1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 3 docx

20 535 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 503,12 KB

Nội dung

3.2 Độ co giãn của cầu theo giá được định nghĩa là phần trăm thay đổi số lượng cầu ứng với một phần trăm thay đổi của giá mặt hàng đó.. Độ co giãn của cầu theo giá chéo được định nghĩa

Trang 1

CHƯƠNG 3 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU

3.1 ĐỘ CO GIÃN có thể được định nghĩa là thước đo sự đáp ứng Chúng ta

muốn xem xét sự thay đổi của một biến số tác động như thế nào đến sự thay đổi của một biến số khác

3.2 Độ co giãn của cầu theo giá được định nghĩa là phần trăm thay đổi số

lượng cầu ứng với một phần trăm thay đổi của giá mặt hàng đó

Ký hiệu thường được dùng để biểu diễn độ co giãn của cầu theo giá là E d

(mặc dù có những ký hiệu khác được sử dụng trong các sách giáo khoa khác nhau) Ta sẽ dùng công thức sau đây cho độ co giãn của cầu theo giá: Hãy nhớ là Q = Qd

%

%

d

Q

E

P

Δ

=

Δ =

x

Δ

Δ hoặc nếu dùng vi phân ta có thể định nghĩa độ co

giãn là

d

∂ Ta sẽ dùng công thức này sau

Một số sách đặt dấu trừ trước phương trình hoặc lấy giá trị tuyệt đối, lúc ấy giá trị của độ co giãn luôn luôn trở thành dương Một số sách không xét giá

trị tuyệt đối và xem độ co giãn là âm CẦN NHẬN BIẾT ĐỘ CO GIÃN ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA NHƯ THẾ NÀO

Chú ý rằng giá trị của độ co giãn của cầu theo giá bao gồm số nghịch đảo của độ dốc hàm số cầu, ΔP/ΔQd Giá trị độ dốc của hàm số cầu là một thừa

Trang 2

số tác động lên giá trị độ co giãn Tuy vậy, những giá trị này không giống nhau

Ta hãy tính độ co giãn trên đường cầu là một đường thẳng Hãy nhớ giá trị độ co giãn sẽ thay đổi tùy theo ta dùng giá trị ban đầu nào của P và Q Để giải quyết việc này, ta lấy trung bình của giá và lượng và dùng công thức:

*

*

d

Q P

P Q

Δ

=

Δ với * 1 2

2

P P

P = + và * 1 2

2

Dùng một chút đại số, công thức trên trở thành: 1 2

1 2

d

=

Nếu có một đường cầu là đường thẳng, ta có thể xác định độ co giãn tại một điểm cụ thể

Cho Q = 10 – 2P Giá trị độ co giãn tại P = 2 là bao nhiêu?

Tính dQ

dP ta có dQ

dP = -2, và tại P= 2, Q = 10 – 2 (2) = 6

Như vậy, d Q x P

d P Q =

2 ( 2 ) 0 6 7

6

x

3.2.1 Trường hợp đặc biệt về đường cầu vớiù độ co giãn không đổi theo giá

Cho Q aP= −b hay Q a b

P

= a và b là hằng số

Trang 3

b

dQ

baP

dP

− −

= − Nếu P = P, Q a b

P

= Do vậy,

1

P

aP

− −

Độ co giãn của cầu không đổi tại bất kỳ mức giá nào

Nếu hàm cầu ở dạng logarit thì hệ số của biến số là giá trị độ co giãn

Cho Q = 2P-3 Lấy logarit tự nhiên ở cả 2 vế ta có ln Q = ln2 – 3ln

P

Ta biết rằng đạo hàm của một logarit là

Nếu Y = lnX

ln 1

dx = dx = x hoặc dlnx dx

x

= vì vậy d Qln dQ

Q

= và dlnP dP

P

=

Độ co giãn được định nghĩa là ln

ln

d

dQ

d Q Q

E

dP d P P

Từ bên trên: ln Q = ln2 – 3ln P

d

Trang 4

Một sự thay đổi về giá (và kéo theo thay đổi về lượng) có tác động như thế nào đến tổng doanh thu (P*Q) là tùy theo cầu co giãn nhiều, co giãn ít hay

co giãn đơn vị

Nếu ⏐Ed⏐> 1 , hay cầu co giãn nhiều, một sự giảm giá sẽ làm tăng giá trị tổng doanh thu Một sự tăng giá sẽ làm giảm giá trị tổng doanh thu

