Bệnh đốm phấn Bệnh đốm phấn TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh còn được gọi là bệnh sương mai, rất phổ biến ở các vùng có khí hậu ẩm Ở Đồng bằng sông Cửu long, bệnh thường nặng vào vụ Hè Thu và có thể thành dịch k[.]
Bệnh đốm phấn TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh gọi bệnh sương mai, phổ biến vùng có khí hậu ẩm Ở Đồng sơng Cửu long, bệnh thường nặng vào vụ Hè Thu thành dịch gặp điều kiện thuận lợi, vụ Đơng Xn Điều kiện khí hậu nước ta thích hợp cho bệnh phát triển Bệnh công chủ yếu lá, trái hạt bị nhiễm bệnh nặng Đầu tiên, mặt có đốm nhỏ màu vàng xanh nhạt, mặt có cụm nấm giống phấn màu trắng xám Đây tập hợp đính bào đài (conidiophores) đính bào tử (conidia) nấm gây bệnh Đốm bệnh chuyển sang màu xám sậm nâu sậm, khô rụng sớm Nấm bệnh có khả xâm nhập vào lớp vỏ trái vào hạt Hạt bị phủ lớp bụi trắng (white crusts) với nhiều nõan bào tử (oospores) Bệnh nặng, trái hạt không phát triển Triệu chứng bệnh đốm phấn mặt mặt đậu nành (Nguồn: http://muextension.missouri.edu/explore/agguides/crops/g04442downy.htm) TÁC NHÂN GÂY BỆNH Do nấm Peronospora manshurica (Naumov) Sydow Đính bào đài khơng màu khơng vách ngăn, mọc thành chùm khí khẩu, có kích thước 350 - 880 x - micron, phân nhánh đôi đầu (đặc điểm giúp ta nhận diện nấm dễ dàng) Đính bào tử tế bào khơng màu có màu vàng nhạt, hình cầu hình trứng, có màng mỏng, kích thước: 15 - 28 x 16 - 22 micron Nỗn bào tử cịn gọi bào tử nghỉ (resting spore), thành lập bên mơ cây, có vách dày, màu vàng, hình cầu có đường kính 24 - 40 micron Bề mặt láng với cấu tạo võng lưới Noãn bào tử tồn hạt giống, bao phủ bên hạt giống làm cho lớp vỏ hạt cứng lại Trong thời gian sinh trưởng, nấm lây lan đính bào tử, nấm lưu tồn qua vụ sau noãn bào tử xác bã bệnh hạt giống Loại nấm có nhiều dòng sinh lý khác nên việc tuyển chọn giống kháng bệnh gặp nhiều khó khăn BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ - Chọn hạt giống ruộng không bệnh Sàng sẩy hạt trước tồn trữ trước gieo Dùng giống chống bệnh - Chọn thời vụ thích hợp, tăng cường bón thêm phân lân kali Áp dụng biện pháp canh tác vệ sinh đồng ruộng giống bệnh rỉ Khử hạt giống thuốc hóa học trước gieo - Phun thuốc gốc lưu huỳnh Score 250 EC Bệnh rỉ TRIỆU CHỨNG BỆNH Đây bệnh phổ biến vùng trồng đậu nành, gây hại với mức độ khác nhau, hầu hết giống canh tác Bệnh xuất tất mùa vụ Đồng sông Cửu long, bệnh thường phát triển mạnh vào vụ Hè Thu, có mưa nhiều, lớp khơng khí mặt đất có độ ẩm cao Bệnh thường nặng ruộng đậu nành xen canh với bắp Bệnh cơng từ có hai kép lúc trái chín Bệnh phát triển chậm vào giai đoạn từ đến trước hoa, sau bệnh phát triển nhanh nặng Lá cịn non có sức chống chịu bệnh cao già Điều non có chứa nhiều đạm