép Nghiên cứu dùng hai nhân tố để đo lường hiệu việc áp dụng ... dụng mơ hình LEAN vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Xuất nhập Thiên Á + Đề xuất kiến nghị triển khai ứng dụng mô hình LEAN vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Xuất. .. KIỆN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THIÊN Á TRONG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LEAN VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 34 2.1 Đặc điểm Công ty Cổ phần Xuất nhập Thiên Á ảnh hưởng đến viêc ứng dụng mơ hình Lean vào. .. Mơ hình LEAN điều kiện ứng dụng mơ hình LEAN vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Xuất nhập Thiên Á, đề tài đề xuất kiến nghị triển khai ứng dụng mơ hình LEAN vào hoạt động sản xuất