1 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ v 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Đặt vấn đề 1 1 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 4 1 2 1 Mục đích 4 1 2 2 Yêu cầu 4 1 2 3 ý nghĩa của đề tài 4 2 TỔNG[.]
MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ v MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 ý nghĩa đề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nghiên cứu nước 2.2.1 Những nghiên cứu sâu hại đậu rau 2.2.2 Những nghiên cứu thiên địch sâu hại đậu rau 2.2.3 Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ 2.3 Nghiên cứu nước 2.3.1 Những nghiên cứu sâu hại đậu rau 2.3.2 Những nghiên cứu thiên địch sâu hại đậu rau 10 2.3.3 Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ 11 2.3.4 Những nghiên cứu sâu đục đậu 13 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Vật liệu nghiên cứu 15 3.2 Đối tượng nghiên cứu 15 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 i 3.4 Dụng cụ nghiên cứu 15 3.5 Nội dung nghiên cứu 16 3.6 Phương pháp nghiên cứu 16 3.6.1 Điều tra thành phần sâu hại đậu rau thiên địch chúng .16 3.6.2 Phương pháp nghiên cứu đánh giá mức độ gây hại Maruca vitrata: 17 3.6.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu đục Maruca vitrata Fabr .17 3.7 Khảo sát hiệu lực thuốc BVTV phịng thí nghiệm ngồi đồng ruộng .18 3.8 Các tiêu theo dõi 19 3.9 Hiệu lực thuốc BVTV đến sâu đục đậu phòng 21 3.10 Tính tốn , xử lý số liệu 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Thành phần sâu hại đậu rau vụ xuân hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội .23 4.2 Thành phần mức độ phổ biến thiên địch đậu rau vụ Xuân Hè 2011 Gia Lâm , Hà Nội 28 4.3.Một số nghiên cứu sâu đục Maruca vitrata Fabr .32 4.3.1 Phân bố phổ kí chủ Maruca vitrata Fabr 32 4.3.2 Đặc điểm hình thái sâu đục Maruca vitrata Fabr 34 4.3.3 Một số đặc điểm sinh học sâu đục Maruca vitrata Fabr 36 4.3.4 Tỷ lệ giới tính sâu đục M vitrata phịng thí nghiệm ngồi đồng ruộng vụ Xuân Hè 2011 41 4.4 Diễn biến mật độ sâu đục đậu (Maruca vitrata Fabr.) số lồi sâu hại 42 ii 4.4.1 Diễn biến mật độ tỷ lệ hại sâu đục M.vitrata đậu đũa trà sớm trà vụ vụ Xuân hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội 42 4.5 Ảnh hưởng thuốc BVTV sâu hại sâu đục (Maruca vitrata Fabr.) .49 4.5.1 Ảnh hưởng thuốc BVTV việc trừ sâu đục (Maruca vitrata Fabr ) đậu đũa vụ Xuân Hè 2011 đồng ruộng Gia lâm, Hà Nội .49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .54 5.1 KẾT LUẬN 54 5.2 ĐỀ NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Thành phần sâu hại đậu rau vụ Xuân Hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội 24 Bảng 4.2 Thành phần mức độ phổ biến thiên địch đậu rau 29 Bảng 4.3 Tỷ lệ lồi trùng bắt mồi đậu rau vụ xuân hè 2011 Gia Lâm – Hà Nội 31 Bảng 4.4 Các kí chủ họ đậu sâu đục Maruca vitrata Fabr vụ Xuân Hè 2011 Gia Lâm , Hà Nội 33 Bảng 4.5 Kích thước pha phát dục sâu đục M vitrata 35 Bảng 4.6 Thời gian phát dục sâu đục M vitrata .38 Bảng 4.7 Vị trí hố nhộng sâu đục M vitrata .40 Bảng 4.8 Tỷ lệ giới tính sâu đục M vitrata phịng thí nghiệm ngồi đồng ruộng vụ Xuân hè 2011 41 Bảng 4.9 Diễn biến mật độ tỷ lệ hại sâu đục M vitrata đậu đũa trà sớm trà vụ vụ Xuân hè 2011 Gia Lâm , Hà Nội 43 Bảng 4.10 Diễn biến mật độ tỷ lệ hại sâu đục M vitrata số giống đậu đũa vụ Xuân hè 2011 Gia Lâm , Hà Nội 46 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến tỷ lệ đậu đũa bị hại sâu đục Maruca .48 Bảng 4.12 Hiệu lực số loại thuốc BVTV trừ sâu đục Maruca vitrata Fabr vụ Xuân hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội 50 Bảng 4.13 Hiệu lực số loại thuốc BVTV trừ sâu đục Maruca vitrata Fabr phịng thí nghiệm .52 iv v DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Hình 4.1 : Đồ thị diễn biến mật độ sâu đục M.vitrata hại đậu đũa trà sớm trà vụ vụ Xuân hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội 44 Hình 4.2 Diễn biến sâu đục M vitrata hại đậu đũa giống đậu đũa địa phương ngắn Trung Quốc dài vụ Xuân Hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội .47 vi MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu rau thuộc họ đậu (Fabales), có nhiều lồi, chủ yếu thân thảo phân bố khắp nơi giới.Trong số hàng chục nghìn lồi họ đậu biết có khoảng vài chục lồi phổ biến làm thức ăn cho người Ở nước ta, nghề trồng rau đời sớm trước nghề trồng lúa nước Rau có nhiều loại : Rau ăn lá, rau ăn thân củ rau ăn Trong rau ăn đậu rau nhóm rau cao cấp có hàm lượng protit 5-6% chứa số axit amin, vitamin quan trọng ( methionine, cystine, lysine, vitamin A,C,B1…) Chính vậy, nhóm đậu rau quan tâm phát triển ( Mai Thị Phương Anh cộng sự, 1996) Những loại đậu rau trồng phổ biến nước ta là: đậu đũa, đậu trạch, đậu bở, đậu cove, đậu ván, đậu Hà Lan… gần xuất thêm giống đậu tương rau Các loài đậu rau chủ yếu thuộc họ : Họ đậu Leguminoceae họ cánh bướm Papillionaceae Căn vào chiều cao đậu rau chia làm nhóm : Đậu lùn Phaseolus Vulgaris var humilis Alef đậu leo Phaseolus Vulgaris L Năng suất đậu rau thấp chưa ổn định Đậu rau nguồn nguyên liệu công nghiệp chế biến, nguyên liệu công nghiệp đồ hộp thực phẩm Ngoài trồng đậu rau có ý nghĩa vơ quan trọng khác ln canh trồng, cải tạo đất cung cấp rau thời kỳ trái vụ Cây họ đậu có ưu lớn mặt trồng trọt Đây loại trồng ngắn ngày, thích hợp với trồng xen, trồng gối cho suất đáng kể Một đặc điểm khác biệt họ đậu khả cộng sinh với vi khuẩn nốt sần để biến nitơ tự khơng khí thành nitơ sử dụng họ đậu xem nguồn đạm sinh học quí giá rẻ tiền Trong hàng loạt yếu tố ảnh hưởng đến suất sản lượng đậu đỗ điều kiện khí hậu, kỹ thuật trồng trọt, sâu bệnh… Yếu tố hạn chế suất đậu rau sâu hại, điển hình số loại sâu hại : sâu đục Maruca sp., ruồi đục Liriomyza sp… Theo thống kê nhiều nước trồng đậu đỗ, thiệt hại sâu bệnh gây từ 53% - 98% khơng tiến hành biện pháp phịng trừ Trong số đó, lồi gây hại nghiêm trọng sâu đục Maruca vitrata Fabr., tiếp đến sâu khoang Spodoptera litura ăn gặm phiến sâu xám Agrotis ypsilon gặm cắn Sâu đục Maruca vitrata Fabr gây hại phần lá, nụ hoa quả, dẫn đến làm giảm suất từ 10% - 70% Tỷ lệ đậu rau ( đậu đũa, đậu trạch, đậu cove ) bị hại sâu đục Maruca testulalis thường dao động từ 11.5% - 36.7% có trường hợp tới 89% ( Hồng Anh Cung, 1996) Một khó khăn lớn cơng tác phịng trừ loài sâu hại chúng thường đục sâu vào phận ẩn ấp đó, đặc biệt nụ Để bảo vệ đậu rau, nông dân dùng nhiều biện pháp khác nhau, chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học Nhưng tiêu rau an tồn khơng có có dư lượng thuốc hóa học thấp mức cho phép Muốn vậy, phải sử dụng thuốc hóa học hợp lý rau nói chung đậu rau nói riêng Cơ sở quan trọng hiểu biết thành phần sâu hại, đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh gây hại sâu hại ý nghĩa biện pháp phi hóa học phòng chống sâu hại đậu rau Những vấn đề nghiên cứu cịn ít, chưa phổ cập chưa đáp ứng u cầu cơng tác phịng chống sâu hại đậu rau Huyện Gia Lâm huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội với nghề trồng rau có từ lâu đời, đem lại thu nhập đáng kể cho hàng ngàn hộ nông dân khơng tránh khỏi tình trạng nêu Để khắc phục điều quy trình sản xuất