CHƯƠNG 5 Đối thoại và thương lượng trong quan hệ lao động Những điều kiện cần và đủ để có thể tiến hành đối thoại và thương lượng lao động tập thể hiệu quả Tóm tắt Tiểu luận với mục đích đề cập và phâ[.]
CHƯƠNG 5: Đối thoại thương lượng quan hệ lao động Những điều kiện cần đủ để tiến hành đối thoại thương lượng lao động tập thể hiệu Tóm tắt Tiểu luận với mục đích đề cập phân tích làm để tiến hành đối thoại thương lượng lao động tập thể hiệu môi trường kinh doanh Việt Nam Qua cho thấy vấn đề bất cập hay thực chưa tốt đối thoại thương lượng, sau gợi ý số giải pháp để điều chỉnh phù hợp Vận dụng vấn đề lý luận thực tiễn để xem xét quy định đối thoại thương lượng để đút kết rút nhận xét, đề xuất phương hướng, biện pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đối thoại thương lượng tập thể hiệu Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Quan hệ lao động tranh chấp lao động vấn đề phổ biến xã hội Trong thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 nước ta hịa nhập phát triển, nhiều cơng ty, xí nghiệp thành lập, vấn đề quan hệ lao động lại quan tâm nhiều Khi người sử dụng lao động người lao động có thơng tin hay vấn đề khác cần chia sẻ, bàn luận trực tiếp họ thực đối thoại thương lượng Mục đích việc giúp cho bên hiểu vấn đề đưa cách giải tốt Tuy nhiên làm để đối thoại thương lượng hiệu vấn đề khó khăn phức tạp, khơng doanh nghiệp q trình thực đối thoại thương lượng lại mắc số lỗi dẫn đến xung đột khơng đáng có, việc xung đột gây nhiều hậu chí ảnh hưởng đến tình hình kinh tế- trị- xã hội Nhận thấy tính quan trọng đề tài mong muốn tìm hiểu nghiên cứu, làm rõ nên nhóm định chọn đề tài “ Những điều kiện cần đủ để tiến hành đối thoại thương lượng lao động tập thể hiệu quả” làm đề tài nghiên cứu nhóm Phạm vi viết Giới hạn nghiên cứu: Đưa điều kiện cần đủ để tiến hành đối thoại thương lượng lao động tập thể hiệu Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: tổng quan, thực trạng, tác động giải pháp Lý thuyết liên quan Đối thoại quan hệ lao động “Bao gồm tất hình thức thương lượng, tham khảo ý kiến hay đơn giản trao đổi thông tin đại diện Chính phủ, đại diện NSDLĐ, đại diện NLĐ vấn đề quan tâm liên quan tới sách kinh tế xã hội Đối thoại nơi làm việc việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến người sử dụng lao động với người lao động tổ chức đại diện người lao động vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích mối quan tâm bên nơi làm việc nhằm tăng cường hiểu biết, hợp tác, nỗ lực hướng tới giải pháp bên có lợi” Thương lượng tập thể “Thương lượng tập thể việc đàm phán, thỏa thuận bên nhiều tổ chức đại diện người lao động với bên nhiều người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động nhằm xác lập điều kiện lao động, quy định mối quan hệ bên xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định” Nguyên tắc nội dung thương lượng tập thể “Thương lượng tập thể tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, hợp tác, thiện chí, bình đẳng, cơng khai minh bạch” “Các bên thương lượng lựa chọn nội dung sau để tiến hành thương lượng tập thể: Tiền lương, trợ cấp, nâng lương, thưởng, bữa ăn chế độ khác; Mức lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca; Bảo đảm việc làm người lao động; Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động; Điều kiện, phương tiện hoạt động tổ chức đại diện người lao động; mối quan hệ người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động; Cơ chế, phương thức phòng ngừa, giải tranh chấp lao động; Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ năm; phòng, chống bạo lực quấy rối tình dục nơi làm việc; Nội dung khác mà bên quan tâm.” Quy trình thương lượng tập thể doanh nghiệp “Bộ Luật Lao Động năm 2019 Điều 70 có quy định quy trình thương lượng tập thể doanh nghiệp sau: Khi có yêu cầu thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động sở có quyền yêu cầu thương lượng tập thể theo quy định yêu cầu người sử dụng lao động bên nhận u cầu khơng từ chối việc thương lượng Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu nội dung thương lượng, bên thỏa thuận địa điểm, thời gian bắt đầu thương lượng Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí thời gian, địa điểm điều kiện cần thiết để tổ chức phiên họp thương lượng tập thể Thời gian bắt đầu thương lượng không 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng tập thể Thời gian thương lượng tập thể không 90 ngày kể từ ngày bắt đầu thương lượng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Thời gian tham gia phiên họp thương lượng tập thể đại diện bên người lao động tính thời gian làm việc có hưởng lương Trường hợp người lao động thành viên tổ chức đại diện người lao động tham gia phiên họp thương lượng tập thể thời gian tham gia phiên họp khơng tính vào thời gian quy định Trong trình thương lượng tập thể, có yêu cầu bên đại diện người lao động thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu, bên người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp thơng tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh nội dung khác liên quan trực tiếp đến nội dung thương lượng phạm vi doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương lượng tập thể, trừ thơng tin bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ người sử dụng lao động Tổ chức đại diện người lao động sở có quyền tổ chức thảo luận, lấy ý kiến người lao động nội dung, cách thức tiến hành kết trình thương lượng tập thể Tổ chức đại diện người lao động sở định thời gian, địa điểm cách thức tiến hành thảo luận, lấy ý kiến người lao động không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường doanh nghiệp Người sử dụng lao động khơng gây khó khăn, cản trở can thiệp vào trình tổ chức đại diện người lao động thảo luận, lấy ý kiến người lao động Việc thương lượng tập thể phải lập biên bản, ghi rõ nội dung bên thống nhất, nội dung ý kiến khác Biên thương lượng tập thể phải có chữ ký đại diện bên thương lượng người ghi biên Tổ chức đại diện người lao động sở công bố rộng rãi, công khai biên thương lượng tập thể đến toàn người lao động” Thực trạng vấn đề nghiên cứu Tình hình quan hệ lao động Việt Nam Sau Việt Nam thực Hiệp định Thương mại tự (FTA), Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), với kinh tế mở cửa đem lại nhiều hội thách thức doanh nghiệp Do vậy, thúc đẩy đối thoại xã hội đóng vai trị quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu trình tồn cầu hóa sản xuất, từ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế bền vững toàn diện Tuy nhiên, hoạt động đối thoại xã hội doanh nghiệp Việt Nam, cịn bất cập, là: Nhiều doanh nghiệp thực không đầy đủ nội dung dân chủ, chưa tổ chức đối thoại nơi làm việc, chí vi phạm quy định pháp luật lao động, nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội; phương pháp tuyên truyền, vận động thực quy chế dân chủ sở đơn điệu, chưa đa dạng; nhiều tổ chức Cơng đồn chưa thực phát huy vai trò việc đảm bảo quyền, lợi ích đáng người lao động; người lao động chưa nhận thức hết quyền lợi, chế độ Ngun nhân dẫn đến tồn quan tâm chưa thường xuyên cơng đồn sở cấp; việc lựa chọn nội dung đối thoại nơi làm việc chưa trọng vào vấn đề trọng tâm, nhằm đảm bảo quyền, lợi ích đáng cho người lao động Trên thực tế cịn có doanh nghiệp cố tình khơng tổ chức thực đối thoại sau hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở Và việc ảnh hưởng quan trọng phần lớn đình cơng xảy đối thoại thương lượng không diễn tốt đẹp Đại dịch COVID-19 diễn nguy hiểm toàn giới Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều, đơn cử việc phải cách ly xã hội hay hàng hóa khơng thể xuất năm, việc dẫn đến nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Ngồi doanh nghiệp phải thực hành cắt giảm nhân sự, chế độ phúc lợi để giúp cơng ty vượt qua khó khăn Chính tác động xấu mà COVID-19 mang lại dẫn đến xung đột tư tưởng người lao động người sử dụng lao động Trong năm vừa qua doanh nghiệp Việt Nam tổ chức đối thoại để giải vấn đề giúp cho tình hình tư tưởng công nhân ổn định, sẵn sàng làm việc luân phiên để chia sẻ khó khăn phận Ngược lại, thấu hiểu lo