Bệnh đốm nâu Bệnh đốm nâu TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh xảy ra trên lá Lá có các đốm tròn màu nâu nhạt, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ hoặc nâu sậm; ở mặt dưới lá, đốm bệnh có màu nâu vàng, kích thước đốm bệnh[.]
Bệnh đốm nâu TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh xảy Lá có đốm trịn màu nâu nhạt, sau chuyển sang màu nâu đỏ nâu sậm; mặt lá, đốm bệnh có màu nâu vàng, kích thước đốm bệnh khoảng 3- mm Khi bệnh nặng, già bị vàng sớm rụng sớm, yếu chết trước trái già TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh nấm Cercospora arachidicola Hori [Mycosphaerella arachidicola (Hori) Jenkins] Nấm bệnh lưu tồn đất xác bệnh Trong đất, mầm bệnh lưu tồn đất lâu 5- năm, đó, bệnh thường xuất phát từ gốc trước lan lên Cơ quan lan truyền bệnh thường dạng sinh sản vơ tính gồm: - Đính bào đài: mọc thành chùm, kích thước: 15-45 x 3-5 micron - Đính bào tử: khơng màu, gồm 5-15 tế bào, với 4-14 vách ngăn, kích thước: 35-120 x 3-5 micron BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Trồng giống sớm nhằm tránh giai đoạn bệnh trầm trọng, trái chín nhiều trước bệnh nặng - Chọn thời vụ bệnh phát triển: miền Nam, Việt Nam (như Long Khánh, Biên Hịa, Bình Dương ), gieo đậu vào cuối tháng 5: mưa bắt đầu mưa ít, trời âm u nên bệnh phát triển - Vệ sinh đồng ruộng, phát bệnh sớm thiêu hủy bệnh - Nên luân canh sau mùa đậu bị bệnh nặng Bệnh đốm TRIỆU CHỨNG BỆNH Lá thân có đốm trịn màu nâu đen, kích thước: 1- mm Triệu chứng thường rõ ràng mặt Ở giai đoạn sau bệnh, đốm bệnh có hạt đen nhỏ li ti, phân tán thành vịng khoen đồng tâm, có viền trũng màu vàng nhạt quanh đốm bệnh Các đốm liên kết lại thành vết to, dạng không đặn, vết có màu nâu xám Có thể dựa vào triệu chứng để phân biệt bệnh đốm với bệnh đốm nâu sau: Các đặc tính - Màu sắc đốm bệnh lá: - Vết trũng quanh đốm bệnh: - Dấu hiệu bệnh: Đốm Nâu đen Có Có nhiều hạt đen, nhỏ li ti mặt đốm bệnh Đốm nâu Nâu đỏ Khơng có Khơng có TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh nấm Cercospora personata (Berkeley & Curtis) Ellis & Everhart Giai đoạn sinh sản hữu tính Mycosphaerella berkelyii Jenkins Đặc tính nấm bệnh giống loài Cercospora arachidicola gây bệnh đốm nâu đậu phộng Tuy nhiên, quan sinh sản vơ tính có vài điểm khác nhau: - Đính bào đài mọc thành chùm mặt lá, chùm có 20-30 - Đính bào tử có hình trụ, giống gậy, có 2-8 tế bào với 1-7 vách ngăn, kích thước: 2070 x 4-10 micron BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Áp dụng cách phòng trị giống bệnh đốm nâu đậu phộng Bệnh héo Hiện tượng héo đậu phộng xảy suốt giai đoạn sinh trưởng cây; giai đoạn sinh trưởng, bệnh có mức độ gây hại dạng héo khác Ở giai đoạn phân cành, phần lớn bị héo lỡ cổ rễ nấm Aspergillus niger, đến giai đoạn trổ hoa trở sau phần lớn bị héo khơ nấm Rhizoctonia solani nấm Sclerotium rolfsii bị héo tươi vi khuẩn Pseudomonas solanacearum Bệnh phát sinh phát triển thuận lợi điều kiện nhiệt độ ẩm ướt tương đối cao, sinh trưởng Trên đất trồng độc canh, loại đất cát khô, bệnh thường nặng hơn; riêng dạng héo khô dạng héo lỡ cổ rễ có phát triển mạnh đất giàu chất hữu xác chưa hoai mục Trên đồng ruộng, mầm bệnh lan truyền nhờ nước mưa nước tưới Bệnh rỉ TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh xảy lá, thân trái, chủ yếu Mặt có nhiều chấm rỉ lấm tấm, nhơ lên khỏi mặt lá, bụi rỉ sắt Bệnh phát triển nặng vào giai đoạn sinh trưởng cuối Nếu bệnh xuất sớm, làm vàng lá, rụng sớm, thường chết trái nhỏ (Nguồn: Nguyễn Thị Nghiêm, ĐHCT) TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh nấm Uromyces arachidis - Hạ bào tử tế bào hình cầu hình bầu dục, có màu vàng nhạt, có nhiều gai nhỏ màng tế bào - Đơng bào tử tế bào hình cầu hình bầu dục, màu nâu sậm, màng tế bào trơn bóng láng có gai nhỏ Đầu tế bào nhơ ra, gốc có cuống ngắn Trong điều kiện ẩm ướt, mầm bệnh lưu tồn dạng hạ bào tử BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Trồng giống sớm Đốt hết xác đậu khô sau nhổ đậu - Phun thuốc Maneb 0,3% ngừa trị phần