Luật cầu tồn tại hay đường cầu là dốc xuống bởi các lý do sau: • - Khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ giảm thì số người có khả năng mua sẽ nhiều hơn.. IV.- SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰN
Trang 1Chương 2
CUNG – CẦU &
GIÁ CẢ HÀNG HÓA
Trang 2I.- CẦU HÀNG HOÁ :
• Biểu cầu :
là một bảng mô tả mối quan hệ giữa số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng
sẵn sàng mua và có khả năng mua ở
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Trang 3Giá bán (ngàn đồng / lít ) ( ngàn lít / tháng ) Lượng cầu
Trang 4• Lượng cầu : là lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà
người mua sẵn sàng mua ở mức giá đã cho trong
một thời gian nhất định.
• Cầu : là số lượng hàng hoá mà người mua có khả
năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác
nhau trong 1 thời gian nhất định Như vậy, khi nói
đến cầu phải nhấn mạnh những yếu tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến cầu là khả năng mua và ý muốn sẵn sàng mua một hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể nào đó; cầu không phải là nhu cầu nói chung mà là nhu cầu có khả năng thanh toán; cầu luôn gắn liền với bối cảnh không gian và thời gian nhất định
Trang 51000 2000 3000 4000 5000
P
Q
Trang 6b.- Đường cầu : là đường mô tả mối quan hệ giữa số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn sàng mua
và có khả năng mua với các mức giá khác nhau
Đặc điểm chung của các đường cầu là chúng dốc xuống dưới về phía phải
• Đường cầu không nhất thiết là một đường thẳng mà
có thể là một đường cong hay một đường gẫy
c.- Quy luật cầu :
• Mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa giá cả và lượng cầu là
rất phổ biến và được gọi là luật cầu Luật cầu tồn tại hay đường cầu là dốc xuống bởi các lý do sau:
• - Khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ giảm thì số
người có khả năng mua sẽ nhiều hơn.
• - Khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ tăng thì số
người có khả năng mua sẽ giảm đi.
Trang 7Các yếu tố khác tác động đến cầu:
• Mức cầu của một hàng hoá không chỉ phụ
thuộc vào giá cả của nó, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như:
• Thu nhập.
• Thói quen tập quán tiêu dùng , sở thích.
• Giá cả của các hàng hoá khác ,đặc biệt là
hàng hoá có liên quan, có khả năng thay thế.
• Quy mô của thị trường.
Trang 8II.- CUNG HÀNG HOÁ :
• Biểu cung :
là một bảng mô tả mối quan hệ giữa
số lượng hàng hoá mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức
giá khác nhau trong một thời gian nhất định
Trang 9Giá bán (ngàn đồng / lít ) ( ngàn lít / tháng ) Lượng cung
Trang 10• Lượng cung : là lượng hàng hoá hoặc dịch
vụ mà người bán sẵn sàng bán ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
• Cung : là số lượng hàng hoá mà người bán
có khả năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định
Như vậy, khi nói đến cung phải nhấn mạnh những yếu tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp
đến cung là khả năng và ý muốn sẵn sàng
bán một hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể của
người bán gắn liền với bối cảnh không gian
và thời gian nhất định
Trang 11• b.- Đường cung : là đường mô tả mối
quan hệ giữa số lượng hàng hoá mà
người bán sẵn sàng và có khả năng bán với các mức giá khác nhau Đặc điểm
chung của các đường cung là có độ
nghiêng lên trên về phía phải
Trang 121000 2000 3000 4000 5000
P
Q
Trang 13c.- Quy luật cung theo giá :
• Mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa giá cả và
lượng cung là rất phổ biến và được gọi là luật cung
• - Khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ
giảm thì số người bán sẽ giảm
• - Khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ
tăng thì số người bán sẽ tăng.
Trang 14Các yếu tố khác tác động đến cung:
• Mức cung của một hàng hoá không
chỉ phụ thuộc vào giá cả của nó, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như:
Trang 15III.- TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG:
Lượng cung
Qs (ngàn lít/tháng)
Lượng hàng dư, thừa hay thiếu hụt
Sức ép đối với giá cả
Trang 16III.- TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG:
Trang 17• Sự cân bằng cung - cầu đối với một hàng hoá nào đó là trạng thái khi việc cung hàng hoá đó đủ thoả mãn cầu đối với nó trong một thời gian nhất định Tại trạng thái cân bằng này chúng ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng Điểm giao nhau giữa
đường cung và đường cầu, ở đó thể hiện lượng hàng hoá mà các doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất bằng với số lượng mà người tiêu dùng sẵn sàng mua được gọi là cân
bằng.
Trang 18IV.- SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG :
1.- Sự dịch chuyển của đường cầu, đường cung:
a.- Sự dịch chuyển đường cầu:
• Khi xem xét lượng cầu trong mối quan hệ với chỉ một biến số giá cả của chính nó (giả định các yếu tố khác không đổi) ta có một đường cầu Trong mối quan hệ này, lượng cầu phụ thuộc vào mức giá cả Sự thay đổi
của lượng cầu theo giá cả đó chỉ là sự dịch
chuyển dọc theo một đường cầu
Trang 20• Trong thực tế, khi nghiên cứu một mặt hàng
trong khoảng thời gian dài, điều giả định trên đây không có thực, nghĩa là các nhân tố khác ngoài giá của chính nó luôn có sự thay đổi
Sự thay đổi của các nhân tố này làm dịch
chuyển cả đường cầu.
• Tuỳ theo xu hướng vận động của các nhân
tố mà đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải hay sang trái Khi đường cầu dịch chuyển
sang phải (trái) thì với mọi mức giá cũ của thị trường số cầu bây giờ sẽ nhiều (ít) hơn
trước.
Trang 21Nhân tố ảnh hưởng
Đường cầu dịch chuyển sang phải
Đường cầu dịch chuyển sang trái
Thu nhập bình quân của dân cư.
Giá mặt hàng thay thế.
Giá mặt hàng bổ sung.
Giá dự kiến trong tương lai.
Quy mô thị trường.
Thị hiếu người tiêu dùng
Tăng Tăng Giảm Tăng
Mở rộng Tăng
Giảm Giảm Tăng Giảm Thu hẹp Giảm
Trang 23b.- Sự dịch chuyển đường cung:
• Từ phân tích sự dịch chuyển đường cầu trên đây, ta dễ dàng hiểu được sự dịch chuyển đường cung Đường cung dịch chuyển sang phải hay trái tuỳ thuộc vào
xu hướng vận động của các nhân tố sau đây
Trang 24Nhân tố ảnh hưởng
Đường cung dịch chuyển sang phải
Đường cung dịch chuyển sang trái
- Trình độ công nghệ áp
dụng
- Giá các yếu tố đầu vào.
- Giá dự kiến trong tương lai.
- Chính sách thuế & quy định
của CP
- Điều kiện tự nhiên
Tiên tiến hơn
Giảm Giảm Giảm Thuận lợi
Tăng Tăng Tăng Khó khăn
Trang 25-2.- Các trường hợp thay đổi của giá cả và sản lượng cân bằng:
• Giá cả & sản lượng cân bằng thị trường sẽ
thay đổi theo thời gian & theo từng thị
trường, bởi vì các nhân tố làm dịch chuyển đường cung, đường cầu luôn vận động
Trước tiên ta lần lượt xem xét sự thay đổi của giá cả và sản lượng ở trường hợp đơn giản - chỉ có một trong hai đường cung, cầu thay đổi.
Trang 27a.- Đường cầu dịch chuyển, đường cung không đổi :
Trang 29• Khác với trường hợp đường cầu thay đổi là
giá cả và sản lượng thị trường cùng tăng
hoặc cùng giảm , trường hợp cung thay đổi
sẽ làm giá cả và sản lượng thị trường biến
đổi ngược nhau Nếu cung tăng (giảm) thì giá
sẽ giảm (tăng) và sản lượng lại tăng lên
(giảm xuống).
• Hai trường hợp phân tích sự thay đổi của
trạng thái cân bằng trên đây chỉ là trường
hợp đơn giản , chỉ có một trong 2 dịch
chuyển Trong thực tế , trong một thời gian dài thì phổ biến là trường hợp cả 2 đường
cung , cầu đều dịch chuyển.
Trang 30V.- ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG, CẦU:
1.- Độ co giãn của cầu :
Độ co giãn của cầu cho thấy sự thay đổi trong số cầu một mặt hàng trước sự thay đổi của các biến số: giá cả của chính hàng hoá đó, thu nhập bình quân người tiêu
dùng và giá của những hàng hoá có liên quan Theo đó, người ta chia độ co giãn
của cầu làm 3 loại:
Co giãn của cầu theo giá.
Co giãn của cầu theo thu nhập.
Co giãn của cầu theo giá hàng hoá khác.
Trang 31a.- Độ co giãn của cầu theo giá :
Khái niệm :
• Độ co giãn của cầu theo giá là mối quan hệ so sánh giữa
phần trăm thay đổi của số cầu trước phần trăm thay đổi của giá hàng hoá đó.
• Độ co giãn của cầu theo giá cho thấy độ nhạy cảm của
số cầu trước giá hay nói cách khác cho thấy sự phản
ứng của người tiêu thụ trước diễn biến của giá
Có 3 trường hợp co giãn của cầu theo giá
• - Cầu co giãn nhiều : Khi giá thay đổi một tỷ lệ phần
trăm nào đó làm cho số cầu thay đổi với một tỷ lệ phần trăm lớn hơn
• - Cầu co giãn ít : Khi giá thay đổi một tỷ lệ phần trăm
nào đó làm cho số cầu thay đổi với một tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn
Trang 32Phương pháp tính độ co giãn cầu:
• Phương pháp tính trực tiếp.
Thí dụ : Khi giá bánh mì tăng lên 10%, lượng
cầu bánh mì trên thị trường giảm 15%
• Phương pháp tính trung điểm.
Khi tính hệ số co giãn cho 1 khoảng nằm giữa 2 đường cầu
• Phương pháp tính co giãn điểm.
Khi khoảng cách 2 điểm A và B như thí dụ trên trở nên quá nhỏ, ta thấy co giãn tính cho khoảng cách AB trở thành co giãn tính cho 1 điểm
Trang 33Mối quan hệ giữa tổng doanh thu (TR) và giá
cả (P)
• Một doanh nghiệp nếu muốn tăng doanh thu
thì nên thực hiện chiến lược giá cả như thế nào? Nên tăng giá hay giảm giá? Sẽ không
có câu trả lời chính xác nếu chưa biết mặt
hàng đang kinh doanh ở mức giá hiện tại có
hệ số co giãn cầu theo giá là nhiều hay ít
• Nếu co giãn nhiều để tăng doanh thu thì
doanh nghiệp nên giảm giá
• Nếu co giãn ít thì nên tăng giá để tăng doanh
thu
Trang 34Độ co
giãn cầu TR & P Nếu P Hay Q Thì TR
>1 Nghịch biến Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng
<1 Đồng biến Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Mối quan hệ giữa tổng doanh thu (TR) và giá cả (P) phụ thuộc vào hệ số co giãn của cầu được tóm tắt như sau :
Trang 35Độ co dãn cầu
0 30 50 60 60 50 30
13 3.67 1.8 1 0.56 0.27
Thí dụ
Trang 36b.- Độ co giãn cầu theo thu nhập :
• Độ co giãn của cầu theo thu nhập là
mối quan hệ so sánh giữa phần trăm thay đổi của số cầu trước phần trăm thay đổi của thu nhập bình quân dân
Trang 37c.-Độ co giãn chéo (giao đối) của cầu :
• Giá cả các mặt hàng liên quan có tác
động đến sản lượng tiêu thụ được của một doanh nghiệp Độ co giãn chéo
(giao đối) của cầu chính là để đo lường mức độ tác động này.
– Exy = 0 : Hàng hóa không liên quan
– Exy Khác 0 : hàng hóa liên quan
• Exy < 0 : hàng hóa bổ sung
• Exy> 0 : Hàng hóa thay thế
Trang 38VI.- CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ.
1.- Chính sách điều chỉnh giá.
• Khi có sự thay đổi đột biến của cung cầu, giá cả
hàng hoá thay đổi một cách bất thường Chẳng hạn, giá xăng dầu tăng vọt hay các mặt hàng
nông sản rớt giá Trong trường hợp như vậy
chính phủ sử dụng các chính sách gì để tác động vào thị trường nhằm điều chỉnh giá.
– Quy định giá sàn:
• Giá sàn là mức giá tối thiểu bắt buộc, mục đích
của giá sàn là nhằm điều chỉnh giá cao hơn mức giá cân bằng thị trường hiện tại Hỗ trợ giá nông nghiệp và quy định mức lương tối thiểu là những trường hợp cụ thể về giá sàn.
Trang 39– Quy định giá trần:
• Giá trần là mức giá tối đa bắt buộc, mục đích của giá
trần là nhằm điều chỉnh giá thấp hơn mức giá cân
bằng thị trường hiện tại Mục đích của việc sử dụng giá sàn là nhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng.
P
sàn
P trần
Trang 40• 2.- Chính sách ổn định giá.
• Dĩ nhiên, chính sách điều chỉnh giá ở trên có
tính chất bị động đối với các hàng hoá chịu ảnh hưởng của cung cầu thế giới Các biện pháp có tính chủ động hơn đó là: qui định
khung giá và chính sách dự trữ.
– Quy định khung giá:
• Chính phủ có thể quy định khung giá nhằm
ổn định giá cả của một hàng hoá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định Khung giá là giới hạn phạm vi giá dao động giữa giá sàn
và giá trần có tính chất bắt buộc Chẳng hạn, chính sách quy định khung lãi suất tiền gửi tiết kiệm của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Trang 41– Chính sách dự trữ:
• Có nhiều hàng hoá có thể dự trữ được như xăng, dầu,
nông sản…Chính sách dự trữ cung cấp một lớp đệm giữa sản xuất và tiêu dung Nếu sản xuất giảm xuống thì hàng dự trữ có thể đem ra bán và ngược lại nếu
sản xuất tăng thì hàng hoá được đem tồn kho
• Thí dụ : Cung cà phê với sản lượng trung bình là
20.000 tấn mỗi năm và có giá là 1.200 USD/tấn Để ổn định tại mức giá này, chính phủ vận dụng chính sách
dự trữ bằng cách: Nếu thu hoachg5 ở mức thấp Q1 = 15.000 tấn thì chính phủ sẽ xuất kho 5.000 tấn, ngược lại nếu thu hoạch ở mức Q2 = 25.000 tấn chính phủ sẽ mua dự trữ nhập kho 5.000 tấn Với chính sách dự trữ này, chính phủ luôn duy trì ở mức giá 1.200 USD/ 1 tấn
cà phê.
Trang 42Xuất kho Nhập kho
Quy định khung giá Chính sách dự trữ
Trang 433.- Chính sách thuế và hạn ngạch:
• Trong nền kinh tế, nhiều hàng hoá phải chấp nhận
được nhập khẩu từ nước ngoài để đáp ứng nhu cầu người tiêu dung và sản xuất trong nước Vấn đề đặt
ra với các nhà hoạch định chính sách chủ yếu tập
trung vào 3 câu hỏi:
• Giá thị trường trong nước sẽ thay đổi như thế nào
nếu chính phủ cho phép nhập khẩu từ nước ngoài.
• Ai là người được lợi từ chính sách thương mại.
• Sự khác nhau cơ bản giữa thuế nhập khẩu và quy
định hạn ngạch trong các chính sách của Chính phủ.
• Để trả lời các cây hỏi trên, các nhà kinh tế vận dụng
các công cụ nhằm phân tích cách thức vận hành của thị trường: Cung, cầu, cân bằng, thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dung… Và hiểu được ảnh hưởng của thương mại quốc tế đối với nền kinh tế.
Trang 44Thuế nhập khẩu: Các quốc gia nhập khẩu khi giá thị
trường trong nước cao hơn thị trường thế giới Đồ thị dưới đây minh hoạ giá và lượng nhập khẩu thép trong trường hợp không có thuế nhập khẩu và có thuế nhập khẩu.
• Trong điều kiện thị trường tự do thương mại (nhập
khẩu không chịu thuế), các nhà xuất khẩu thép có giá thấp hơn giá thị trường nội địa Doanh nghiệp trong nước sẽ nhập khẩu lượng thép Q D1 – Q S1 , cho đến khi giá thị trường nội địa bằng với giá thị trường thế giới.
Trang 45S S
Trang 46• Khi không có thuế nhập khẩu mức giá thép
cung dịch chuyển từ S sang Sw Khi có thuế nhập khẩu, giá của thép nhập khẩu trên thị
trường nội địa sẽ bằng với giá thép thị
trường thế giới cộng với thuế nhập khẩu
• Tại mức giá này , các nhà nhập khẩu thép chỉ
nhập khẩu một lượng thép tương ứng với
nhà sản xuất thép trong nước cạnh tranh với các nhà nhập khẩu thép và bán tại mức giá
P T
Trang 47• Như đồ thi trên minh hoạ giá thép nâng từ
thép nhập khẩu và làm giảm cung, hay
Trong trường hợp này các nhà kinh tế nhận thấy 2 ảnh hưởng từ thuế nhập khẩu:
• Thuế nhập khẩu làm giảm tăng giá thép, điều
này làm các nhà sản xuất trong nước tăng
• Thuế nhập khẩu làm tăng giá đối với người
mua trong nước Vì vậy, người tiêu dùng sẽ
Trang 48– Quy định hạn ngạch:
khẩu Cụ thể, chính phủ có thể phân phối một số lượng giấy phép nhập
khẩu Mỗi giấy phép cho phép nhà
nhập khẩu nhập một số lượng nhất định từ thị trường nước ngoài.
ngạch đối với giá và lượng cung đến hành vi của các nhà sản xuất trong nước và nhập khẩu là giống nhau.
Trang 49• Cả thuế và hạn ngạch đều làm tăng giá hàng
hoá trong nước, khuyến khích sản xuất nội địa, hạn chế tiêu dùng Chỉ có sự khác nhau,
đó là thuế làm tăng doanh thu thuế của
Chính phủ Trong khi hạn ngạch làm tăng
doanh thu cho người nắm giữa giấy phép
nhập khẩu.
• Trong thực tế, quy định hạn ngạch có thể
gây ra các vấn đề tiềm năng, đó là cơ chế
phân bổ hạn ngạch Mọi người đều hiểu rằng giấy phép sẽ không cấp cho một ai, tuỳ
thuộc vào chi phí Lobby.
Trang 50Thuế xe ô tô tại VN
• Ô tô nhập khẩu vào VN phải chịu 3 sắc thuế:
»Thuế nhập khẩu.
»Thuế tiêu thụ đặc biệt.
»Thuế giá trị gia tăng.
Trang 522.- Thuế tiêu thụ đặc biệt
• Thuế suất = 50%
• Thuế TT ĐB = (giá tính thuế + thuế NK) x 50%
= (18000 + 14760) x 50% = 16.380 usd
Trang 533.- Thuế giá trị gia tăng
Trang 54Tiền thuế phải nộp
• Thuế = 14760 + 16380 + 4941 =
= 36.351 usd
Tiền mua xe = 18.000 + 36.351 = 54.054 usd
( tăng 300,3%)