tổng hợp đạm protein già Lá, thân trái bị nhiễm bệnh, bệnh xuất chủ yếu già Trên lá, vết bệnh xuất đốm trịn nhỏ, có nhiều màu sắc khác nhau: xanh nhạt, nâu vàng nâu xám, lấm đầu kim, rải rác mặt Sau vết bệnh phát triển rộng khoảng 1mm, có dạng trịn dạng có góc cạnh bất dạng, có màu nâu vàng nâu đỏ màu rỉ sắt nâu đen Đặc tính màu sắc kích thước vết bệnh thường thay đổi khác nhau, chủ yếu khả gây bệnh nấm, giống đậu nành điều kiện thời tiết Triệu chứng bệnh đặc biệt vết bệnh nhô lên hai mặt lá, thường nhô cao mặt Đây đặc tính thích nghi mơi trường nấm bệnh: mặt có ẩm độ nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển Ngồi ra, mưa ánh nắng gay gắt khơng ảnh hưởng trực tiếp mặt Bệnh nặng, vết bệnh liên kết lại với nhau, làm cho bị khô cháy mãng lá, rụng nhiều, dần khả quang hợp Nếu bệnh nặng vào giai đoạn chưa hoa, kết trái, làm thất thu hoàn toàn (Nguồn: Nguyễn Thị Nghiêm, ĐHCT) TÁC NHÂN GÂY BỆNH Do nấm Phakopsora pachyrhizi Sydow; Phakopsora sojae Sawada Nấm gây bệnh thuộc lớp nấm Đãm (Basidiomycetes) Trên đồng ruộng, nấm gây bệnh thường dạng sinh sản vơ tính, thường gặp hạ bào tử (uredospore), chúng tập hợp lại thành hạ bào quần (uredosores) nhô lên hai mặt Hạ bào quần có kích thước 197- 258 x 97 - 108 micron, thành lập lớp biểu bì lá, sau nhơ lên khỏi bề mặt Hạ bào tử có kích thước 4,7 - 13 x 2,1 - 5,6 micron, gồm tế bào không màu vàng nhạt, dạng bầu dục khơng (có đầu trịn, phình to, đầu thu nhỏ lại), bên rõ - hạt dầu Khi gặp trời rét, vết bệnh có màu nâu đen đen ổ nấm thành lập đông bào quần (teleutosores, teliosori), chứa đông bào tử (teleutospores, teliospores) Đơng bào tử có kích thước 12 - 34 x - 13 micron, gồm tế bào màu nâu, dạng bầu dục dẹp (ellip) góc cạnh BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ * Giống: Nên trồng giống kháng nhiễm bệnh Giống Tainung 63 kháng bệnh Kết trắc nghiệm Trường Đại Học Cần Thơ qua hai vụ ĐX 82 - 83 ĐX 83 - 84 cho thấy giống/dòng sau tỏ bị nhiễm bệnh: Orba, Dun, DL, C - 20, 1338 mới, MTĐ 22, MTĐ 22 - 1, MTĐ 22 - 3, MTĐ 22 - MTĐ 120 - Trong năm qua, đa số giống đậu nành trồng Đồng sông Cửu long bị nhiễm bệnh Tuy nhiên, nhờ đặc tính nhiễm trể nên thất thu suất không đáng kể Thực tế nhất, nên chọn giống từ ruộng không bị bệnh nhiễm nhẹ Hạt tốt, đầy đặn yếu tố giúp phát triển tốt, chống chịu bệnh * Thời vụ: giữ vai trò quan trọng việc phịng bệnh Tại Đồng sơng Cửu long, không riêng bệnh rỉ mà đa số bệnh nấm vi khuẩn, đậu nành trồng vụ Đông Xuân thường bị nhiễm bệnh nhẹ vụ Hè Thu Nên gieo sạ thời vụ * Kỹ thuật canh tác: - Mật độ gieo sạ: Cần bão đảm mật độ gieo sạ vùng canh tác, gieo sạ dày tạo điều kiện vi khí hậu thích hợp cho bệnh phát triển; ngược lại, gieo sạ thưa cỏ dại phát triển mạnh - Nước tưới: Áp dụng chế độ nước tưới đầy đủ không để ruộng bị khô hạn bị úng nước Bão đảm nguồn nước tưới không chứa mầm bệnh - Phân bón: Bón phân đầy đủ cân đối, khơng bón q nhiều phân đạm, tăng cường phân lân kali cho ruộng thường xuyên bị nhiễm nặng * Vệ sinh đồng ruộng: - Đất: sửa soạn kỹ, nên phơi đất để diệt bớt nguồn bệnh khử đất thuốc trừ nấm - Sau vụ mùa trước canh tác, nên gom xác bã cỏ dại để thiêu đốt chôn sâu, ruộng nhiễm bệnh nặng * Khử hạt: nguồn lây lan quan trọng bệnh hạ bào tử nấm bệnh bám hạt giống, nên việc khử hạt cần thiết để bão vệ giai đoạn cịn nhỏ Có thể khử hạt nước “ba sôi - hai lạnh“ (khoảng 52 oC) 15 phút, nước muối 5%, thuốc khử hạt giống 0,1% - 0,2 % * Trị bệnh: - Cần phát bệnh sớm sử dụng thuốc kịp thời Áp dụng thuốc xịt có bệnh xuất -Loại thuốc: dùng loại sau: Tilt 250ND, Tilt super 300ND - Định kỳ: xịt - lần, cách 10 - 15 ngày, trường hợp bệnh nặng xịt định kỳ ngày lần bệnh ngưng phát triển Bệnh chấm đỏ TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh gọi “bệnh vết phồng vi khuẩn“ hay “bệnh đốm ướt“ Sau bệnh rỉ, bệnh phổ biến nhiều giống đậu nành Ở số nơi chuyên canh đậu nành giới, tiểu bang lllinois (Mỹ), hầu hết giống bị nhiễm bệnh Bệnh thích hợp điều kiện khí hậu ấm áp, lan truyền từ năm sang năm khác bị bệnh từ hạt giống Bệnh công lẫn trưởng thành, bệnh thường phát triển trầm trọng từ hoa trở sau Bệnh xảy lá, thân, cành trái, chủ yếu - Trên lá: vết bệnh đốm nhỏ - mm, có góc cạnh hay bất dạng, màu xanh vàng với tâm màu nâu đỏ Mô tế bào đốm bệnh phồng lên bị ung thư, có vịng trũng bao quanh Khi bệnh phát triển, có mãng vàng nâu với đốm nhỏ màu nâu đậm Sau đó, mãng bị thủng rách lổ chổ, mụn đốm bệnh bị khô rụng Bệnh nặng, rụng hết Triệu chứng ban đầu trông dễ nhầm lẫn với bệnh rỉ, phân biệt nhờ vào kích thước, hình dạng, màu sắc độ nhô đốm bệnh: vết bệnh rỉ nhỏ, sắc gọn Triệu chứng giai đoạn sau bệnh trông dễ nhầm lẫn với bệnh đốm nhũn (bacterial blight) Tuy nhiên, bệnh phân biệt nhờ vào đặc tính hình thành sớm vịng nhũn nước quanh đốm bệnh bệnh đốm nhũn tượng thủng lổ chổ xuất sớm bệnh đốm nhũn - Trên thân cành có sọc ngắn màu nâu đỏ - Trên trái có vết bệnh hình trịn Triệu chứng chấm đỏ (Nguồn Chi cục BVTV An Giang) TÁC NHÂN GÂY BỆNH Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv phaseoli ( Smith ) Dowson Vi khuẩn hoạt động, có - chiên mao cực (đầu), kích thước: 1,4 - 2,3 x 0,5 0,9 micron, thuộc gram âm (G-), không tạo bào tử, khơng có lớp dịch nhờn Vi khuẩn xâm nhập vào qua vết thương qua khí (stomata) Vi khuẩn lưu tồn xác bả bệnh hạt giống BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Trồng giống kháng bệnh: ghi nhận nước cho thấy có giống kháng bệnh như: Scott, Clark 63, Black eyebrow, Davis, Vân nam, Ơ mơn 1, Năm Căn 1, Việt khái 3, Hòa khánh 74, MTĐ 9,, MTĐ 10, MTĐ 13 MTĐ 14 - Vệ sinh đồng ruộng, cày sâu , trồng thưa vá luân canh - Khử hạt - Áp dụng thuốc gốc đồng Bệnh cháy nhũn TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh ghi nhận đậu nành trồng vùng nhiệt đới bán nhiệt đới Đầu tiên, bệnh ghi nhận Philippines vào năm 1918; sau đó, Ấn Độ, Mã Lai, Mexico, Puerto Rico, miền nam Trung Quốc, Taiwan Louisiana Ở Louisiana, bệnh làm giảm 35% suất Ngịai đậu nành, nấm bệnh cịn cơng loài đậu khác, như: đậu xanh (Phaseolus vulgarus), đậu lima (P limemsis), cowpeas (Vigna spp.), clover (Trifolium spp.), đậu nành hoang (Glycine javanica), v.v , lúa lồi cỏ dại Tại Việt nam, bệnh xuất từ lâu Bệnh ngày phổ biến, góp phần làm giảm suất đậu nành trồng Đồng sông Cửu Long năm đầu thập kỷ 80 Trong thời gian này, việc phòng trị bệnh chưa hữu hiệu chưa rõ nguyên nhân gây bệnh Đến vụ hè - thu 1985, bệnh xác định tác nhân gây bệnh điều kiện ảnh hưởng đến phát triển bệnh Bệnh thường xuất đậu bắt đầu hoa phát triển mạnh sau Bệnh cơng đậu cịn nhỏ (hai tuần sau gieo) Bệnh xuất sớm làm giảm suất Bệnh phát sinh lây lan nhanh có mưa nhiều (ẩm độ cao), ngưng phát triển gặp trời nắng khô Bệnh nặng ruộng đậu trồng sau vụ lúa bị nhiễm bệnh đốm vằn ruộng đậu ủ gốc rơm lúa bệnh đốm vằn Đậu gieo sạ dày, nhiều cỏ dại, bệnh dễ dàng phát sinh, lây lan lưu tồn cho vụ sau Trong ruộng đậu có lõm nhỏ bị héo úa lụn dần Lá bị nhiễm bệnh biến màu bị nhúng vào nước sơi, có đốm to màu xanh nâu Sau đó, trở nên nhủn nước rủ xuống, bề mặt có nhiều sợi nấm trắng làm cho kết dính với khác với cành, thân, trái bên dưới, làm cho phận bị nhiễm bệnh Lá cháy khơ Cành, thân, trái có vết nâu cháy khô Dấu hiệu bật bệnh có xuất sợi nấm hạch nấm (sclerotes) phận bị bệnh Bệnh nặng làm lá, cành, trái rụng sớm, sinh trưởng TÁC NHÂN GÂY BỆNH Do nấm Rhizoctonia solani Kuhn, giai đọan sinh sản hữu tính Thanatephorus cucumeris thuộc lớp nấm Đãm Đây loại nấm sống đất, có khả sống cạnh tranh hoại sinh mạnh tạo hạch Trên lá, thân, cành trái bệnh có nhiều sợi nấm trắng nâu hạch nấm hình thành Khi thành lập, hạch nấm có màu trắng; sau đó, chuyển dần sang màu nâu nâu đen Hạch nấm có hình dạng kích thước thay đổi Chúng có dạng tròn bầu dục mặt bám vào dẹt, có đường kính: - mm, bề mặt hạch nấm có nhiều lổ nhỏ tổ ong, có chất dịch màu nâu vàng đọng lại hạch non Các hạch nấm mọc riêng lẻ kết dính vào thành cụm Hạch nấm cấu tạo sợi nấm cuộn vào cách lỏng lẻo Sợi nấm có tính phân nhánh vng góc sợi nấm co thắt lại điểm kết hợp với sợi nấm mẹ Sợi nấm có đường kính: - 17 micron, tỉ lệ chiều dài đường kính sợi nấm 5:1 BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ - Giống: Đa số giống nhiễm bệnh nặng Một số giống tỏ nhiễm như: Dun, Hạt to Lâm Đồng, Santa Maria, MTĐ 64, MTĐ 134 - 2, MTĐ 134 - 10, MTĐ 170 - MTĐ 172 - 7, MTĐ 173 - 6, MTĐ 176 MTĐ 225 - Giống ngắn ngày bệnh trở nên trầm trọng - Kỹ thuật canh tác: không nên trồng đậu sau vụ lúa bị nhiễm bệnh đốm vằn không ủ ruộng đậu rơm lúa bị bệnh Không gieo sạ dày, gieo nên áp dụng phương pháp gieo xen hốc hàng (cây bị giáp tán) hạn chế bộc phát lây lan bệnh - Thời vụ: vụ đơng - xn, bệnh thường xảy Nếu trồng đậu vào vụ xuân - hè, nên gieo sạ sớm, bệnh tác hại đến suất - Vệ sinh đồng ruộng: áp dụng phương pháp giống bệnh rỉ, đặc biệt ý đến việc làm cỏ nguồn lưu tồn lây lan quan trọng bệnh Kết điều tra hai vụ xuân - hè hè - thu 85 Nông Trại Thực Nghiệm Khu II, trường Đại Học Cần Thơ, cho thấy có 10 loài cỏ dại diện ruộng đậu, ký chủ phu bệnh này: Cỏ mật (Brachiaria distachya), Cỏ cú (Cyperus rotundus), Cỏ túc hình nhỏ (Digitaria ciliaris), Cỏ lồng vực nước (Echinochloa colona), Cỏ lông công (Echinochloa cruss - galli), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Fimbristylis diphylla Vahl, Cỏ đuôi phụng (Leptochloa chinensis), Cỏ ống (Panicum repens) Paspalum sp -Xử lý với thuốc VALIDAN 5DD, BONANZA 100 DD Bệnh héo con, héo khô TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh cơng suốt giai đoạn sinh trưởng cây, thường gây thiệt hại nặng cho Cây con: cổ thân bị úng teo tóp lại, bị ngã ngang xanh tươi, sau héo lại Bệnh thường cơng mạnh vào 5-10 ngày sau gieo Cây lớn: bệnh xâm nhiễm thân, phần gốc thân, làm cho mô vỏ bị thối nâu nâu đen, viền vùng thối khơng đặn có màu nâu đỏ, phần bệnh lõm vào, sau thân bị nứt ra, héo khô rụng dần Bệnh nhận diện dễ dàng nhờ vào dấu hiệu bệnh, sợi nấm, hạch nấm nấm gây bệnh, chúng phát triển vết bệnh gốc thân, phát triển lan lên thân vùng đất quanh gốc Rễ bị thối thường có màu nâu đỏ Tuy nhiên, ngòai đồng bệnh thường dễ nhầm lẫn với thiệt hại ruồi đục thân đậu nành (Melanagromyza sojae), phân biệt nhờ vào dấu hiệu bệnh nêu Bệnh thường xuất lúc với thiệt hại ruồi đục thân điều kiện thời tiết nóng ẩm phù hợp cho hai lọai dịch hại TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh nấm Rhizoctonia solani Kuhn, giai đọan sinh sản hữu tính Thanatephorus cucumeris thuộc lớp nấm Đãm Sợi nấm màu trắng, hạch nấm màu trắng lúc thành lập, sau có màu nâu vàng nâu đen, hạch nấm hình cầu có bề mặt trơn láng, kích thước 1-2 mm Đây hai dạng lưu tồn lây lan chủ yếu mầm bệnh BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Áp dụng biện pháp Phòng trị bệnh bệnh giống bệnh cháy nhũn lá, nhiên, áp dụng thuốc cần ý khử đất phun thuốc gốc thân Bệnh héo rũ TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh xuất trưởng thành thấp bị vàng trước lan dần lên trên, sau bị vàng héo, rụng dần Rễ bị thối, phát triển Gốc thân có nhiều sợi nấm trắng bao quanh dày đặc Trong thân, mơ dẫn truyền có màu nâu có nấm phát triển TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh nấm Fusarium orthoceras Appel Wr., F oxysporum f sp glycines Đính bào tử nấm bệnh có hai dạng tiểu đính bào tử (micro-conidia) đại đính bào tử (macro-conidia), chúng lan truyền nhờ gió nước Nấm bệnh lưu tồn đất xác bệnh Nấm xâm nhiễm vào rễ qua vết thương (do học tuyến trùng chích hút rễ) phát triển lên thân, chủ yếu làm nghẽn vận chuyển nước chất dinh dưỡng cây, gây tượng vàng héo cây, ngòai nấm tiết độc chất hại BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Vun gốc vững chắc, tránh gây thương tích cho gốc thân rễ lúc chăm sóc Tránh trồng đậu nơi đất bị úng nước - Ngăn ngừa tuyến trùng đất - Phun thuốc Phòng trị bệnh bệnh Copper B, TOPAN 70WP Các bệnh hại hạt Hạt giống từ mang thu họach, đến giai đọan tồn trữ mang trồng, bị nhiễm nhiều lọai bệnh hạt mang mầm bệnh bên lớp vỏ hạt - Đối với bệnh đốm phấn: nỗn bào tử đơi tạo nên lớp trắng sữa bao quanh hạt - Đối với bệnh hạt tím: hạt có vết tím - Đối với bệnh mốc vàng hạt: hạt bị lớp nấm màu nâu vàng, nấm Aspergillus sp - Đối với bệnh hạt nâu: hạt có màu nâu tối, lịai nấm Alternaria cơng - Đối với số bệnh có khả truyền qua hạt chấm đỏ lá, đốm nhũn lá, khảm, bệnh thường không cho Triệu chứng bệnh hạt Bệnh mốc vàng hạt TRIỆU CHỨNG BỆNH Đây bệnh phổ biến rộng ĐBSCL miền Đông nam Bệnh gây hại trầm trọng, nhiều ruộng phải thiêu hủy tòan gieo lại, làm trễ thời vụ hao tốn hạt giống Qua theo dõi ghi nhận đậu nành thu họaxh vào mùa nắng bị nhiễm bệnh vào mùa mưa Cũng có ghi nhận cho rằng, giống có hàm lượng chất béo cao dễ nhiễm bệnh Hạt bị phủ lớp mốc màu vàng xanh, vàng sậm nâu vàng tùy theo giai đọan phát triển bệnh Hạt bệnh thường khả nẩy mầm, trường hợp nhiễm nhẹ hạt mọc mầm phát triển yếu chết nhanh TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh nấm Aspergillus spp., nấm bệnh công hạt tồn trữ vừa gieo xuống đất mang trái ngòai đồng Nấm bệnh lưu tồn khơng khí, đất, nước xác bệnh ngòai đồng, chủ yếu hạt giống BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Vệ sinh đồng ruộng, khử đất khử hạt giống tồn trữ trước gieo Bố trí thời vụ thích hợp để đậu cho trái chín khơng rơi vào lúc có mưa Bệnh khảm, khảm vỏ hạt TRIỆU CHỨNG BỆNH Đây bệnh quan trọng nhiều nơi giới Mức độ bệnh tùy thuộc vào giống khí hậu Ở nhiệt độ cao, bệnh không biểu Triệu chứng bệnh ngịai Năng suất giảm 25% Bệnh ghi nhận Mỹ vào năm đầu thập niên 1900 Bệnh diện khắp vùng trồng đậu nành giới Khi bệnh xuất sớm dẫn đến thất thu nặng Ở ĐBSCL, từ vụ đông xuân 79-80, bệnh tỏ phổ biến Bệnh xuất sớm (vào tuần sau gieo) gây thiệt hại nặng ruộng không trị bệnh kịp lúc Lá bị màu, loang lổ giống khãm Lá nhỏ lại, phát triển khơng đều, bìa cong xuống làm biến dạng Phiến bị xếp nếp nhăn nhúm, có màu loang lổ xanh nhạt xanh đậm thường dày bình thường Dọc gân lá, mô tế bào rộp lên mụn màu xanh đậm Triệu chứng bệnh trông gần giống Triệu chứng bệnh đậu nành bị ngộ độc thuốc diệt cỏ 2,4 D Việc sử dụng bất cẩn thuốc diệt cỏ cho ruộng đậu gần ruộng đậu, vào ngày có gió mạnh gây hại cho ruộng đậu cách xa 3060 m Cây lùn lóng thân phát triển Trái hạt phát triển chậm lại, trái phần Trái chín chậm, hạt nhỏ, vỏ hạt bị đổi thành màu nâu nhạt đậm không đều, từ tễ hạt lan Triệu chứng bệnh bệnh biểu rõ 18,5 oC Trên 29,5oC, Triệu chứng bệnh dạng tiềm ẩn TÁC NHÂN GÂY BỆNH Do cực vi khuẩn SMV (soybean mosaic virus) Soja virus I (Gardner Kendrick) Smith Soja virus I truyền qua hạt giống, qua côn trùng mang truyền bệnh (vectors) truyền học Các vectors quan trọng lòai rầy mềm Macrosiphum, M gei M pisi, Myzus persicae, Disaulacorthum pseudosolani Virus thuộc lọai lưu tồn không bền thể vectors (non - persistent virus) bị họat tính nhiệt độ 64 - 66oC 10 phút BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Ruộng sản xuất giống nên trồng sớm bố trí cách ly với ruộng sản xuất đại trà - Dùng hạt giống tốt, đầy đặn, chống bệnh từ ruộng không bị bệnh Khử hạt trước gieo bệnh đốm phấn - Cần phát bệnh sớm tiêu hủy bệnh Vệ sinh đồng ruộng, trừ cỏ dại - Phun thuốc phịng trừ trùng mang truyền mầm bệnh Bệnh bướu rễ TRIỆU CHỨNG BỆNH Đây vài bệnh nghiêm trọng tuyến trùng gây đậu nành Trồng đậu nành liên tục ruộng bị nhiễm bệnh bệnh gia tăng bệnh trở nên yếu tố làm giới hạn suất Đậu nành trồng đất cát dễ bị nhiễm bệnh lọai đất khác Rễ bệnh có bướu to (galls) sưng phồng lên, trơng dễ nhầm với nốt sần (nodules) rễ, bướu thường có màu trắng dạng thon dài, bướu phình to hai bên rễ Các bướu thường tập trung gần chóp rễ, nốt sần thường tập trung phần rễ gần gốc Cây bị lùn, phát triển màu, thay đổi màu sắc tùy theo mức độ bệnh: có màu xanh nhạt, vàng nhạt, vàng sậm héo nâu rụng sớm Mật số tuyến trùng đất đặc tính nhiễm bệnh hai yếu tố định mức độ nhiễm bệnh Ngòai ra, yếu tố môi trường đất cằn khô hạn làm tăng Triệu chứng bệnh bệnh phận mặt đất Bệnh nặng, giống dễ nhiễm chết trước trái chín TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh tuyến trùng Meloidogyne spp Loài M incognita (common southern root knot nematode) phân bố rộng rải châu Phi, Úc, Ấn Độ, Nam Mỹ, Mỹ Còn lòai M ignorata (closely related nematode) gây thất thu lớn Brazil Các lịai khác tìm thấy gây hại đậu nành M javanica (Japanese root knot nematode), M hapla (northern root knot nematode) M arenaria (peanut root knot nematode), lòai xuất đậu nành trồng Ấn Độ, Israel, Thổ Nhỉ Kỳ, châu Phi, châu Mỹ Trứng ấu trùng tiền ký sinh tuyến trùng M incognita tìm thấy đất Ấu trùng nhỏ, dài khoảng 0,4 mm, động vật có dạng dài lươn Mầm bệnh thuộc nhóm nội ký sinh Khi có ký chủ, ấu trùng chui vào rễ phát triển thành trưởng thành Con trưởng thành có dạng chanh núm to Cách chích hút chúng kích thích tế bào rễ lớn bất thường, gọi “tế bào khổng lồ” tạo thành u bướu Các tế bào khổng lồ biểu phát triển rối loạn cây, làm cản trở vận chuyển nước dưỡng chất hệ thống rễ Kết thí nghiệm “phản ứng tế bào học rễ 32 loại trồng tuyến trùng Meloidogyne javanica” Trường ĐHNN IV, cho thấy giống đậu nành thí nghiệm Santa Maria, Palmetto, ĐH4, Nam Vang, bị nhiễm bệnh Ngoài ra, ký chủ khác có mức độ nhiễm bệnh cao cà chua, đậu bắp, thuốc lá, dưa leo, đậu đủa, đậu ve, cải xanh, điền hạt trịn (Sesbania paludosa) điền hoa vàng (S canabina) Một số không bị tuyến trùng M javanica xâm nhập gây hại đậu phộng mõ két, đậu phộng sẻ, loại cỏ Stylosanthes, loại muồng muồng sợi (Crotalaria juncea), muồng tròn (C striata) muồng dài (C usaramoensis) vạn thọ Một số khác nhiễm loài tuyến trùng số giống bắp (Thái hổn hợp sớm, Western yellow, Mehico 7, bắp nếp), số giống cao lương (Cosor 1, Cosor 2, Darso, Hegari), đoản kiếm (cốt khí) trinh nữ không gai Ở này, tuyến trùng phát triển sinh sản BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Trong sản xuất, để phòng trị bệnh này, việc sử dụng thuốc trừ tuyến trùng chưa mang lại hiệu cao Nên biện pháp tốt luân canh Luân canh với loại trồng nhiễm khơng nhiễm nêu Đặc biệt, nên tận dụng loại phân xanh Stylosanthes, Crotalaria trồng vạn thọ hệ thống luân canh để tiêu diệt tuyến trùng M javanica Cũng cần biết rõ thành phần tuyến trùng diện đất canh tác để chọn thích hợp đưa vào hệ thống luân canh, tránh thiệt hại bệnh gây Các nghiên cứu cho thấy bang Florida (Mỹ), đậu phộng không bị nhiễm bệnh loài M incognita lại bị nhiễm nặng với lồi M arenaria Cũng phịng bệnh biện pháp hưu canh (summer fallow) nhằm làm giảm mật số tuyến trùng đất ... khơng khí mặt đất có độ ẩm cao Bệnh thường nặng ruộng đậu nành xen canh với bắp Bệnh cơng từ có hai kép lúc trái chín Bệnh phát triển chậm vào giai đoạn từ đến trước hoa, sau bệnh phát triển nhanh... khả gây bệnh nấm, giống đậu nành điều kiện thời tiết Triệu chứng bệnh đặc biệt vết bệnh nhô lên hai mặt lá, thường nhô cao mặt Đây đặc tính thích nghi mơi trường nấm bệnh: mặt có ẩm độ nhiệt độ... tính, thường gặp hạ bào tử (uredospore), chúng tập hợp lại thành hạ bào quần (uredosores) nhô lên hai mặt Hạ bào quần có kích thước 197- 258 x 97 - 108 micron, thành lập lớp biểu bì lá, sau nhơ