rau an toàn triển khai nhiều vùng trồng rau huyện Gia Lâm Đặng Xá, Văn Đức, Lệ Chi, Đông Dư… Huyện Gia Lâm chuyển dịch mạnh cấu trồng, giảm diện tích lúa, chuyển từ trồng có giá trị kinh tế thấp sang trồng có giá trị kinh tế cao Trong cơng thức ln canh cơng thức luân canh loại rau có hiệu kinh tế cao Ở huyện Gia Lâm với công thức luân canh Cải bắp (thu đông) – đậu trạch (đông xuân) – dưa chuột (xuân hè) cải bắp (thu đông) – cà chua (đông xuân) – đậu đũa (xuân hè) cho thu nhập cao Cây đậu rau có vị trí quan trọng cấu rau, có giá trị thu nhập cao cải tạo đất tốt Tuy nhiên, diện tích đậu rau cịn thấp, chưa phát huy tiềm lợi thế, tiêu thụ khó khăn, giá trị thu nhập không ổn định Cản trở lớn nông dân sử dụng nhiều lần thuốc vụ để trừ sâu đục quả, ruồi đục lá, bọ trĩ, rệp…, không đảm bảo thời gian cách ly Đặc biệt, đậu đỗ người sử dụng ưa chuộng, vấn đề dư lượng thuốc BVTV sản phẩm dẫn đến tình trạng diện tích đậu đỗ có chiều hướng giảm Cho tới nay, huyện Gia Lâm cơng trình nghiên cứu sâu hại đậu rau Vì vậy, việc nghiên cứu sâu hại đậu rau biện pháp phòng trừ để giúp cho cơng tác dự tính dự báo, đạo phịng trừ sâu hại, hướng dẫn tập huấn nơng dân trồng đậu rau an toàn suất cao vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ thực tế đó, hướng dẫn PGS.TS Trần Đình Chiến, tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu phát sinh gây hại sâu miệng nhai thuộc Bộ cánh vẩy ( Lepidoptera) hại đậu rau vụ Xuân Hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Điều tra thu thập thành phần sâu hại hại đậu rau thiên địch chúng vụ Xuân Hè 2011 vùng Gia Lâm, Hà Nội Nghiên cứu phát sinh gây hại sâu hại chính, từ đề xuất biện pháp phịng trừ cách hợp lý, đạt hiệu kinh tế môi trường, góp phần thúc đẩy sản xuất đậu rau an toàn vùng Gia Lâm, Hà Nội 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra thu thập xác định thành phần sâu hại đậu rau thiên địch chúng vụ Xuân Hè 2011 vùng Gia Lâm, Hà Nội - Theo dõi ảnh hưởng số yếu tố( loại đậu rau, thời vụ trồng giai đoạn sinh trưởng cây) đến diễn biến mật độ sâu hại hại đậu rau ( sâu đục quả, ruồi đục lá, sâu xám, sâu khoang, sâu lá… ) - Nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu đục đậu ( Maruca vitrata Fabr.) - Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu đục đậu ( Maruca vitrata Fabr.) hại đậu rau số loại thuốc bảo vệ thực vật ( hóa học sinh học ) đề xuất biện pháp phòng trừ 1.2.3 ý nghĩa đề tài - ý nghĩa khoa học đề tài: nghiên cứu đặc điểm sinh học thiên địch sâu hại đậu rau đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại đậu rau đạt hiệu đảm bảo sản phẩm an toàn - ý nghĩa thực tiễn đề tài: Hiểu thêm trạng sâu hại đậu rau Gia Lâm, Hà nội Hiểu thêm việc sử dụng thuốc BVTV việc phòng trừ sâu hại đậu rau vùng Gia lâm, Hà nội Dài thân (mm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 11,95 0,0682 11,965 12,05 0,3734 0,1394 0,5609 -0,5 1,7 10,95 12,65 358,5 30 12,65 10,95 0,1394 Dài thân (mm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 15,02 0,0502 15,04 15,05 0,2751 0,0757 -0,348 0,045 1,11 14,54 15,65 450,6 30 15,65 14,54 0,1027 73 Dài (mm) Mean Standard Error Median Mode Rộng (mm) 0,72 0,014551 0,725 0,68 Mean 0,45 Standard Error 0,013629 Median 0,45 Mode 0,43 Standard Deviation 0,079698 Standard Deviation 0,074649 Sample Variance 0,006352 Sample Variance 0,005572 Kurtosis 0,825032 Kurtosis 2,161502 Skewness 0,177789 Skewness 0,919265 Range 0,4 Range 0,35 Minimum 0,53 Minimum 0,34 Maximum 0,93 Maximum 0,69 Sum 21,6 Sum 13,5 Count 30 Count 30 Largest(1) 0,93 Largest(1) 