toan người lao động thu nhập bị cắt giảm, lãnh đạo doanh nghiệp định trì sách đảm bảo việc làm giúp sống họ không bị xáo trộn Về đối thoại nơi làm việc Hoạt động đối thoại nơi làm việc doanh nghiệp Việt Nam quan tâm thực hiện, tính đến có 90% doanh nghiệp nhà nước, 50% doanh nghiệp FDI xây dựng quy chế dân chủ sở; 53,26% số doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn sở tổ chức hội nghị cho người lao động năm; ra, doanh nghiệp thực hoạt động đối thoại định kỳ tháng/lần, đối thoại theo yêu cầu bên; nhiều doanh nghiệp thiết lập trì kênh đối thoại tuần, tháng nhằm kịp thời giải bất đồng quan hệ lao động liên quan tới quyền lợi bên Hiện nay, nước ta cịn hình thành số mơ hình đối thoại tiêu biểu mơ hình Ban tư vấn cải tiến doanh nghiệp, doanh nghiệp dệt may, da giầy tham gia Chương trình Better Work Việt Nam, với thành phần tham gia đại diện bên người sử dụng lao động bên tập thể lao động (ở doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn sở 50% thành viên Ban chấp hành cơng đồn 50% người lao động tự bầu; doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn sở 100% đại diện cơng nhân trực tiếp bầu) để thực chia sẻ thông tin, trao đổi bàn bạc, đưa sáng kiến tư vấn cho doanh nghiệp để tuân thủ tốt quy định pháp luật lao động nhằm bảo đảm quyền lợi người lao động quyền lợi doanh nghiệp trước đánh giá nhà nhập hàng hóa Về thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể Số lượng thỏa ước lao động tập thể ký kết tăng, tính đến tháng 5/2018 có 27.866 thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp ký kết, tăng 5% so với năm 2013, đạt tỷ lệ 21% số doanh nghiệp sử dụng 10 lao động trở lên chiếm 67% số doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn ký kết thỏa ước lao động tập thể Thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp ngành, cấp nhóm doanh nghiệp thí điểm thực hiện, ký kết 02 thỏa ước lao động tập thể ngành trung ương, 02 thỏa ước lao động tập thể ngành địa phương, 04 thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp[28] Đây bước tiến tốt nhằm thực hóa quy định thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp ngành đặt Bộ luật Lao động năm 1994 thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp nhóm doanh nghiệp đặt Bộ luật Lao động năm 2012” Tuy nhiên, việc xây dựng, ký kết thỏa ước lao động tập thể số doanh nghiệp cịn mang tính hình thức nhằm đối phó với quan quản lý nhà nước Trước năm 2013, tỷ lệ ký thỏa ước ước lao động tập thể doanh nghiệp nhà nước đạt khoảng 95%, doanh nghiệp FDI khoảng 45% -50%, với nội dung chủ yếu chép luật phần lớn ký kết không qua thương lượng Do đó, chất lượng thỏa ước chưa cao, nội dung sơ sài, chung chung Nhưng có tiến triển từ năm 2013 đến nay, với tuyên truyền, phổ biến hỗ trợ quan liên quan, nhiều hoạt động thương lượng thúc đẩy, doanh nghiệp thành lập tổ chức cơng đồn sở theo trình tự từ lên, qua nhiều thỏa ước hình thành sở kết thương lượng; số thỏa ước trọng đến quyền lợi cốt lõi người lao động tăng tiền lương, tiền thưởng, tiền ăn ca, khoản phụ cấp, trợ cấp, thời làm việc, thời nghỉ ngơi Mặc dù vậy, có đơn vị, doanh nghiệp xây dựng thương lượng, ký kết thỏa ước chưa đảm bảo ngun tắc cần thiết như: Khơng tự nguyện: Có nhiều Ban quản lý doanh nghiệp không tự giác thực hiện, chí lấy nhiều lý để khất lần việc xây dựng ký kết thỏa ước lao động tập thể Khơng bình đẳng: Thỏa ước lao động tập thể có thiên lệch, khơng bình đẳng bên quy định nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi người sử dụng lao động nhiều doanh nghiệp có xu hướng quy nặng trách nhiệm đề cập đến quyền, lợi ích cho người lao động Đánh giá thuận lợi khó khăn Thuận lợi Nhiều doanh nghiệp bắt đầu quan tâm vào quan hệ lao động, đặc biệt đối thoại thương lượng doanh nghiệp Họ hiểu đối thoại thương lượng cầu nối người lao động người sử dụng lao động, họ đảm bảo thực tốt điều kiện cần đủ việc đối thoại thương lượng doanh nghiệp giải nhiều vấn đề mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động ln giữ mức tốt, từ họ đóng góp nhiều cho cơng ty Khó