Khái niệm hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là hoạt động nhằm giải quyết cácmối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doa
Trang 1Mục lục
PHẦN I 5
1 Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp 5
1.1 Khái niệm hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp 5
1.2 Nguyên tắc hoạt động tài chính của doanh nghiệp 5
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý tài chính doanh nghiệp 6
1.4 Vị trí của quản lý tài chính trong quản lý doanh nghiệp 6
2 Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp 7
2.1 Khái niệm và mục đích của phân tích tài chính 7
2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính 8
3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 9
3.1 Phương pháp so sánh 9
3.2 Phương pháp phân tích nhân tố 11
3.3 Phương pháp cân đối 11
3.4 Phương pháp chi tiết 12
3.5 Phương pháp phân tích hệ số 12
4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 12
4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 12
4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 14
4.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 15
4.4 Phân tích các chỉ số tài chính 17
CHƯƠNG II 31
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng 31
2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 32
3 Công nghệ sản xuất 33
4 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cao Su Sao Vàng (Sơ đồ trang bên).36 CHƯƠNG III 41
1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 41
Trang 21.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 41
1.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 48
1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 50
2 Phân tích các chỉ số tài chính 53
2.1 Nhóm hệ số đánh giá tình hình và khả năng thanh toán 53
2.2 Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản 55
2.3 Nhóm hệ số luân chuyển 59
2.4 Nhóm hệ số đánh giá khả năng sinh lợi 62
CHƯƠNG IV 65
1 Nhận xét và đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cao Su Sao Vàng 65
2 Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính 69
2.1 Giải quyết hàng tồn kho nhằm tăng doanh thu và làm tăng lợi nhuận cho công ty 69
2.1.2 Giải pháp cụ thể cho việc giảm hàng tồn kho 72
2.2 Nâng cao hiệu quả trong việc thu hồi nợ 76
Trang 3Lời mở đầu
Chương trình cải cách theo hướng thị trường kể từ năm 1998 đă đem lạinhững tác động tích cực tới sự phát triển của nền kinh tế Trong cơ chế thịtrường mỗi doanh nghiệp phải sản xuất, kinh doanh trong mét quy luật cạnhtranh khắc nghiệt đòi hỏi phải tìm ra cho mình một hướng đi thích hợp nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như vị thếcủa doanh nghiệp trên thị trường
Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài: Hoạt động tài chính có quan hệtrực tiếp với hoạt động sản xuất, kinh doanh và tất cả các hoạt động sản xuất,kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Quaphân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ, chính xác,tình hình phân phối, sử dụng tài sản, nguồn hình thành lên tài sản Qua đó doanhnghiệp thấy được những mặt mạnh, yếu, những yếu kém trong hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích tài chính doanhnghiệp là hoạt động có ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp Đáp ứng được nhu cầu, mối quan tâm về tình hình sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp của các nhà quản trị, các nhà cung cấp vật tư,hànghoá
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệpcùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Nghiêm Sĩ Thương - Giảngviên khoa Kinh tế & quản lý trường ĐHBK và các cán bộ công nhân viên trongCông ty Cao Su Sao Vàng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Phântích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng tài chính tại Công ty Cao Su Sao Vàng
Trang 4Kết cấu của đồ án:
Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương II: Giới thiệu khái quát về Công ty Cao Su Sao Vàng
Chương III: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cao Su Sao Vàng.Chương IV: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính củaCông ty Cao Su Sao Vàng
Mặc dù đã có cố gắng, nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên đồ ántốt nghiệp này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, kính mong được sựgiúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để đồ án tốt nghiệp của em đượchoàn thiện hơn
Trang 5PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1 Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp
1.1 Khái niệm hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là hoạt động nhằm giải quyết cácmối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ
Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp bao gồm những hoạt động cơbản là: Tạo vốn và phân bổ vốn, phân chia lợi Ých cho các chủ thể liên quan đểđáp ứng tốt nhu cầu và sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất Hoạt động tàichính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Vai trò đó thể hiện ngay từ khi thành lập doanh nghiệp,trong việc thiết lập các dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu tư,
…
1.2 Nguyên tắc hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp phải dùa trên nguyên tắc cơ bản là:
có mục đích, sử dụng tiết kiệm và có lợi, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả
sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp Nghĩa là doanh nghiệp sử dụng vốn củamình theo đúng mục đích, tuân thủ theo các kỷ luật tài chính, kỷ luật tín dụng và
kỷ luật thanh toán của Nhà nước đã ban hành Cấp phát và chi tiêu theo đúng chế
độ thu chi của Nhà nước, không chỉ sai phạm vi quy định, không chiếm dụngvốn của ngân sách, ngân hàng và của các doanh nghiệp khác
Trang 61.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý tài chính doanh nghiệp
Mục tiêu của quản lý tài chính là cực đại hoá giá trị của doanh nghiệp.Vấn đề tài chính liên quan đến mọi hoạt động của doanh nghiệp vì các quyếtđịnh quản lý hầu như được đưa ra sau những cân nhắc kỹ càng về tài chính Vìvậy, mặc dù quản lý tài chính là một trong các chức năng của quản lý doanhnghiệp nhưng mục tiêu của quản lý tài chính có tính chất bao trùm các mục tiêukhác trong quản lý
Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của quản lý tài chính là:
* Dài hạn: Hoạch định các giải pháp tối ưu trong từng chu kỳ của hoạt
động tài chính, đảm bảo sự liên kết chặt chẽ trong chu trình tài chính khép kín
* Ngắn hạn: Luôn đảm bảo năng lực thanh toán của doanh nghiệp với
nguồn tài chính tối ưu - thoả mãn điều kiện đủ về số lượng, đúng về thời hạn
Một cách cụ thể, quản lý tài chính là việc thiết lập và thực hiện các thủ tụcphân tích, đánh giá và hoạch định tài chính, giúp cho nhà quản lý đưa ra cácquyết định đúng đắn cũng như kiểm soát hữu hiệu quá trình thực hiệncác quyếtđịnh về mặt tài chính với 3 nguyên tắc “vàng”:
- Không bao giê để thiếu tiền đảm bảo năng lực thanh toán
- Đưa ra các quyết định đầu tư đúng, đạt hiệu quả cao
- Đưa ra các quyết định tài trợ hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp
1.4 Vị trí của quản lý tài chính trong quản lý doanh nghiệp
Quản lý tài chính có nhiều chức năng: quản lý sản xuất, quản lý nhân lực,
…, trong đó quản lý tài chính là một trong các chức năng của quản lý doanhnghiệp Trong sơ đồ tổ chức doanh nghiệp, bộ phận quản lý tài chính luôn đượccoi là một bộ phận quan trọng bên cạnh người lãnh đạo cao cấp nhất của doanhnghiệp và luôn có ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa ra những quyết định quan
Trang 7trọng đối với doanh nghiệp Tính chất quan trọng này là do vấn đề tài chính baotrùm mọi hoạt động của doanh nghiệp và thông tin tài chính của doanh nghiệpluôn được quan tâm bởi mọi chủ thể liên quan đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp.
2 Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp
2.1 Khái niệm và mục đích của phân tích tài chính
Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh sốliệu về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua việc phân tích tài chính,người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh còng
nh rủi ro của doanh nghiệp trong tương lai
Phân tích tài chính rất hữu Ých đối với việc quản trị doanh nghiệp vàđồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người ngoài doanhnghiệp Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanhnghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động màdoanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó
Mục đích của phân tích tài chính là giúp người sử dụng thông tin đánh giáchính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp.Bởi vậy phân tích báo cáo tài chính của một doanh nghiệp là mối quan tâm củanhiều nhóm người khác nhau như Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị, các nhà đầu
tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng chính, những người cho vay, cácnhân viên ngân hàng, các nhà quản lý, các nhà bảo hiểm, các đại lý,… kể cả các
cơ quan chính phủ và bản thân người lao động
Mỗi một nhóm người có những nhu cầu thông tin khác nhau và do vậy,mỗi nhóm có xu hướng tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tàichính của một doanh nghiệp Mặc dầu mục đích của họ khác nhau nhưng thườngliên quan với nhau, do vậy, họ thường sử dụng các công cụ và kỹ thuật cơ bảngiống nhau để phân tích tài chính
Trang 8Mục đích tối cao và quan trọng của phân tích tài chính là giúp nhữngngười ra quyết định lùa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xácthực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tàichính có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều phía.
2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính
- Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị: Mối quan tâm hàng đầucủa họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Ngoài ra họ còn quan tâm đếnnhiều mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm,cung cấp nhiều sản phẩm với chi phí thấp, trả lương cao cho cán bộ công nhânviên, … Tuy nhiên, một doanh nghiệp chỉ có thể đạt được các mục tiêu này khi
nó thực hiện được hai mục tiêu cơ bản là kinh doanh có lãi và thanh toán đượccác khoản nợ Mặt khác, chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp lànhững người có đầy đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp hơn ai hết nên họ cónhiều lợi thế để phân tích tài chính tốt nhất
- Đối với các nhà đầu tư: Các cổ đông - là các cá nhân hoặc doanh nghiệp
- quan tâm trực tiếp đến tính toán của doanh nghiệp vì họ đã giao vốn cho doanhnghiệp và có thể phải chịu rủi ro Do đó, mối quan tâm của các nhà đầu tư hướngvào các yếu tè nh sù rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanhtoán vốn, …
Thu nhập của cổ đông là tiền chia lợi Ých cổ phần và giá trị tăng thêm củavốn đầu tư Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanhnghiệp Trong thực tế các nhà đầu tư thường tiến hành đánh giá khả năng sinhlợi của doanh nghiệp Vì vậy họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tìnhhình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng tăng trưởng của doanhnghiệp Đồng thời các nhà đầu tư cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động vàtính hiệu quả của công tác quản lý Những điều đó nhằm bảo đảm sự an toàn vàtính hiệu quả cho các nhà đầu tư
Trang 9- Đối với người cho vay: Mối quan tâm của họ hướng chủ yếu vào khảnăng trả nợ của doanh nghiệp, vì vậy họ đặc biệt chú ý đến lượng tiền và các tàisản khác có thể chuyển đổi nhanh thành tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn
để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, nghĩa là khả năngứng phó của doanh nghiệp đối với các món nợ khi đến hạn trả Ngoài ra, họ cũngrất quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu vì số vốn của chủ sở hữu này làkhoản bảo hiểm của họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro Nếu là nhữngkhoản cho vay dài hạn, người cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khảnăng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi vay dài hạn sẽ tuỳthuộc vào khả năng sinh lời này Tuy nhiên, dù cho đó là cho vay dài hạn hayngắn hạn thì người cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độmạo hiểm của doanh nghiệp đi vay
- Đối với những người được hưởng lương trong doanh nghiệp: Khoản tiềnlương nhận được từ doanh nghiệp luôn là nguồn thu nhập duy nhất của ngườihưởng lương
- Đối với các nhà cung cấp: Họ phải quyết định có cho phép khách hàngsắp tới được mua chịu hàng, thanh toán chậm hay không Còng nh những ngườicho vay, họ cũng cần biết được khả năng thanh toán hiện tại và sắp tới của kháchhàng
Ngoài những đối tượng trên còn có nhiều nhóm người khác quan tâm đếnthông tin tài chính của doanh nghiệp nh: các cơ quan tài chính, thuế, thống kê,các nhà phân tích tài chính, … Họ đều có nhu cầu thông tin về cơ bản giống nhnhững người ở trên vì nó liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm, đến khách hànghiện tại và tương lai của họ
Trang 103 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
+ Sè liệu kỳ trước
+ Các mục tiêu đã dự kiến trước
+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh
- Điều kiện để so sánh được: Để tránh khập khiễng trong trình so sánh cầnchú ý một số điểm sau:
+ Các số liệu phản ánh cùng một nội dung kinh tế
+ Các số liệu phải có cùng phương pháp tính toán
+ Các số liệu phải tính toán theo cùng đơn vị đo
+ Sè liệu thu thập phải ở cùng phạm vi không gian và thời gian
- Kỹ thuật so sánh: là một yếu tố quan trọng góp phần làm tăng hiệu quảcủa việc phân tích tài chính doanh nghiệp Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứuthường sử dụng các kỹ thuật sau:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Để thấy được sự biến động về khối lượng,quy mô của hiện tượng kinh tế
+ So sánh bằng số tương đối: Thấy được kết cấu của mối quan hệ, tốc độphát triển, mức độ biến đổi của các hiện tượng kinh tế
Trang 11+ So sánh bằng số bình quân: Phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị,một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng tính chất.
+ So sánh bằng mức độ biến động tương đối: Mức biến động tương đối làchênh lệch giữa trị số của kỳ phân tích với trị số của kỳ gốc những đã điều chỉnhtheo quy mô phân tích Trị số kỳ gốc phải được điều chỉnh mới đảm bảo điềukiện so sánh
+ So sánh theo chiều dọc: Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ tươngquan giữa các chỉ tiêu trong một kỳ của từng báo cáo tài chính
+ So sánh theo chiều ngang: Nhằm xác định, đánh giá chiều hướng biếnđộng của từng chỉ tiêu trên báo cáo nhiều kỳ
3.2 Phương pháp phân tích nhân tố
Là phương pháp phân tích các chỉ tiêu tổng hợp và phân tích nhân tố tácđộng nên các chỉ tiêu đó
- Phân tích nhân tố thuận: là phân tích các chỉ tiêu tổng hợp sau đó phântích các nhân tố tác động lên nó
- Phân tích nhân tố nghịch: Trước hết phân tích từng nhân tố của chỉ tiêurồi trên cơ sở tiến hành phân tích chỉ tiêu tổng hợp
Trong đó phân tích nhân tố thuận mang tính xác định và phân tích trongkhông gian tĩnh, không xét đến các vấn đề biến động Phân tích nhân tố nghịch
là phân tích mối quan hệ mang tính xác suất và xem xét biến động của các nhân
tố theo thời gian Phân tích thuận là việc tiến hành phân tích các hiện tượng đãdiễn ra trong quá khứ tại thời điểm hiện tại, còn phân tích nhân tố nghịch là tạithời điểm hiện tại nghiên cứu cho tương lai
Trang 123.3 Phương pháp cân đối
Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ cân đốinh: Cân đối giữa Tài sản và nguồn hình thành tài sản, cân đối giữa nhu cầu vàkhả năng thanh toán
Thông qua phương pháp cân đối, các nhà phân tích có thể đánh giá toàndiện các quan hệ cân đối qua các mặt, cân đối trong từng mặt trong các quan hệcân đối chung đó, nhằm phát hiện những sự mất cân đối cần giải quyết, nhữngtiềm năng sẵn có của doanh nghiệp cần được khai thác
Trang 133.4 Phương pháp chi tiết
Mọi quá trình và kết quả kinh doanh đều có thể và cần thiết chi tiết theonhiều hướng khác nhau nhằm mục đích đánh giá khái quát kết quả đạt được.Phương pháp phân tích cụ thể bằng nhiều biện pháp khác nhau:
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu
- Chi tiết theo thời gian
- Chi tiết theo thời điểm và phạm vi kinh doanh
3.5 Phương pháp phân tích hệ số
Là một phương pháp quan trọng và thường được sử dụng trong phân tíchtài chính Thông qua việc tính toán, so sánh và phân tích các hệ số tài chính chophép ta xác định rõ cơ sở, các mối quan hệ kết cấu và xu hướng quan trọng củatình hình tài chính doanh nghiệp
Các phương pháp phân tích rất quan trọng Nếu ta nắm vững các phươngpháp phân tích kinh tế thì chúng ta mới có thể đánh giá một cách khách quan kếtquả quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đề ra các giải pháp
và có các quyết định đúng đắn, kịp thời trong quá trình quản lý doanh nghiệp
4 nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp - giúp cho ta có được những thông tin khái quát
về tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khả quan
Trước hết cần đánh giá quy mô vốn của doanh nghiệp sử dụng trong kỳ
và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp thông qua việc so sánh tổng số tàisản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm Việc tăng giảm tổng nguồnvốn và tổng tài sản giữa cuối kỳ so với đầu năm là ảnh hưởng của nhiều nhân tố:
Trang 14- Sù tăng giảm của TSLĐ và ĐTNH.
- Sù tăng giảm của TSCĐ và ĐTDH
- Trong sự tăng giảm của TSLĐ và ĐTNH là do sự tăng giảm của cácnhân tố:
+ Tiền: Phản ánh số tiền mặt và ngân phiếu của doanh nghiệp có tại thờiđiểm lập báo cáo gồm cả tiền Việt Nam và ngoại tệ, giá trị vàng bạc, đá quý (đã quy đổi theo đồng ngân hàng nhà nước Việt Nam) đang giữ tại quỹ củadoanh nghiệp Lượng tiền mặt giữ quá nhiều trong quỹ làm cho đồng vốn hoạtđộng kém linh hoạt, hiệu quả sử dụng vốn không cao Tuy nhiên lượng tiền mặttrong quỹ của doanh nghiệp quá Ýt làm cho khả năng thanh toán của doanhnghiệp sẽ thấp
+ Các khoản phải thu: Việc cắt giảm các khoản phải thu phản ánh khảnăng thu hồi lại và lượng vốn mà doanh nghiệp còn phải thu của người mua vàtrả trước cho người bán tại thời điểm lập báo cáo
+ Hàng tồn kho: Hàng tồn kho quá nhiều phản ánh tình hình tiêu thụ hànghoá chậm khả năng thu hồi vốn bị kéo dài Hàng tồn kho còn thể hiện sự tích trữhàng hoá của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu của thị trường
Sự tăng giảm của TSCĐ và ĐTNH là do sự tăng giảm của:
+ Nợ phải trả là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số nợ mà doanh thu cótrách nhiệm phải trả tại thời điểm lập báo cáo Nợ phải trả phản ánh nguồn vốn
mà doanh thu có được do việc chiếm dụng của các doanh thu khác Nợ phải trảgiảm về số tương đối và tỷ trọng trong khi tổng nguồn vốn tăng lên, trường hợpnày được đánh giá là tốt, thể hiện được khả năng thanh toán của doanh thu tănglên Ngược lại nợ phải trả giảm do quy mô và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thuhẹp thì được đánh giá là không tốt
Trang 15+ Nguồn vốn CSH: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ nguồn vốn CSH doanhnghiệp Sự tăng giảm của nguồn vốn CSH có ảnh hưởng lớn đến mức độ tự chủ
về mặt tài chính của doanh nghiệp Nếu nguồn vốn CSH tăng và chiếm tỷ trọngcao trong tổng nguồn vốn thì mức độ tự chủ, độc lập về mặt tài chính của doanhnghiệp là cao và ngược lại nếu nguồn vốn CSH giảm về tỷ trọng và số tuyệt đốitrong tổng nguồn vốn khi đó ở mức độ độc lập về mặt tài chính của doanhnghiệp giảm
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp cần tìm hiểu
về khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính
Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính củadoanh nghiệp, nó cho biết nguồn vốn CSH chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổngnguồn vốn Chỉ tiêu “Hệ số tự tài trợ” càng cao trong tổng số nguồn vốn và càngcao so với kỳ trước chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệpcàng cao
4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kếtquả kinh doanh Khi phân tích, cần tính ra và so sánh mức tỷ lệ biến động giữa
kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu trong phần I “Lãi, lỗ” của báo cáokết quả kinh doanh Với cách so sánh này, người phân tích sẽ biết được tình hìnhbiến động cụ thể của từng chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp
Để biết được hiệu quả kinh doanh, việc phân tích báo cáo kết quả kinhdoanh không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu màcòn so sánh chúng với doanh thu thuần (coi doanh thu thuần là gốc) Thông qua
HÖ sè tµi trî = Nguån vèn chñ së h÷uTæng nguån vèn
Trang 16việc so sánh này, người sử dụng thông tin sẽ biết được hiệu quả kinh doanhtrong kỳ của doanh nghiệp so với các kỳ trước là tăng hay giảm hoặc so với cácdoanh nghiệp khác là cao hay thấp Ví dụ:
+ So sánh các khoản chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phíquản lý, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thường với doanh thu thuần.Việc so sánh này cho biết để có một đơn vị doanh thu thuần thì doanh nghiệpphải hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí
+ So sánh các khoản lợi nhuận (lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế, lợinhuận sau thuế) với doanh thu thuần Cách so sánh này cho biết cứ một đơn vịdoanh thu thuần thì đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
Nếu mức hao phí trên một đơn vị doanh thu thuần càng giảm, mức sinh lợitrên một đơn vị doanh thu thuần càng tăng so với kỳ gốc và so với các doanhnghiệp khác thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh trong kỳ càng cao và ngược lại
Chỉ tiêu doanh thu thuần có thể được tính theo 2 cách:
+ Lấy doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh: Theo cách này số liệudoanh thu thuần làm gốc so sánh được căn cứ vào chỉ tiêu 1 (Mã số 10) trênphần Lãi, lỗ của báo cáo kết quả kinh doanh Cách này được sử dụng để phântích hiệu quả kinh doanh của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
+ Lấy doanh thu thuần của tất cả các hoạt động kinh doanh: Theo cáchnày, số liệu doanh thu thuần làm gốc so sánh được căn cứ vào chỉ tiêu 1 “Doanhthu thuần (Mã số 10), chỉ tiêu 7 “Thu nhập hoạt động tài chính” (Mã số 31), chỉtiêu 10 “Các khoản thu nhập bất thường” (Mã số 41) trên phần Lãi, lỗ của báocáo kết quả kinh doanh Cách này được sử dụng để phân tích hiệu quả kinhdoanh của tất cả các hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành trong kỳ(hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thường)
Trang 174.3 Phõn tớch bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ
Phõn tớch bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ sẽ cung cấp cho người sử dụng biếtđược tiền tệ của doanh nghiệp sinh ra từ đõu và sử dụng vào những mục đớch gỡ
Từ đú, dự đoỏn được lượng tiền trong tương lai của doanh nghiệp, nắm đượcnăng lực thanh toỏn hiện tại cũng như biết được sự biến động của từng chỉ tiờu,từng khoản mục trờn bỏo cỏo “Lưu chuyển tiền tệ” Đồng thời, người sử dụngthụng tin cũng thấy được quan hệ giữa lói (lỗ) rũng với luồng tiền tệ cũng nhưcỏc hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chớnh ảnh hưởngtới mức độ nào, làm tăng hay giảm tiền tệ
Khi phõn tớch trước hết cần tớnh ra và so sỏnh chỉ tiờu sau:
Chỉ tiờu này cho biết khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh
so với cỏc hoạt động khỏc trong kỳ cao hay thấp Chỉ tiờu này nếu chiếm tỷ trọngcàng lớn trong tổng lượng tiền lưu chuyển trong kỳ càng chứng tỏ sức mạnh tàichớnh của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh chứ khụng phải ở hoạt động tài chớnh hay hoạt động bất thường
Tiếp theo, tiến hành so sỏnh cả về số tuyệt đối và số tương đối giữa kỳ này
so với kỳ trước trờn cỏc chỉ tiờu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất,kinh doanh” (Mó số 20), chỉ tiờu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư”(Mó số 30), chỉ tiờu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chớnh” (Mó số 40).Việc so sỏnh này sẽ cho biết được mức độ ảnh hưởng của lượng tiền lưu chuyểnthuần trong từng hoạt động đến chỉ tiờu “Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ” (Mó
Tổng số tiền thuần l u chuyển
từ hoạt động sản xuất, kinh doanh (Mã số 20) Tổng số tiền thuần l u chuyển trong kỳ (Mã số 50)
Trang 18Qua đó, nêu ra các nhận xét và kiến nghị thích hợp để thúc đẩy lượng tiền lưuchuyển trong từng hoạt động.
Trang 19 Tỷ trọng của các khoản đầu tư tài chính dài hạn T 2
Với chỉ số T2 này cho thấy việc đầu tư vào các lĩnh vực khác của doanhnghiệp ngoài sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
Tỷ trọng của các khoản phải thu T 4
Trang 20Chỉ sè T4 cho thấy được tài sản của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng bên ngoài và có thể thu hồi bất cứ lúc nào Nếu chỉ số này quá cao thì có nghĩa là tài sản doanh nghiệp bị chiếm dụng quá nhiều các nhà quản lý cần tiến hành thay đổi chính sách để đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp Chỉ số này còn được gọi là hệ số kiểm soát hàng tiền của doanh nghiệp.
Tỷ trọng của tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn T 5
Chỉ sè T5 là chỉ số cho ta thấy được tỷ lệ tài sản lưu động có khả năng thuhồi nhanh chóng của doanh nghiệp Nếu chỉ số này cao thì độ an toàn trongthanh toán các khoản nợ và đầu tư vào các hợp đồng mới rất thuận lợi nhưng nếuquá cao thì co nghĩa là doanh nghiệp đã để nguồn tài chính của mình bị lãng phí
4.4.1.2 Kết cấu bên nguồn vốn
Độ ổn định của nguồn tài trợ V 1 và V 2
Đây là chỉ số cho người quan tâm biết được trong tổng nguồn vốn củadoanh nghiệp thì nguồn vốn dài hạn bao gồm vay dài hạn và nguồn vốn chủ sởhữu chiếm tỷ lệ như thế nào Nếu chỉ số này quá thấp cho thấy nguồn lực tàichính của không an toàn do tài sản của doanh nghiệp được đầu tư chủ yếu bằngnguồn nợ ngắn hạn và phải trả
Chỉ sè V2 là chỉ số cho thấy tỷ lệ nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn củadoanh nghiệp, với chỉ số này ta có được tỷ lệ nguồn tài trợ ngắn hạn đối vớinguồn tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo
Trang 21Đây là chỉ số nợ của doanh nghiệp là tỷ lệ giữa nợ dài hạn và vốn chủ sởhữu Nếu tỷ lệ này càng thấp bao nhiêu thì doanh nghiệp có độ tự quyết cao hơn.Nhưng nếu chỉ số này quá thấp cho thấy doanh nghiệp đã không năng độngtrong việc khai thác các nguồn vốn và kết hợp chúng Vì nếu dùng nguồn vốn đivay chóng ta có thể tiết kiệm được một lượng thuế từ nó Chỉ số này còn đượcgọi là chỉ số đòn bẩy của doanh nghiệp do việc sử dụng nó có thể làm tăng hiệuquả kinh tế của doanh nghiệp.
Trang 224.4.2 Nhóm hệ số đánh giá tình hình và khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ sè thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện naydoanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả
Nếu hệ số này dần tới 0 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nguồnvốn chủ sở hữu bị mất hầu như toàn bộ, tổng số tài sản hiện có (tài sản lưu động,tài sản cố định) không đủ trả nợ mà doanh nghiệp phải trả
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là mối quan hệ giữa tàisản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưuđộng với nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ do đó doanh nghiệpphải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộphận thành tiền trong tổng số tài sản mà hiện doanh nghiệp đang quản lý, sửdụng và sở hữu Chỉ có tài sản lưu động trong kỳ có khả năng chuyển đổi thanhtiền
Hệ sè thanh toán nợ ngắn hạn nếu lớn hơn hoặc bằng một thì tình hình tàichính của doanh nghiệp là khả quan (bình thường) còn nếu nhỏ hơn một và có
xu hướng tiến dần về 0 chứng tỏ tình hình thanh toán của doanh nghiệp gặp khókhăn và nguy cơ dẫn tới phá sản
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
HÖ sè thanh to¸n tæng qu¸t = Tæng tµi s¶n
Trang 23Tài sản lưu động trước khi mang đi thanh toỏn cho chủ nợ đều phảichuyển đổi thành tiền, do đú cú khả năng thanh toỏn kộm nhất Vỡ vậy hệ số khảnăng thanh toỏn nhanh là thước đo về khả năng trả nợ ngay, khụng dựa vào việcphải bỏn cỏc loại vật tư hàng hoỏ xỏc định.
Thường hệ số này > 0,5 chứng tỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp làbỡnh thường nếu hệ số này < 0,5 thỡ doanh nghiệp sẽ gặp khú khăn trong việcthanh toỏn cụng nợ, vỡ vào lỳc cần doanh nghiệp sẽ buộc phải sử dụng biện phỏpkhẩn cấp như bỏn cỏc tài sản của mỡnh để trả nợ Tuy nhiờn, độ lớn của hệ sốcũn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh
Hệ số thanh toỏn nợ dài hạn
Nợ dài hạn là những khoản nợ cú thời gian đỏo hạn trờn một năm, doanhnghiệp đi vay dài hạn để đầu tư hỡnh thành tài sản cố định Số dư nợ dài hạn thểhiện số nợ dài hạn mà doanh nghiệp cũn phải trả cho chủ nợ Nguồn để trả nợdài hạn chớnh là giỏ trị tài sản cố định được hỡnh thành bằng vốn vay chưa đượcthu hồi Vỡ vậy, người ta thường so sỏnh giữa giỏ trị cũn lại của tài sản cố địnhđược hỡnh thành bằng vốn vay với số dư nợ dài hạn để xỏc định khả năng thanhtoỏn nợ dài hạn
Hệ số nợ phải thu và nợ phải trả
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cú khoản vốn bị khỏch hàng chiếmdụng và lại phải đi chiếm dụng của doanh nghiệp khỏc So sỏnh phần đi chiếmdụng và phần bị chiếm dụng sẽ cho biết về tỡnh hỡnh cụng nợ của doanh nghiệp
Hệ số thanh toỏn lói vay
Khả năng thanh toán nợ dài hạn = Giá trị còn lại của tài sản cố địnhTổng số nợ ngắn hạn
Hệ số nợ thanh toán lãi vay = Lợi nhuận tr ớc thuế và lãi vay
Lãi vay phải trả
Hệ số nợ phải trả, nợ phải thu = Phần vốn đi chiếm dụngPhần vốn bị chiếm dụng
Trang 24Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợinhuận gộp của cả ba loại hoạt động (hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính
và hoạt động bất thường) Sau khi đã trừ đủ chi phí quản lý và chi phí bán hàng
So sánh nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chóng ta biết doanh nghiệp đãsẵn sàng trả lãi tiền lãi vay tới mức độ nào
Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn đểđảm bảo trả lãi cho chủ nợ Nói cách khác hệ số thanh toán lãi vay cho chóng tabiết được số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợinhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không
4.4.3 Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
Hiệu quả sử dụng tài sản là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhấttrong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp cóquan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh nên doanh nghiệp chỉ cóthể đạt được hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinhdoanh có hiệu quả
Chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản có công thức tính nh sau:
Ngoài chỉ số chung trên hiệu quả sử dụng các loại tài sản của doanhnghiệp trong tổng thể còn được tính riêng rẽ theo các chỉ số sau:
HiÖu qu¶ kinh doanh = KÕt qu¶ ®Çu ra
YÕu tè ®Çu vµo
Trang 254.4.3.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Sức sản xuất của tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn vịdoanh thu thuần Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn, hiệu quả sử dụng tổngtài sản càng tăng và ngược lại Tổng tài sản bình quân trong kỳ được tính:
Sức sinh lợi của tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn vị lợinhuận trước thuế (hoặc sau thuế) Sức sinh lợi của tổng tài sản càng lớn thì hiệuquả sử dụng tổng tài sản càng cao và ngược lại
Suất hao phí của tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần doanhnghiệp cần phải có bao nhiêu đơn vị tổng tài sản bình quân Suất hao phí cànglớn thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng thấp và ngược lại
4.4.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Sức sản xuất của tài sản cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân (hay giá trị còn lạibình quân) tài sản cố định đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần Sức sản xuất của
Søc s¶n xuÊt cña tæng tµi s¶n = Tæng sè doanh thu thuÇn
Tæng tµi s¶n b×nh qu©n
=
Tæng tµi s¶n
b×nh qu©n Tæng gi¸ trÞ tµi s¶n hiÖn cã ®Çu kú vµ hiÖn cã cuèi kú2
Søc sinh lîi cña tæng tµi s¶n = Lîi nhuËn thuÇn tr íc thuÕ (hoÆc sau thuÕ)
Tæng tµi s¶n b×nh qu©n
SuÊt hao phÝ cña tæng tµi s¶n = Tæng tµi s¶n b×nh qu©n
Doanh thu thuÇn hay lîi nhuËn thuÇn
Søc s¶n xuÊt cña TSC§ = Tæng doanh thu thuÇn
Nguyªn gi¸ b×nh qu©n TSC§
Trang 26tài sản cố định càng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng tăng và ngược lại.Nguyờn giỏ bỡnh quõn tài sản cố định trong kỳ được tớnh như sau:
Sức sinh lợi của tài sản cố định
Chỉ tiờu trờn cho biết 1 đơn vị nguyờn giỏ bỡnh quõn (hay giỏ trị cũn lạibỡnh quõn) tài sản cố định đem lại mấy đơn vị lợi nhuận thuần trước thuế (hoặcsau thuế) Sức sinh lợi càng lớn thỡ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao vàngược lại
Suất hao phớ của tài sản cố định
Chỉ tiờu trờn cho biết để cú 1 đơn vị doanh thu thuần hay lợi nhuận thuầndoanh nghiệp cần phải cú bao nhiờu đơn vị nguyờn giỏ bỡnh quõn (hay giỏ trị cũnlại bỡnh quõn) tài sản cố định Suất hao phớ càng lớn thỡ hiệu quả sử dụng tài sản
cố định càng thấp
4.4.3.3 Phõn tớch hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Sức sản xuất của tài sản lưu động
Chỉ tiờu này phản ỏnh một đơn vị tài sản lưu động bỡnh quõn đem lại mấyđơn vị tổng giỏ trị sản xuất Sức sản xuất của tài sản lưu động càng lớn, hiệu quả
sử dụng tài sản lưu động càng tăng và ngược lại Tài sản lưu động bỡnh quõntrong kỳ được tớnh như sau:
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ Tổng nguyên giá TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ2
Sức sinh lợi của tài sản cố định = LN thuần tr ớc thuế (hoặc sau thuế)
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Nguyên giá bình quân tài sản cố định
Suất hao phí của tài sản cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐ
Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần
Sức sản xuất của TSLĐ = Tổng giá trị sản xuất
Tài sản l u động bình quân
=Giá trị TSLĐ
bình quân Tổng giá trị TSLĐ đầu kỳ và cuối kỳ2
Trang 27 Sức sinh lợi của tài sản lưu động
Chỉ tiờu trờn cho biết 1 đơn vị tài sản lưu động bỡnh quõn đem lại mấy đơn
vị lợi nhuận thuần trước thuế (hoặc sau thuế) Sức sinh lợi của tài sản lưu độngcàng lớn thỡ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng cao và ngược lại
Suất hao phớ của tài sản lưu động
Chỉ tiờu trờn cho biết để cú 1 đơn vị lợi nhuận thuần trước thuế (hoặc sauthuế) doanh nghiệp cần phải cú bao nhiờu đơn vị tài sản lưu động bỡnh quõn.Suất hao phớ càng lớn thỡ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng thấp và ngượclại
4.4.4 Nhúm hệ số đỏnh giỏ tốc độ luõn chuyển
4.4.4.1 Cỏc hệ số luõn chuyển ngắn hạn
Luõn chuyển hàng tồn kho
Chỉ tiờu trờn cho thấy trong kỳ kinh doanh hàng tồn kho quay được mấyvũng Nếu số vũng quay lớn chứng tỏ trong kỳ quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm củaCụng ty là tốt, nếu số vũng quay nhỏ chứng tỏ hàng hoỏ của Cụng ty đang ứđọng Điều này cú thể đặt Cụng ty vào tỡnh thế khú khăn về tài chớnh trongtương lai
Số ngày 1 vũng quay hàng tồn kho
Sức sinh lợi của tài sản l u động = Lợi nhuận thuần tr ớc thuế (hoặc sau thuế)
Tài sản l u động bình quân
Suất hao phí của tài sản l u động = Tài sản l u động bình quân
Lợi nhuận thuần tr ớc thuế (hay sau thuế)
Thời gian 1 vòng quay = Vòng quay hàng tồn khoThời gian kỳ phân tíchVòng quay
hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quânDoanh thu thuần
Trang 28Là chỉ tiêu phản ánh một vòng quay hàng tồn kho mất mất ngày Thờigian quay vòng càng ngắn chứng tỏ hàng hoá tiêu thụ tốt, qua đó Công ty không
bị ứ đọng vốn và khả năng thanh toán là tốt và ngược lại
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinhdoanh, các khoản phải thu quay được mấy vòng Chỉ tiêu này cho biết mức hợp
lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc đi thu hồi nợ Nếu số vòngluân chuyển của các khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiềnhàng kịp thời, Ýt bị chiếm dụng vốn và ngược lại
Thời gian quay vòng của các khoản phải thu
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu quay được một vòng thì mấy mấyngày Thời gian quay vòng các khoản phải thu càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thuhồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp Ýt bị chiếm dụng vốn và ngược lại
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả
Là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải trả quay đượcmấy vòng Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dư các khoản phải trả và hiệuquả của việc thanh toán nợ Nếu số vòng luân chuyển của các khoản phải trả lớn,chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, Ýt đi chiếm dụng vốn và
có thể được hưởng thanh toán chiết khấu
=
Sè vßng lu©n chuyÓn c¸c kho¶n ph¶i thu
Doanh thu thuÇn
Sè d b×nh qu©n c¸c kho¶n ph¶i thu
=
Thêi gian quay vßng c¸c kho¶n ph¶i thu
Thêi gian cña kú ph©n tÝch
Sè vßng lu©n chuyÓn c¸c kho¶n ph¶i thu
=
Sè vßng lu©n chuyÓn c¸c kho¶n ph¶i tr¶
Doanh thu thuÇn
Sè d b×nh qu©n c¸c kho¶n ph¶i tr¶
Trang 29 Thời gian quay vòng của các khoản phải trả
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản phải trả quay được một vòng thì mất mấyngày Thời gian quay vòng các khoản phải trả càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thanhtoán tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp Ýt đi chiếm dụng vốn và ngược lại
4.4.4.2 Các hệ số luân chuyển dài hạn
Luân chuyển Tổng tài sản huy động Ld 1
Trong đó: Tổng tài sản huy động = Vốn chủ + Nợ dài hạn
Hệ số này xác định cường độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp Điều nàyđược giải thích bởi khi đánh giá dài hạn, chỉ có các tài sản được tài trợ bởi cácnguồn dài hạn (VTX) mới tham gia vào việc tạo ra doanh thu đến tận cuối kỳ.Phần tài sản được tài trợ bởi nguồn ngắn hạn không tham gia vào việc tạo radoanh thu đến cuối kỳ
Luân chuyển nguồn vốn chủ sở hữu Ld2
Hệ sè Ld2 cho thấy cường độ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu
4.4.5 Nhóm hệ số đánh giá khả năng sinh lợi
Đây là nhóm hệ số phân tích được các nhà đầu tư, các cổ đông đặc biệtquan tâm vì nó gắn liền với lợi Ých trước mắt và lâu dài Để đánh giá khả năngsinh lợi của vốn người phân tích thường tính và so sánh các chỉ tiêu sau:
Thêi gian quay vßng c¸c kho¶n ph¶i tr¶
Thêi gian cña kú ph©n tÝch
Sè vßng lu©n chuyÓn c¸c kho¶n ph¶i tr¶
Trang 30 Lợi nhuận biên
Lợi nhuận biên phản ánh một đơn vị doanh thu đem lại mấy đơn vị lợinhuận Trị số này tính ra càng lớn, chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn càng cao
và hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn
Suất sinh lời cơ sở
Là chỉ số tài chính cho biết một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn
vị lợi nhuận trước thuế Sức sinh lợi của tổng tài sản càng lớn thì hiệu quả sửdụng tổng tài sản càng cao và ngược lại Đây là chỉ số tài chính đánh giá sứcsinh lợi chung cho toàn xã hội của tổng tài sản của Công ty
Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA)
Hệ sè ROA cho biết 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lãi ròng Hệ sốnày càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệuquả
Hệ sè ROA chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ số lãi ròng và số vòng quay tàisản Phương trình trên được viết lại như sau:
ROA = Hệ số lãi ròng x Sè vòng quay tổng tài sảnHay
ROA càng cao khi số vòng quay tài sản càng cao và hệ số lợi nhuận càng lớn
Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Lîi nhuËn biªn = Lîi nhuËn sau thuÕDoanh thu
Søc sinh lîi c¬ së = Thu nhËp tr íc thuÕ vµ l·i vay
Trang 31Hệ sè ROE cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuậnròng cho chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là 1 phần của tổng nguồn vốn, hình thànhlên tài sản Hệ số ROE vì vậy sẽ lệ thuộc vào hệ số ROA Ý tưởng đó được thểhiện theo phưong trình Dupont dưới đây.
Phương trình Dupont (sơ đồ trang sau)
Nh vậy phương trình Dupont được viết lại như sau
ROE = L·i rßng
Doanh thu
Doanh thu Tæng tµi s¶n
Trang 32Sơ đồ Du pont
TØ suÊt thu håi vèn gãp ROE
TØ suÊt thu håi tµi s¶n ROA Nh©n víi Tµi s¶n/ vèn gãp
L·i rßng Chia cho Doanh thu Doanh thu Chia cho Tæng tµi s¶n
dÔ b¸n
+
Kho¶n ph¶i
Hµng tån kho
Trang 33CHƯƠNG II
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT
TRIỂN CỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng
Công ty Cao Su Sao Vàng là một doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trựcthuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam có nhiệm vụ chính là sản xuất kinhdoanh các mặt hàng săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ô tô, các sản phẩmcao su kỹ thuật như ống cao su các loại, curoa các loại và pin phục vụ cho nhucầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu
Có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty như sau:
- Ngày 7 tháng 10 năm 1956, do tầm quan trọng của ngành công nghiệpcao su (trên thế giới có 50000 sản phẩm cao su) trong nền kinh tế quốc dân nênXưởng đắp vá săm lốp ô tô được hình thành và thành lập tại nhà số 2 Đặng TháiThân
- Tháng 11 năm 1956 xưởng bắt đầu hoạt động và đến năm 1960 thì sátnhập vào nhà máy Cao Su Sao Vàng Đây chính là tiền thân của Công ty Cao SuSao Vàng Hà Nội hiện nay
- Năm 1958 - 1960, Đảng và Chính phủ đã cho xây khu công nghiệpThượng Đình gồm 3 nhà máy: Cao Su - Xà Phòng - Thuốc Lá Thăng Long nằm
ở khu vực phía nam thành phố Hà Nội, thuộc quận Thanh Xuân ngày nay
- Ngày 6 tháng 4 năm 1960, sau hơn 13 tháng miệt mài lao động, xâydựng nhà xưởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo cán bộ, công nhân, nhà máy đã sản xuấtthử thành công những sản phẩm săm lốp xe đạp đầu tiên mang nhãn hiệu "SaoVàng"
Trang 34- Ngày 23 tháng 5 năm 1960 nhà máy mang tên "Nhà máy Cao Su SaoVàng" và toàn bộ công trình xây dựng này nằm trong khoản viện trợ không hoànlại của Đảng và Chính phủ Trung Quốc tặng nhân dân ta.
- Năm 1960 - 1988, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trưởng nhưngsản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn nên thu nhập của người lao động thấp
- Năm 1988 - 1989, nhà máy tiến hành tổ chức sắp xếp lại
- Năm 1990, sản xuất ổn định, thu nhập của người lao động đã tăng, điềunày chứng tỏ nhà máy có thể tồn tại, và hoà nhập trong cơ chế mới
- Từ năm 1991 đến nay, nhà máy là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, có doanh thu và các khoản nép ngân sách hàng năm ngày càng cao
- Theo quyết định số 645/CNNg ngày 28/7/1992 của Bộ Công NghiệpNặng, nhà máy Cao Su Sao Vàng đổi tên thành Công ty Cao Su Sao Vàng
- Việc nhà máy chuyển thành công ty làm cho cơ cấu tổ chức phù hợp hơnvới cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, đồng thời các phân xưởng trước đây đượcchuyển thành xí nghiệp Mỗi xí nghiệp sản xuất độc lập, hạch toán nội bộ, đứngđầu là một giám đốc xí nghiệp
- Công ty Cao Su Sao Vàng đã được Đảng và Nhà nước khen tặng nhiềuphần thưởng cao quý trong 41 năm qua vì đã có những đóng góp xuất sắc trong
sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước Trong đó có Huân chương Laođộng hạng Nhất về thành tích xuất sắc trong 10 năm đổi mới
2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Công ty Cao Su Sao Vàng là một đơn vị gia công cao su lớn nhất và lâuđời nhất, duy nhất sản xuất săm lốp ô tô ở miền Bắc Việt Nam Chức năng vànhiệm vụ của công ty là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng săm lốp xe đạp,săm lốp xe máy, săm lốp ô tô, các sản phẩm cao su kỹ thuật như ống cao su cácloại, curoa các loại và pin từ các nguyên liệu ban đầu là: Cao su sống, các hoá
Trang 35chất, vải mành, dây thép tanh Những sản phẩm này không chỉ phục vụ cho nhucầu tiêu thụ trong nước mà còn để xuất khẩu.
Thực hiện theo đúng chức năng trên, trong những năm qua công ty vừakhông ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân vừa làm tròn được tráchnhiệm thuế, ngân sách đối với nhà nước
Quá trình sản xuất lốp xe đạp được tóm tắt theo sơ đồ trang sau
Theo sơ đồ này:
+ Nguyên vật liệu gồm có cao su sống, các hoá chất, vải mành, dây théptanh
+ Cao su sống đem cắt nhỏ theo yêu cầu kỹ thuật, sau đó đem đi sơ luyện
để giảm tính đàn hồi và làm tăng độ dẻo của cao su sống, thuận lợi cho quá trìnhhỗn luyện, cán tráng, Ðp suất lưu hoá sau này
+ Phối liệu: hoá chất được cân đong, đo đếm theo đơn pha chế
+ Hỗn luyện: cao su và hoá chất được đem hỗn luyện để làm phân tánđồng đều các chất pha chế và cao su sống Trong công đoạn này, mẫu được lấy
ra đem đi thí nghiệm nhanh để làm đánh giá chất lượng mẻ luyện
+ Nhiệt luyện: Để nâng cao nhiệt độ dẻo, độ đồng nhất của phối liệu saukhi đã được sơ hỗn luyện và tạo ra các tính chất cơ lý cần thiết
+ Cán hình mặt lốp: Cán các hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dáng
và kích thước của bán thành phẩm mặt lốp xe đạp
Trang 36+ Vòng tanh được chế tạo nh sau: Dây thép tanh đem đảo tanh và cắt theochiều dài, đem ren răng hai đầu và lồng vào ống nối và dập chắc lại Sau đó đemcắt ba via thành vòng tanh và đưa sang khâu thành hình lốp xe đạp.
+ Vải mành thân lốp được chế tạo nh sau: vải mành được sấy sau đó cántráng cao su lên vải mành rồi cắt xén và cuộn thành từng cuộn
+ Chế tạo cốt hơi: Để phục vụ khâu lưu hoá lốp gồm các công đoạn sau:Cao su đã nhiệt luyện được lấy ra thành hình cốt hơi, đem lưu hoá thành cốt hơi
+ Thành hình và định hình lốp: Ghép các bán thành phẩm như vòng tanh,vải mành cán tráng, mặt lốp tạo thành hình thù ban đầu của lốp xe đạp Lốp saukhi định hình được treo lên giá và đem lưu hoá - Công đoạn gia công nhiệt đểphục hồi lại tính đàn hồi, tính cơ lý của cao su
+ Lưu hoá lốp: là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất Sau khi lưuhoá xong, cao su sẽ khôi phục lại một số tính năng cơ lý cần thiết
+ Kiểm tra thành phẩm - Đóng gãi - Nhập kho: lốp xe đạp sau khi lưu hoáđược kiểm tra chất lượng Chỉ những chiếc lốp đạt chất lượng mới đem đóng góinhập kho
Trang 37Dây thép tanh Vải mành
Các hoá chất Cao su sống
Nguyên vật liệuSơ đồ Kết cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao
Vàng
Trang 384 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cao Su Sao Vàng (Sơ đồ trang bên).
Bước vào cơ chế thị trường, Công ty Cao Su Sao Vàng đã tiến hành sắpxếp lại bộ máy quản lý để phù hợp với hoàn cảnh của công ty, nâng cao năng lực
bộ máy gián tiếp tham mưu, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh gắn với thịtrường
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến - chức năng Cácchức năng quản lý được thực hiện trong các phòng chức năng nh chuẩn bị, tưvấn, tham mưu cho giám đốc Các cấp này chỉ hoạt động cho các cấp trung gian,không có quyền ra lệnh cho các cấp cơ sở Việc ra lệnh cho các cấp cơ sở do cấplãnh đạo cấp cao Cấp cao (tổng giám đốc) chỉ đạo trực tiếp, giao nhiệm vụ trựctiếp
- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, đời sống: Có nhiệm vụ đề ra chiếnlược kinh doanh Ký hợp đồng cung cấp sản phẩm cho khách hàng, duyệt nhucầu mua nguyên vật liệu,
- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật và xuất khẩu: Có nhiệm vụ xây dựng
kế hoạch khoa học kỹ thuật, tổ chức nghiên cứu sản phẩm mới và giải quyết cácvấn đề về kỹ thuật trong quá trình sản xuất; nghiên cứu thị trường xuất khẩu sảnphẩm Xem xét nhu cầu và năng lực đáp ứng của Công ty về các sản phẩm xuấtkhẩu
Trang 39- Phó Giám đốc phụ trách công tác xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ giúpGiám đốc Công ty điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng
cơ bản Kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu có liên quan đến xây dựng cơ bản(khi được uỷ quyền)
- Phó Giám đốc phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại Chi nhánh cao suThái bình kiêm Giám đốc Chi nhánh cao su Thái Bình: có nhiệm vụ điều hànhcác công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản tại Chi nhánh cao suThái Bình Điều hành các công việc có liên quan đến công tác sản xuất, công tácbảo vệ sản xuất cũng như kiểm tra, phê duyệt tài liệu có liên quan đến sản xuất
và bảo vệ sản xuất của Chi nhánh cao su Thái Bình
Dưới đây là một số phòng chức năng chính:
- Bí thư Đảng uỷ và văn phòng Đảng uỷ Công ty: Thực hiện vai trò lãnhđạo của Đảng trong Công ty thông qua văn phòng Đảng uỷ
- Chủ tịch Công Đoàn và văn phòng công đoàn Công ty: Làm công tácCông đoàn của công ty, có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động trongcông ty thông qua văn phòng Công đoàn
- Phòng Tổ chức Hành chính: Với chức năng chính tham mưu cho Giámđốc và ban lãnh đạo công ty về tổ chức lao động, tiền lương, đào tạo và công tácvăn phòng Đó chính là các công tác tổ chức, sẵp xếp, bố trí CBCNV hợp lýtrong toàn Công ty nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng cácchế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động
- Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tài sản củaCông ty với hai mặt của nó là vốn và nguồn hình thành tài sản đó Phòng thammưu cho giám đốc về công tác tài chính và công tác kế toán
- Phòng Kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹthuật tài chính hàng năm Căn cứ vào nhu cầu thông tin trên thị trường mà phòng
Trang 40có thể đưa ra kế hoạch giá thành, sản lượng sản phẩm sản xuất ra nhằm thu lợinhuận cao nhất Bảo đảm cung ứng vật tư, quản lý kho và cấp phát vật tư chosản xuất.
- Phòng Đối ngoại - Xuất nhập khẩu: Nhập khẩu các vật tư, hàng hoá,công nghệ cần thiết mà trong nước chưa sản xuất hoặc sản xuất mà không đạtyêu cầu Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty
- Phòng Xây dựng cơ bản: Tổ chức thực hiện các đề án đầu tư xây dựng
cơ bản theo chiều rộng và chiều sâu Nghiên cứu và đưa ra các dự án khả thitrình Giám đốc xem xét để có kế hoạch đầu tư
- Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng vật tư, hàng hoá đầu vào, đầu ra Thínghiệm nhanh để đánh giá chất lượng sản phẩm
- Phòng Điều độ sản xuất: Đôn đốc, giám sát tiến độ sản xuất kinh doanh,điều tiết sản xuất có số lượng hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để Công ty cóphương án kịp thời
- Phòng Tiếp thị - Bán hàng: Căn cứ vào thông tin nhu cầu trên thị trường,lập kế hoạch công tác tiếp thị, mở rộng thị trường, khuyến mãi, giới thiệu và tiêuthụ sản phẩm
Công ty còn một số Xí nghiệp nh:
- Xí nghiệp cao su sè 1: Chuyên sản xuất săm lốp xe máy
- Xí nghiệp cao su sè 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại, ngoài ra còn
có tổ sản xuất tanh xe đạp
- Xí nghiệp cao su sè 3: Chuyên sản xuất lốp ô tô
- Xí nghiệp cao su sè 4: Chuyên sản xuất săm xe đạp, săm yếm ô tô và cácsản phẩm cao su kỹ thuật