0,69 Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 0,53 Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 0,34 Dài thân (mm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 0,02976 0,027874 Rộng ngực (mm) 11,32 0,0083 11,32 11,25 0,0455 0,0021 -1,097 -0,217 0,15 11,24 11,39 339,6 30 11,39 11,24 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence 0,017 Level(95.0%) 74 23,23 0,0184 23,255 23,3 0,1006 0,0101 -0,114 -0,725 0,37 23 23,37 696,9 30 23,37 23 0,0375 Dài thân (mm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) Rộng ngực (mm) 11,47 0,0119 11,45 11,42 0,0654 0,0043 0,6099 1,1163 0,25 11,4 11,65 344,1 30 11,65 11,4 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence 0,0244 Level(95.0%) 75 11,47 0,0124 11,45 11,4 0,0679 0,0046 0,161 0,9365 0,25 11,4 11,65 344,1 30 11,65 11,4 0,0254 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIÊN ĐỊCH TRÊN ĐÂU RAU Bọ rùa vằn (Melochilus sexmaculatus Fabr.) Bọ rùa đỏ ( Micraspis discolor Fabr.) Cánh cộc nâu chân đen ( Paederus tamulus Erichson.) Nhện sói vân hình đinh ba (Lycosidae pseudoannulata (Boes et Str.) Nguồn : Chu Thanh Khiết (2011) 76 Bọ rùa chữ nhân (Coccinella transversalis Fabr.) Bọ xít ăn sâu (Coranus sp.) Bọ rùa mảng đỏ (Lemnia biplagiata Swartz.) Bọ rùa Nhật Bản (Propylea japonica Thunbr.) Nguồn : Chu Thanh Khiết (2011) 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SÂU ĐỤC QUẢ ĐẬU Maruca vitrata Farb Sâu đục hại hoa đậu đũa Sâu đục hại đậu đũa Sâu đục hại non Sâu non sâu đục đậu 78 MỘT SỐ HÍNH ẢNH CÁC PHA CỦA SÂU ĐỤC QUẢ ĐẬU Maruca vitrata Farb Trứng sâu đục (M.vitrata) Trúng sâu đục (M.vitrata) Sâu non (M.vitrata) Sâu non (M.vitrata) 79 Nhộng sâu đục đậu (M.vitrata) Trưởng thành sâu đục (M.vitrata) 80 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA VÀ THỬ THUỐC NGOÀI ĐỒNG RUỘNG Điều tra sâu hại thiên địch đồng ruộng Thử thuốc với công thức lần nhắc lại thứ Thử thuốc với công thức lần nhắc lại thứ Thử thuốc với công thức lần nhắc lại thứ 81 HÌNH ẢNH CÁC LOẠI THUỐC ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ THỬ NGHIỆM PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC QUẢ M.VITRATA Mặt trước mặt sau thuốc Arrivo 10EC Mặt trước mặt sau thuốc VBT USA 82 Mặt trước mặt sau thuốc Alfatin 1,8EC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SÂU HẠI ĐẬU RAU VỤ XUÂN HÈ 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Rầy xanh mạ (Empoasca flavescens Fabr.) Sâu khoang ( Spodoptera litura Fabr.) Muỗi lớn Sâu róm (Euproctis sp.) 83 Bọ xít trịn nâu (Megacopta sp.) Bọ phấn (Bemisia tabaci Gennadlus ) Sâu đục đậu (Maruca vitrata Fabr.) Bọ nhảy sọc cong (Phyllotreta striolata Fabr.) 84 Sâu xanh (Spodoptera litura Fabr.) Bọ rùa 28 chấm (Epilachna vigintioctopunctata Fabr.) Ruồi đục đậu Hà Lan (Liriomyza sativae Blanch) Câu cấu xanh lớn (Hypomemes squamosus Fabr.) (Nguồn: Chu Thanh Khiết, 2011) 85 86 87 ... thuộc Bộ cánh vẩy ( Lepidoptera) hại đậu rau vụ Xuân Hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Điều tra thu thập thành phần sâu hại hại đậu rau thiên địch chúng vụ Xuân Hè. .. tiêu vụ Xuân Hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội Kết điều tra, thu thập loài sâu hại đậu rau ghi lại bảng Số liệu bảng 4.1 cho thấy, điều kiện vụ xuân hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội, đậu rau xuất 29 loài sâu hại thuộc. .. 4.1 Thành phần sâu hại đậu rau vụ Xuân Hè 2011 Gia Lâm, Hà Nội 24 Bảng 4.2 Thành phần mức độ phổ biến thiên địch đậu rau 29 Bảng 4.3 Tỷ lệ lồi trùng bắt mồi đậu rau vụ xuân hè 2011 Gia