khăn Các doanh nghiệp chưa đảm bảo nguyên tắc khách quan, hạn chế kiến thức việc tổ chức đối thoại thương lượng Đa số doanh nghiệp chưa hiểu hết giá trị đối thoại thương lượng nơi làm việc nên việc thực đối thoại chưa phổ biến rộng rãi Rất nhiều doanh nghiệp chưa tổ chức hội nghị người lao động, chưa đối thoại với người lao động Một số doanh nghiệp tổ chức đối thoại khơng phải người sử dụng lao động đứng chủ trì mà lại Cơng đồn sở làm mời doanh nghiệp tham gia Nếu so với quy định Nghị định chủ trì Hội nghị phải chủ doanh nghiệp đây, Cơng đồn phải thuyết phục thương lượng, người sử dụng lao động chịu tổ chức đối thoại 4 Giải pháp - Khuyến nghị Giải pháp: Theo kinh nghiệm đa số nước có kinh tế thị trường, đối thoại xã hội chế, công cụ điều chỉnh quan hệ lao động phù hợp, có khả giải yêu cầu Để việc đối thoại xã hội doanh nghiệp phát huy hiệu rõ nét hơn, trở thành cơng cụ đóng vai trị việc phân phối lợi ích thành phát triển kinh tế thị trường, nhóm xin đề xuất số giải pháp sau đây: Một là, cần nắm vững quy chế đối thoại, nội dung đối thoại nguyên tắc phải tuân thủ thực đối thoại Nắm vững quy định tổ chức đối thoại, là: địa điểm, thời gian tiến hành đối thoại… Hai là, trước tham gia đối thoại, thành viên cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, hiểu rõ tinh thần nội dung đối thoại chế độ, sách liên quan; lựa chọn người đối thoại có khả thuyết trình tốt, có am hiểu sâu sắc vấn đề cần đối thoại; nâng cao khả hùng biện thông qua cách diễn đạt, cách nói cho logic trình trình bày vấn đề Mỗi bên cần tiếp nhận đầy đủ thông tin trao đổi đối thoại Ba là, đảm bảo thông tin liên quan đến đối thoại cần xác định nguồn gốc đảm bảo thơng tin có độ tin cậy cao; cân nhắc lựa chọn thơng tin có sức thuyết phục cao để sử dụng; đồng thời loại bỏ thơng tin có khả làm sai lệnh hay tính thuyết phục q trình đàm thoại Bốn là, phát huy vai trò độc lập đại diện người lao động, tổ chức cơng đồn cách thực sự, không lệ thuộc bị chi phối người đứng đầu doanh nghiệp Vai trò người đại diện thể nguyện vọng chung để giải vướng mắc, khác biệt, xây dựng chế đồng thuận phù hợp với lợi ích chung Năm là, tăng cường giáo dục ý thức người lao động trình đối thoại, tránh bị kích động, lơi kéo q khích dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Người sử dụng lao động, người lao động có nghĩa vụ thực quy chế dân chủ sở Trong trình đối thoại, người lao động tránh việc bị lợi dụng, trở thành công cụ để đối tượng chống đối kích động biểu tình, đình cơng, lãn cơng… Kiến nghị: Về đối thoại: Hồn thiện pháp luật: Việc quy định đối thoại định kỳ nơi làm việc tiến hành tháng lần việc khó thực việc làm thời gian Bên cạnh khơng có vấn đề xảy người lao động doanh nghiệp phải tổ chức đối thoại việc không cần thiết mang tính đối phó cao Chính nên kéo dài thời gian quy định tiến hành đối thoại định kỳ nơi làm việc, có mâu thuẫn xúc xảy cần phải làm rõ tiến hành đối thoại Bởi mục đích cuối tìm kiếm tiếng nói chung người lao động doanh nghiệp Đồng thời, xảy vi phạm đối thoại doanh nghiệp cần có biện pháp mang tính răn đe để ngăn ngừa vi phạm tiếp diễn doanh nghiệp Hoàn thành thực thi pháp luật: Để thực phát huy tác dụng đối thoại cách hiệu quả, doanh nghiệp người lao động, mà đại diện tổ chức cơng đoàn phải xây dựng chế đối thoại người lao động với bên liên quan Cần ý, đối thoại tiếng nói người lao động cần tôn trọng tiếp thu; ý kiến chưa cần phân tích giải thích sở pháp luật điều lệ, quy định, quy chế doanh nghiệp để người lao động hiểu rõ, đầy đủ Dễ dàng nhận thấy bên cạnh nhiều chủ doanh nghiệp quan tâm đến hòa giải, nhiều chủ doanh nghiệp, xuất phát từ nhận thức trình độ nên coi trọng lợi ích doanh nghiệp lợi ích người Nhà nước Đối thoại cần thiết thực phát huy tác dụng có đại diện cho người lao động tổng tổ chức cơng đồn cơng đồn thực người đại diện cho cơng đồn doanh nghiệp Do để đối thoại thực hiệu cần xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định tiến Về thương lượng tập thể: Kết luận Kinh tế Việt Nam ngày phát triển với nhiều hình thức hoạt động phức tạp