Nếu ⏐Ed⏐< 1 , hay cầu co giãn ít, một sự giảm giá sẽ làm giảm giá trị tổng doanh thu Một sự tăng giá sẽ làm tăng giá trị tổng doanh thu

Nếu ⏐Ed⏐= 1 , hay cầu co giãn đơn vị, bất kỳ sự thay đổi nào về giá sẽ không tác động đến tổng doanh thu Như vậy, tổng doanh thu không đổi Với mức giá và lượng mà tại đó cầu co giãn đơn vị thì tổng doanh thu cũng được tối đa

Trang 5

3.2.2 Độ co giãn và Doanh thu Biên (MR)

Ở trên ta đã thấy rằng giá trị của độ co giãn quyết định tác động của sự thay đổi giá (lượng) lên tổng doanh thu Một sự thay đổi trong tổng doanh thu

ứng với sự thay đổi của lượng được gọi là Doanh thu Biên (MR)

Doanh thu Biên =

d d

Δ (Ta đặt Q Q= d vậy MR TR dTR

Δ

Δ

Rút ra mối liên hệ giữa MR và TR

TR = P*Q Xét những sự thay đổi: ΔTR P Q Q P= Δ + Δ

Xét số hạng Q P

Q

Δ

Δ Nhân với P

P đuợc PQ P

P Q

Δ Δ

Nhớ rằng E d Q P

P Q

Δ

=

Δ ta có (1 )

d

MR P P

E

d

MR P

E

Ta cũng có thể giải bằng cách lấy đạo hàm của TR theo Q

dQ = dQ+ dQ = MR P Q dP P Q dP P

d

MR P

E

Thay vào hàm MR ta có:

Trang 6

Nếu ⏐Ed⏐> 1 , {(1 1 )

d

E

+ } > 0, và MR > 0 Khi P tăng (Q giảm), TR giảm

Nếu ⏐Ed⏐< 1, {(1 1 )

d

E

+ } < 0, và MR < 0 Khi P tăng (Q giảm), TR tăng

Nếu⏐Ed⏐= 1, {(1 1 )

d

E

+ } = 0, và MR = 0 Khi P tăng (Q giảm), TR không đổi

3.2.3 Các loại Độ co giãn khác

3.2.3.1 Độ co giãn của cầu theo giá chéo được định nghĩa là phần trăm

thay đổi của số lượng cầu của mặt hàng thứ hai ứng với một phần trăm thay đổi của giá mặt hàng thứ nhất

2

1,2

1

%

%

Q

E

P

Δ

=

Δ = 12 12

x

Δ

Δ hoặc 2 1

x

Nếu E1,2 >0 , mặt hàng 1 và 2 là hàng thay thế nhau

Nếu E1,2 <0 , mặt hàng 1 và 2 là hàng bổ sung cho nhau

Nếu E1,2 =0 , mặt hàng 1 và 2 không có liên hệ với nhau

3.2.3.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập được định nghĩa là phần trăm

thay đổi của lượng cầu một mặt hàng ứng với một phần trăm thay đổi của thu nhập

Ký hiệu thường được dùng để biểu diễn độ co giãn của cầu theo thu nhập là

µ, tức ký hiệu Hy Lạp mu (Mặc dù ký hiệu η cũng được dùng) Sách giáo khoa dùng EI

Trang 7

µ =

1

%

%

d

Q

I

Δ

Δ =

d d

x

Δ

Δ hay d

d

x

Nếu µ > 0 , mặt hàng này được coi là hàng thông thường

Nếu µ < 0 , mặt hàng này được coi là hàng thứ cấp

3.3 Độ co giãn của cung: được định nghĩa là phần trăm thay đổi của số

lượng cung ứng với một phần trăm thay đổi của giá mặt hàng đó

Ký hiệu thường được dùng để biểu diễn độ co giãn của cung theo giá là chữ

e Công thức tính độ co giãn của cung là:

e = %

%

s

Q P

Δ

Δ = s s

x

Δ

Δ hay s

s

x

Về nguyên tắc, hệ số co giãn của cung giống như hệ số co giãn của cầu

Nghĩa là nĩ cũng nĩ cũng đo lường phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi một phần trăm (1%) Vì vậy, cơng thức tính hệ số co giãn của cung

cũng cĩ dạng:

Điểm khác biệt là hệ số co giãn của cung theo giá cĩ giá trị khơng âm

Do vậy, để xem xét độ co giãn của cung, chúng ta so sánh hệ số này

với giá trị 1 Nếu , ta nĩi cung co giãn và, ngược lại, nếu , cung kém co giãn

Do ý nghĩa của độ co giãn của cung tương tự như của cầu, nên từ những đặc điểm của độ co giãn của cầu chúng ta cĩ thể suy ra những đặc điểm của sự co giãn của cung

Trang 8

3.4 TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH

3.4.1 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ

Tác động của thuế có thể được nghiên cứu một cách tiện lợi bằng cách

sử dụng phương pháp phân tích cung - cầu Giả sử ta phân biệt giá phải trả bởi

người mua (ký hiệu là PD) và giá mà người bán nhận được (ký hiệu là PS) Mức thuế t đánh trên một đơn vị sản phNm làm cho có sự cách biệt của hai loại

giá này:

Nếu như ta xem xét một sự thay đổi nhỏ của giá:

Để duy trì được điểm cân bằng trên thị trường, cần phải có:

trong đó: DP, SP là đạo hàm theo giá của hàm số cung và cầu

Hay là ta có thể viết:

Trong đó: eS ,P và eD,P chính là hệ số co giãn của cung và cầu theo giá Tương tự, ta cũng có:

Trang 9

Do: và , nên: và Ta xem xét các trường hợp sau:

1) Nếu như eD ,P = 0, hay là cầu tuyệt đối không co giãn, thì:

hay Như thế, mức thuế đơn vị này sẽ được trả bởi người tiêu thụ

(2) Nếu: , hay là cầu co giãn hoàn toàn, thì:

Khi đó, thuế sẽ được trả hoàn toàn bởi nhà cung ứng

(3) Tổng quát hơn:

Đẳng thức này cho thấy rằng người (mua hay bán) có độ co giãn thấp hơn thì sẽ phải chịu thuế nhiều hơn Vấn đề này được minh họa bằng hình 2.15 như dưới đây

Trang 10

Trong hình 2.13, khi chưa có thuế, người mua phải trả giá P1 để mua

một đơn vị hàng hóa Khi có thuế, họ phải trả giá P2 cao hơn Vì vậy, khi có thuế họ phải trả nhiều tiền hơn một lượng là cho một đơn vị hàng hóa Do đó, số thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên một đơn vị sản phNm là và phần còn lại là phần thuế mà người bán phải chịu

Đối với mặt hàng có cầu co giãn, mức tăng giá (ΔP) sau khi đánh thuế rất thấp nên phần chịu thuế của người mua ít Ngược lại, đối với hàng hóa có cầu kém co giãn, giá sẽ tăng rất nhiều sau khi đánh thuế nên người mua chịu nhiều thuế hơn (hình 2.14)

Khi chính phủ đánh thuế lên mỗi đơn vị sản phNm, đường cung sẽ dịch chuyển lên phía trên Như vậy, hàm số cung đã thay đổi sau khi chính phủ đánh thuế Chúng ta cần thiết lập lại hàm số cung sau khi chính phủ đánh thuế

Như ta đã biết, phương trình 2.4 cho biết hàm số cung khi chưa có thuế:

QS = a + bP

Khi chính phủ đánh thuế lên mỗi đơn vị sản phNm thì:

Trang 11

Vì hàm số cung là một hàm số của giá ròng (P - t) mà người bán nhận

được nên hàm số cung sau khi có thuế có thể viết dưới dạng:

(2.6)

Thí dụ: Giả sử ta có hàm số cầu và cung lần lượt là:

Hàm số cầu:

(A) Trước khi chánh phủ đánh thuế:

đơn vị tiền và Q = 5000 đvsp

(B) Giả sử chánh phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền, giả định là như vậy, để hạn chế tiêu dùng, ta có:

= 5000PS và

Từ đây, ta suy ra: đơn vị tiền và đơn vị sản phẩm

Kết luận: khi có thuế, giá cân bằng sẽ tăng và sản lượng cân bằng giảm

Khi có thuế, người mua phải trả thêm 0,1 đơn vị tiền cho một đơn vị sản phNm nên phần chịu thuế của họ là: 0,1 x 4.500 = 450 đơn vị tiền Trong khi đó, người bán chỉ còn nhận được 0,9 đơn vị tiền khi bán một sản phNm, tức là thu nhập của họ giảm 0,1 đơn vị tiền/sản phNm Vậy, phần chịu thuế của người bán

là 0,1 x 4.500 = 450 đvt

3.4.2 CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ CUNG

Đối với những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, cầu thường rất kém co giãn

Để bảo hộ những ngành sản xuất này, chính phủ thường áp dụng chính sách

Trang 12

hạn chế cung Chính phủ có thể khuyến khích các nhà sản xuất giảm sản lượng đến một mức nhất định vừa đủ đáp ứng nhu cầu để giữ giá ở mức cao, có lợi cho nhà sản xuất Bởi vì cầu kém co giãn, một sự thay đổi nhỏ của cung sẽ dẫn đến một sự thay đổi lớn của giá cả

Chúng ta có thể nhận thấy điều này khi xem xét cầu về lương thực Ở Việt nam ta, cầu về lương thực như lúa gạo thường kém co giãn Vì vậy, để tăng thu nhập cho nông dân, chiïnh phủ có thể áp dụng biện pháp hạn chế canh tác (song phải tính đến chiïnh sách an toàn lương thực và giả định là các yếu tố khác không đổi) Trong hình 2.15, khi chưa áp dụng chính sách hạn chế cung,

đường cung trên thị trường là S 1 và do vậy, điểm cân bằng là E1 Nhà sản xuất

bán ra số lượng Q1 với giá là P1, nên thu nhập của nhà sản xuất là diện tích

hình chữ nhật (OP1E1Q1) Sau khi hạn chế cung, đường cung dịch chuyển thành

S2 Khi đó, điểm cân bằng là E2, ứng với số lượng là Q2 và giá là P2 cao hơn

Thu nhập của nhà sản xuất lúc này là diện tích (OP2E2Q2) Chúng ta biết rằng

do cầu kém co giãn nên giá sẽ tăng rất cao trong khi số lượng giảm không đáng

kể nên thu nhập của nông dân tăng Diện tích (OP2E2Q2) lớn hơn diện tích

(OP1E1Q1)

Chúng ta xem xét lập luận trên qua một ví dụ cụ thể sau đây Giả sử hàm

số cung và cầu của lúa gạo như sau: và

Trong đó, số lượng Q được tính bằng triệu tấn lúa và giá P được tính

Trang 13

bằng đồng/kg Thị trường cân bằng khi , tức là:

Bây giờ, nông dân hưởng ứng chính sách hạn chế cung và giả sử sản lượng thu hoạch giảm xuống còn 22 triệu tấn Khi đó, giá cân bằng trên thị trường sẽ là:

Khi đó, thu nhập của nông dân là: triệu đồng Vậy, thu nhập của nông dân tăng lên sau khi giảm cung Chúng ta có thể kiểm chứng điều này bằng việc tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng ban đầu:

Vậy, tại điểm cân bằng này cầu kém co giãn theo giá nên khi giảm cung làm giá tăng sẽ làm cho tăng doanh thu cho nhà sản xuất

3.4.3 QUY ĐNNH GIÁ CẢ BẰNG LUẬT PHÁP

Trong cơ chế thị trường, hầu hết các hàng hóa đều được định giá dựa trên quan hệ cung - cầu Giá cả hàng hoá được xác định tại mức mà lượng cầu bằng với lượng cầu Tuy nhiên, do những mục tiêu điều tiết vĩ mô nhất định, sự can thiệp của chính phủ vào thị trường là điều không thể tránh khỏi, thậm chí tại Mỹ và các nước có nền kinh tế thị trường phát triển khác, sự can thiệp này cũng diễn ra khá phổ biến Bên cạnh việc trợ cấp, đánh thuế, các chính phủ còn

can thiệp trực tiếp vào thị trường bằng các biện pháp kiểm soát giá Đó là

những quy định và luật lệ của chính phủ cản trở việc hàng hoá, dịch vụ được

Trang 14

mua bán ở giá cân bằng trên thị trường Các biện pháp kiểm soát giá có thể là giá trần hay giá sàn

Giá trần là mức giá cao nhất mà hàng hóa, dịch vụ được cho phép bán

và giá sàn là mức giá thấp nhấtmà hàng hóa, dịch vụ được cho phép bán

Nếu không có sự điều tiết của chính phủ, thị trường sẽ ổn định tại mức

giá và sản lượng cân bằng lần lượt là PE và QE(hình 2.16) Giả sử chính phủ

cho rằng mức giá PE như vậy là quá cao và có thể một số người nghèo không

thể mua được hàng hóa với mức giá đó Vì vậy chiïnh phủ quy định mức giá

trần PCP < PE và không cho phép người bán bán với giá cao hơn mức giá đó

Ở mức giá PCP, người bán muốn bán với số lượng là QS Trong khi đó, người tiêu dùng muốn mua với số lượng là QD Điều này sẽ tạo ra sự thiếu hụt hàng

hóa trên thị trường Một số nhà cung ứng có thể trữ lại hàng hóa để bán cho bạn bè, chứ không nhất thiết bán cho người nghèo Thậm chí, một số người có thể nhận hối lộ để cung hàng ra “chợ đen” Rốt cuộc, việc giữ mức giá thấp có thể không có lợi cho người nghèo Một số người mua được hàng hóa ở giá thấp hơn sẽ có lợi, trong khi những người khác sẽ thiệt hại do không mua được hàng Do vậy, việc ban hành chính sách giá trần cần phải đi kèm với những biện pháp giải quyết hậu quả của nó Thông thường, để giải quyết lượng thiếu hụt, chính phủ ở các nước đã áp dụng các biện pháp sau:

Bán hàng theo tem phiếu: chỉ có những người có tem phiếu mới được mua

hàng Tem phiếu là những loại giấy tờ chứng nhận quyền ưu tiên của người cầm nó

Hạn chế khẩu phần: mỗi người tiêu dùng chỉ được mua một số lượng hàng

hóa nhất định chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mình

Dùng quỹ dự trữ quốc gia hay nhập khẩu từ nước ngoài: chính phủ có thể

mở quỹ dự trữ hay nhập khNu để bù đắp lượng thiếu hụt trên thị trường

Trang 15

Ở nước ta, trong những năm trước 1986, chính phủ thường định giá thấp cho hầu hết các mặt hàng tiêu dùng Vì vậy, trên thị trường thường xuyên xuất hiện tình trạng thiếu hụt hàng hóa Để giải quyết tình trạng thiếu hụt, chính phủ phân phối hàng theo chế độ, hộ khNu

Trong trường hợp chính phủ muốn bảo hộ nhà sản xuất, chính phủ sẽ áp đặt mức giá sàn cao hơn giá cân bằng Chẳng hạn, trong những năm gần đây, chính phủ thường áp dụng giá sàn cho lúa gạo để giúp đỡ nông dân Giá cao sẽ

là động lực giúp các nhà cung ứng bán hàng ra thị trường nhiều hơn Trong khi

đó, người tiêu dùng muốn mua ít lại, làm xuất hiện tình trạng dư thừa trên thị trường Để giải quyết tình trạng dư thừa, chính phủ có thể áp dụng các biện

pháp: thu mua dự trữ, khuyến khích xuất khNu, hạn chế cung, v.v

Trang 16

Bài tập chương 3:

Bài 3.1: Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cung của một loại hàng hóa là như sau: ; hàm số cầu đối với loại hàng hóa này

Câu hỏi:

1 Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường? Với điều kiện Qs tăng 15%, Qd giảm 10% Tính Ed, Es tai E và tại E’ Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên Và vẽ đồ thị

2 Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 105 đơn vị hàng hóa này Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’ Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá

để tổng doanh thu tăng lên Và vẽ đồ thị

3 Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hóa này) nhà sản xuất quyết định tăng thêm 115 đơn vị hàng hóa này Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai E và tại E’ Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên Và vẽ đồ thị

4 Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 125 đơn vị

và người tiêu dùng quyết định mua thêm 35 đơn vị hàng hóa Hãy cho biết giá

cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường? Tính Ed, Es tai

E và tại E’ Theo bạn nên tăng giá hay giảm giá để tổng doanh thu tăng lên Và

vẽ đồ thị

5 Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hóa này) người nhà sản xuất quyết định tăng thêm 25% và

Ngày đăng: 03/04/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w