địi hỏi thống chủ thể tham gia Trong quan hệ lao động vừa có thống nhất, vừa có mâu thuẫn, người sử dụng lao động ln phải đối thoại với người lao động tất vấn đề liên quan trình hợp tác phát triển Đối thoại để tìm định hướng chung, giải tranh chấp, cải thiện mối quan hệ lao động doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp phải linh hoạt tình đối thoại với chủ thể để tạo động lực phát triển ổn định, bền vững.hán, thương lượng đối thoại Bên cạnh vấn đề quan hệ lao động nêu quan hệ lao động Việt Nam cần thay đổi mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu phát triển Trước hết, Việt Nam tiếp tục xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quan hệ lao động thực chất quan hệ cung cầu lao động Quan hệ lao động có ổn định giải phóng sức sản xuất Tiếp theo, hội nhập quốc tế với cam kết đảm bảo quyền người lao động lại thêm động lực để Việt Nam đổi hệ thống quan hệ lao động Chính vậy, u cầu cấp thiết đặt làm để hoàn thiện khung khổ luật pháp quan hệ lao động, hoạt động quản lý nhà nước phải vận hành đặt biệt phát huy vai trò hỗ trợ phát triển quan hệ lao động Tài liệu tham khảo “[27] Better Work chương trình hợp tác tồn cầu, có tham gia Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện điều kiện lao động, nâng cao lực cạnh tranh thông qua cải thiện hiệu hoạt động, tăng cường chấp hành pháp luật lao động, đảm bảo quyền người lao động nơi làm việc theo tiêu chuẩn lao động quốc tế pháp luật quốc gia, thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ở Việt Nam, Better Work vào hoạt động từ tháng năm 2009 với mục tiêu cải thiện điều kiện làm việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may, da giầy Đối tác xã hội quan phủ, doanh nghiệp, khách hàng quốc tế cơng nhân cơng đồn Better Work đánh giá doanh nghiệp giác độ: mức độ tuân thủ tiêu chuẩn lao động, tư vấn cải tiến doanh nghiệp, đào tạo, nâng cao lực Better Work Việt Nam thúc đẩy hình thành Ban Tư vấn cải tiến doanh nghiệp (PICC) để tăng cường đối thoại doanh nghiệp Tại doanh nghiệp, PICC thành lập gồm – 12 người, với tham gia đại diện người sử dụng lao động đại diện người lao động với số lượng ngang nhau, nhiệm kỳ 02 năm, tiến hành họp tháng để giải vấn đề đặt hoạt động doanh nghiệp Các thành viên PICC doanh nghiệp tạo điều kiện tham gia hoạt động theo đặc thù doanh nghiệp PICC khơng thay vai trị cơng đồn sở mà túy đóng vai trị tư vấn cho doanh nghiệp cải thiện mức độ tuân thủ pháp luật lao động trước yêu cầu nhà nhập hàng hóa [28] Thỏa ước ngành Trung ương, gồm: ngành dệt may Việt Nam 85 doanh nghiệp tham gia; ngành cao su với 35 doanh nghiệp tham gia Thỏa ước ngành địa phương, gồm: ngành dệt may Hà Nội với 32 doanh nghiệp tham gia; ngành dệt may tỉnh Bình Dương với 13 doanh nghiệp tham gia Thỏa ước nhóm doanh nghiệp, gồm: nhóm Du lịch – Dịch vụ thành phố Đà Nẵng với doanh nghiệp tham gia; nhóm doanh nghiệp May quận 12 thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp tham gia; nhóm doanh nghiệp Hàn Quốc khu cơng nghiệp Tràng Duệ – Hải Phòng với doanh nghiệp tham gia; nhóm doanh nghiệp ngành Du lịch – Dịch vụ thành phố Hạ Long- Quảng Ninh với 20 doanh nghiệp tham gia [30] Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Nghị định số 149/2018/NĐ-CP ngày 07/11/2018 Chính phủ quy định việc tham gia hoạt động đối thoại định kỳ, đột xuất, hội nghị người lao bên tập thể lao động thực thông qua tổ chức công đoàn sở.” ... điều kiện cần đủ để tiến hành đối thoại thương lượng lao động tập thể hiệu Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: tổng quan, thực trạng, tác động giải pháp Lý thuyết liên quan Đối thoại quan hệ lao động. .. hệ lao động, đặc biệt đối thoại thương lượng doanh nghiệp Họ hiểu đối thoại thương lượng cầu nối người lao động người sử dụng lao động, họ đảm bảo thực tốt điều kiện cần đủ việc đối thoại thương. .. trình thương lượng tập thể doanh nghiệp “Bộ Luật Lao Động năm 2019 Điều 70 có quy định quy trình thương lượng tập thể doanh nghiệp sau: Khi có yêu cầu thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao