1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bc Tong Ket_042921.Pdf

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU, SƯU TẦM VÀ BẢO TỒN NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề[.]

SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM VĂN HÓA, ĐIỆN ẢNH TỈNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU, SƯU TẦM VÀ BẢO TỒN NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh Chủ nhiệm đề tài: Phạm Mạnh Cường - Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh Điện Biên, tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên, học hàm học vị Chức danh thực đề tài Tổ chức công tác Phạm Mạnh Cường Chủ nhiệm Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh Dương Thị Chung Thư ký Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch PGS,TS Nguyễn Đức Chiện Thành viên Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Điêu Thị Thực Thành viên Đồn Nghệ thuật Trần Văn Hồn Thành viên Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Thị Thanh Hương Thành viên Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh Trần Thị Hồng Hạnh Thành viên Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh Nguyễn Thị Xuân Mùi Thành viên Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lê Thị Lan Anh Thành viên Bảo tàng tỉnh 10 Nguyễn Phương Thúy Thành viên Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh II ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị Hỗ trợ chun mơn Điêu Thị Thực Đồn Nghệ thuật tỉnh lĩnh vực nghệ thuật biểu Điện Biên Trưởng Đoàn diễn Bảo tàng tỉnh Điện Hỗ trợ chuyên môn Đặng Trọng Hà lĩnh vực di sản, dân tộc Giám đốc Biên Trung tâm Thông tin Cung cấp tài liệu, trao đổi, Đặng Minh Phương Xúc tiến Du lịch tỉnh góp ý để thực Phó Giám đốc phụ Điện Biên mục tiêu nghiên cứu trách MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung Mục tiêu Tính sáng tạo Kết nghiên cứu Sản phẩm đề tài Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại cho kết nghiên cứu 10 PHẦN I: MỞ ĐẦU 12 Phần II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Mục tiêu nghiên cứu 13 Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu 13 Các câu hỏi đặt trình nghiên cứu 14 Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu 14 Hệ thống số liệu nghiên cứu 15 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN 19 Quan điểm Đảng, Nhà nước tỉnh Điện Biên phát triển văn hóa, nghệ thuật 19 Tổng quan nghệ thuật múa giới 21 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 2.2 Tổng quan nghệ thuật múa giới 24 Tổng quan nghệ thuật múa dân gian Việt Nam 25 3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 25 3.2 Tổng quan nghệ thuật múa dân gian Việt Nam 33 3.3 Múa dân gian Việt Nam trước tác động xu toàn cầu hóa 37 Tổng quan nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên 40 Nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên trước tác động xu tồn cầu hóa 42 Giá trị, vai trò múa dân gian 44 5.1 Giá trị múa dân gian 44 5.2 Vai trò nghệ thuật múa dân gian đời sống xã hội 46 Chương 2: Tìm hiểu nghệ thuật múa dân gian 05 dân tộc Thái, Mơng, Khơ Mú, Dao, Hà Nhì 50 Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Thái 50 Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Mông 59 Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Khơ Mú 68 Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Dao 81 Nghệ thuật múa dân gian dân tộc Hà Nhì 90 Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC 97 Kết đạt 97 Một số tồn tại, hạn chế 101 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ 105 TRỊ NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC TỈNH ĐIỆN BIÊN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Nhóm giải pháp chung 105 Nhóm giải pháp cụ thể 110 2.1 Tổ chức tổng kiểm kê toàn diện di sản văn hóa nghệ thuật múa dân gian 110 2.2 Nghiên cứu, sưu tầm, phân loại di sản văn hóa phi vật thể múa dân gian đã, bị mai 110 2.3 Xây dựng, ban hành chế, sách cho nghệ nhân, người tổ chức thực hành, trao truyền, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số 111 2.4 Bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực cho công chức văn hóa chủ thể văn hố (nghệ nhân, người có uy tín ) cơng tác quản lý, gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc thiểu số địa phương 111 2.5 Tổ chức phục dựng phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch 112 2.6 Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo đưa số loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc vào hoạt động giảng dạy hoạt động giáo dục ngoại khóa nhà trường 113 2.7 Tuyên truyền, phổ biến, quảng bá, giới thiệu giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch 113 2.8 Xây dựng hành trình kết nối di sản dân ca, dân vũ gắn với phát triển du lịch 114 2.9 Ứng dụng khoa học, công nghệ, trọng tâm công nghệ số công tác bảo tồn phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch 114 Chương 5: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 115 Với cấp Bộ, ngành 115 Với cấp tỉnh 115 Với cấp huyện 116 Với cấp xã, 117 PHẦN IV: KẾT LUẬN 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT-XH : Kinh tế xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số NTMDG : Nghệ thuật múa dân gian VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch NĐ : Nghị định NQ : Nghị QĐ : Quyết định UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân Tr : Trang GS : Giáo sư TS : Tiến sĩ NSND : Nghệ sĩ nhân dân TW : Trung ương m : Mét cm : Xen ti mét THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển du lịch - Chủ nhiệm đề tài: Phạm Mạnh Cường - Tổ chức chủ trì thực đề tài: Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh - Thời gian thực hiện: 24 tháng (tháng 08/2020 - 08/2022) Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phân tích yếu tố tác động đến công tác bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên bối cảnh nay, qua đề xuất nhóm giải pháp góp phần bảo tồn, phát triển quảng bá giá trị nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc phục vụ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Điện Biên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, đánh giá thực trạng nhận diện chung nghệ thuật múa dân gian dân tộc địa bàn tỉnh; phân tích thuận lợi, khó khăn cơng tác bảo tồn, phát huy quảng bá giá trị nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên - Xác định vai trò nghệ thuật múa dân gian dân tộc đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng tác động tới kinh tế - xã hội nói chung, lĩnh vực du lịch nói riêng địa bàn tỉnh Điện Biên - Sưu tầm, phục dựng số điệu múa 05 dân tộc: Thái, Mơng, Khơ Mú, Dao, Hà Nhì góp phần bảo tồn, gìn giữ nghệ thuật múa dân gian truyền thống phục vụ phát triển du lịch - Phân tích yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến công tác bảo tồn, phát huy quảng bá; dự báo xu hướng vận động nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên giai đoạn - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển quảng bá nghệ thuật múa dân gian dân tộc phù hợp với đặc trưng dân tộc điều kiện thực tế địa phương (trong có phục vụ phát triển du lịch) giai đoạn 2020 - 2025 tầm nhìn 2030 Tính sáng tạo 3.1 Về lý luận: Nghiên cứu hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận thực tiễn bảo tồn nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên, tập trung nghiên cứu sâu vào 05 dân tộc Thái, Mông, Dao, Khơ Mú, Hà Nhì gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Điện Biên; sở áp dụng nội dung có liên quan kế thừa nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu trước q trình nghiên cứu đề tài 3.2 Về cách tiếp cận nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tiếp cận tới rộng rãi nhiều đối tượng với đa dạng lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, kết hợp điều tra điền dã thu thập số liệu, nghiên cứu tài liệu Trong trình điều tra, ngồi câu hỏi mang định tính, định lượng trọng khai thác câu hỏi đánh giá cá nhân Qua tìm hiểu sâu cảm nhận, mong muốn, nguyện vọng người dân chiều hướng phát triển múa dân gian dân tộc mối tương quan bảo tồn di sản với khai thác, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch Trong đa số nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào đánh giá thực khách quan mà trọng đến đánh giá tâm lý xã hội, dẫn đến việc lựa chọn đề xuất hệ thống giải pháp thiếu tính khả thi 3.3 Về phạm vi nghiên cứu Đây nghiên cứu bảo tồn nghệ thuật múa dân gian gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Điện Biên Kết nghiên cứu 4.1 Đề tài hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận thực tiễn quan điểm sở lý luận văn hóa Mác - Lênin; đường lối văn hóa nghệ thuật Đảng tài liệu học giả bàn văn hóa, nghệ thuật gắn với đường lối cách mạng Đảng ta Kết nghiên cứu sở kết thừa nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước thực tiễn tỉnh Điện Biên Từ đó, nắm vững lý luận nghệ thuật múa nói chung, nghệ thuật múa dân gian dân tộc tỉnh Điện Biên nói riêng giai đoạn 4.2 Về lý thuyết chun ngành, nhóm tìm hiểu cơng trình nghiên cứu dân tộc học, văn hóa nghệ thuật nói chung, nghệ thuật múa múa dân gian truyền thống dân tộc, đặc biệt dân tộc tỉnh Điện Biên Các cơng trình nghiên cứu thể qua đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, cấp Nhà nước, viết, sách chuyên khảo… Nhóm nêu 107 vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khu vực biên giới nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Tập trung xây dựng chương trình, đề án, dự án, sản phẩm cụ thể, sát với thực tiễn tỉnh, đồng thời rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống văn quy định, chế, sách nhằm cụ thể hóa chủ trương, quan điểm Đảng phát triển văn hóa, đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tế nguồn lực tỉnh Thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, có hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, văn học - nghệ thuật, cơng tác gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình, văn hóa quần chúng, văn hóa dân tộc loại hình kinh doanh dịch vụ văn hóa Thực nghiêm việc kiểm tra, giám sát, báo cáo định kỳ lĩnh vực theo quy định Xây dựng chế phối hợp quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội; ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch với cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trách nhiệm cộng đồng nghiệp phát triển văn hóa, đặc biệt xây dựng đời sống văn hóa sở Tiếp tục đổi toàn diện nội dung phương thức lãnh đạo, quản lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nghiệp xây dựng phát triển văn hoá, xác định rõ chiến lược giải pháp lãnh đạo, quản lý phù hợp với đối tượng, lĩnh vực địa bàn cụ thể Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước văn hóa theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu Chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, người lao động, cán chủ chốt người làm cơng tác văn hố, nghệ thuật thực am hiểu văn hóa, có phẩm chất, lĩnh, lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Rà soát xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhâ lực văn hóa, nghệ thuật; đổi quy trình, nội dung, phương thức tuyển dụng để thời gian tới khắc phục thiếu hụt đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa, nghệ thuật đảm bảo chất lượng Chủ động đấu tranh phịng, chống tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống; biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” lĩnh vực văn hóa Ngăn chặn hiệu xâm nhập sản phẩm văn hóa từ bên ngồi gây phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc 108 Rà soát, đổi đại hóa quy trình, nội dung, phương thức tuyển sinh đào tạo văn hóa, nghệ thuật tỉnh để khắc phục thiếu hụt đội ngũ cán làm công tác văn hóa, nghệ thuật có diễn viên múa Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo; tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Thường xun nắm tình hình giải kịp thời nguyện vọng đáng, hợp pháp tổ chức tơn giáo Phát huy nhân tố tích cực, nhân văn tơn giáo, tín ngưỡng Phê phán, ngăn chặn biểu tiêu cực, mê tín, dị đoan lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để trục lợi, gây phương hại đến đời sống kinh tế - xã hội 1.3 Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hoá, nghệ thuật Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, đặc biệt hoạt động văn hóa, văn nghệ sở, thu hẹp khoảng cách mức hưởng thụ văn hóa người dân Chú trọng nâng cao hiệu thực nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn, văn hóa quan, đơn vị; quan tâm chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Gắn kết xây dựng mơi trường văn hóa với bảo vệ mơi trường sinh thái Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch Chú trọng thực chương trình phục hồi, bảo tồn số tác phẩm múa truyền thống có nguy mai một; giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc thiểu số Tạo điều kiện, khuyến khích đội ngũ văn nghệ sĩ để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật Đa dạng hóa phương thức hoạt động, khai thác hiệu hệ thống thiết chế văn hóa từ tỉnh đến sở, hệ thống nhà văn hóa Chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động Đồn Nghệ thuật, Bảo tàng tỉnh, Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh Trung tâm Văn hóa - Truyền - Truyền hình huyện, thành phố Đổi phương thức hoạt động Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh, nâng cao tính chuyên nghiệp; đồng thời phát triển sâu rộng văn học, nghệ thuật quần chúng nhằm tập hợp, phát triển hội viên số lượng, chất lượng Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ tư liệu hóa, số hóa di sản văn hóa thiên nhiên, tiến tới xây dựng đồ số di sản hình 109 thành sở liệu quốc gia Hệ tri thức Việt số hóa, đáp ứng yêu cầu bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thời kỳ cách mạng 4.0 Chú trọng đầu tư, xây dựng, nâng cấp thiết chế văn hóa, thể thao từ tỉnh đến sở đảm bảo tính đồng phát huy hiệu hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch Tiếp tục tham mưu, đề xuất chế sách đãi ngộ, phát huy tài sáng tạo văn nghệ sĩ; rà soát, thực tốt sách đãi ngộ nghệ nhân cơng tác truyền dạy, bảo tồn văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng chế, tập trung nguồn lực đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển khiếu, tài nghệ thuật Đổi phương thức giao nhiệm vụ, đẩy mạnh chế đặt hàng sáng tác để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật, hướng đến chủ đề lịch sử, cách mạng, giá trị truyền thống, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người Tiếp tục đổi nội dung, nâng cao chất lượng hoạt động phong trào, vận động xây dựng đời sống văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, khắc phục bệnh thành tích, bệnh hình thức 1.4 Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế văn hố, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại giới thiệu, quảng bá hình ảnh Điện Biên văn hố Điện Biên Tăng cường quảng bá giới thiệu văn hóa, người Điện Biên phương tiện thơng tin đại chúng; đồng thời, nâng cao chất lượng ấn phẩm, sách báo giới thiệu văn hóa, du lịch tỉnh Điện Biên để quảng bá, giới thiệu với bạn bè quốc tế Thường xuyên tổ chức đăng cai tổ chức kiện văn hóa nghệ thuật khu vực toàn quốc Điện Biên, thu hút tham gia nghệ sĩ tổ chức văn hóa nghệ thuật có uy tín, đông đảo công chúng quan tâm Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại nhằm tăng cường quảng bá hình ảnh Điện Biên tới bạn bè quốc tế, đặc biệt quảng bá nét văn hóa đặc sắc, truyền thống lịch sử di sản nghệ thuật múa Đổi hình thức quảng bá hình ảnh, giá trị văn hoá, vùng đất, người Điện Biên, tiềm phát triển du lịch, giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh thơng qua chương trình, kiện, lễ hội văn hóa, biểu diễn nghệ thuật hoạt động xúc tiến thương mại du lịch Tiếp thu có chọn lọc 110 phổ biến giá trị nhân vǎn, khoa học, tiến nhân loại để làm giàu văn hóa địa phương, đồng thời hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái hội nhập quốc tế Nhóm giải pháp cụ thể 2.1 Tổ chức tổng kiểm kê tồn diện di sản văn hóa nghệ thuật múa dân gian Điện Biên có 19 dân tộc, với số dân 59,9 vạn người Trong đó: dân tộc Thái chiếm 38,12%, dân tộc Mông 35,69%, dân tộc Kinh 20%, lại dân tộc khác Với đặc điểm để có tranh tồn cảnh, đa dạng sắc màu văn hóa đồng bào dân tộc tỉnh nói chung nghệ thuật múa dân gian nói riêng cần phải tổ chức tổng kiểm kê Cơng tác tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật múa dân gian địa bàn tỉnh Điện Biên nhằm đánh giá, nhận diện tổng thể thực trạng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc tỉnh Kết công tác tổng kiểm kê sở để xây dựng liệu, tư liệu phục vụ việc triển khai thực chương trình, dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học, hoạch định sách, giải pháp nhằm làm tốt công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc địa phương Việc kiểm kê cần thu thập thơng tin có nội dung tên gọi, loại hình, địa điểm, chủ thể văn hóa, hình thức biểu hiện, quy trình thực hành, cơng trình kiến trúc, vật khơng gian văn hóa liên quan với sản phẩm vật chất, tinh thần tạo q trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể Cùng với việc tiếp tục kiểm kê di sản NTMDG việc lập hồ sơ cho loại hình để bảo tồn đề nghị cấp xếp loại di sản cấp bậc, thứ hạng giá trị di sản, có kế hoạch lưu giữ thơng qua hình thức hồi cố, xuất bản, ghi âm ghi hình áp dụng chất liệu công nghệ việc lưu giữ di sản Điều quan trọng phải có sách tạo nguồn tài cho danh hiệu, cho cá nhân vinh danh cơng nhận để gắn bó niềm tự hào họ với trách nhiệm lưu giữ, trao truyền Chẳng hạn nghệ nhân, nghệ sĩ dân gian, “bàn tay vàng” chế tác loại nhạc cụ bí kíp, bí truyền để vừa lưu giữ, vừa quảng bá 2.2 Nghiên cứu, sưu tầm, phân loại di sản văn hóa phi vật thể múa dân gian đã, bị mai để định hướng nhiệm vụ, giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc tiêu biểu dân tộc thiểu 111 số, lưu ý đến dân tộc người (dưới 10.000 người), loại hình có tiềm xây dựng sản phẩm phục vụ phát triển du lịch địa phương; 2.3 Xây dựng, ban hành chế, sách cho nghệ nhân, người tổ chức thực hành, trao truyền, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số - Khuyến khích hỗ trợ cá nhân, người có uy tín, có kỹ biểu diễn nghệ thuật múa dân gian phấn đấu trở thành đội ngũ nghệ nhân trao truyền bí quyết, kiến thức thực hành di sản văn hóa phi vật thể nói chung dân ca, dân vũ, dân nhạc tham gia hoạt động truyền dạy văn hóa truyền thống cho hệ trẻ nhà trường, cộng đồng; - Xây dựng chế, sách ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp cá nhân đầu tư, khai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể múa dân gian dân tộc thiểu số vào hoạt động kinh tế, du lịch địa phương; - Tập trung rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách liên quan đến cơng tác văn hóa, thể thao, du lịch gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; hướng đến mục tiêu phát triển bền vững phát huy lợi thế, tiềm vùng gắn với phát triển du lịch; phát huy vai trò làm chủ đồng bào xây dựng đời sống văn hoá, xoá bỏ hủ tục lạc hậu; - Xây dựng sách hỗ trợ đặc thù nghệ nhân đóng góp hoạt động trì, giữ gìn, trao truyền bí quyết, kiến thức thực hành di sản văn hố phi vật thể nói chung loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số nói riêng đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Danh sách UNESCO (nghệ thuật Xòe Thái) 2.4 Bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực cho cơng chức văn hóa chủ thể văn hố (nghệ nhân, người có uy tín ) cơng tác quản lý, gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc thiểu số địa phương - Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống, khai thác, xây dựng sản phẩm du lịch cho đội ngũ cơng chức văn hóa sở; - Bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực thực hành, truyền dạy văn hóa phi vật thể cho nghệ nhân, người có uy tín ; 112 - Bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực cho công chức văn hóa chủ thể văn hố kiến thức du lịch, kỹ ứng xử giao tiếp phục vụ du lịch 2.5 Tổ chức phục dựng phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch - Hỗ trợ nghiên cứu tổ chức phục dựng, trình diễn, truyền dạy, tái tạo, phổ biến giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc thiểu số cộng đồng, gia đình, trường học khu, điểm du lịch; - Hỗ trợ xây dựng vận hành mơ hình Câu lạc bộ, đội văn nghệ thôn bản, câu lạc sinh hoạt văn hóa dân gian, bảo tồn, phát huy dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc thiểu số ; - Lựa chọn phục dựng khơng gian văn hóa dân tộc tiêu biểu Bản du lịch cộng đồng dịp tết, lễ, hội truyền thống, chợ phiên (ưu tiên địa phương có Khu du lịch cộng đồng) nhằm giao lưu, trình diễn, tạo mơi trường thực hành trao truyền loại hình di sản văn hóa, loại hình dân ca, dân vũ,… tạo sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầu du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa…; - Hỗ trợ cộng đồng tổ chức thực hành để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc đời sống cộng đồng; phát huy vai trò quy ước, hương ước bảo tồn giá trị văn hóa; - Xây dựng mơ hình Câu lạc văn hóa văn nghệ hoạt động thường xuyên, hiệu phục vụ phát triển du lịch địa phương; - Phục hồi số điệu dân ca, dân vũ, nhạc cụ dân tộc tiêu biểu để tổ chức thực hành, biểu diễn định kỳ năm gắn với hoạt động phát triển du lịch địa phương; - Đổi công tác tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng Ngày hội văn hóa, thể thao du lịch dân tộc thiểu số; tổ chức Liên hoan dân ca dân tộc thiểu số (theo Quyết định số 3666/QĐBVHTTDL ngày 07 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch); - Đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức Hội thi, Hội diễn, Liên hoan, Giao lưu văn hóa nghệ quần chúng; trình diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dịp Ngày Đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, Ngày Di 113 sản Việt Nam Bảo tàng tỉnh hoạt động lễ hội truyền thống địa phương 2.6 Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo đưa số loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc vào hoạt động giảng dạy hoạt động giáo dục ngoại khóa nhà trường - Nghiên cứu để xây dựng kế hoạch tài liệu giảng dạy liên quan tới số loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc đồng bào dân tộc thiểu số vào cấp học, trọng tới trường dân tộc nội trú trường học cấp vùng đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện thực tế, đặc tính dân tộc, vùng, miền; tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ cho học sinh, sinh viên nhằm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức việc gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp nói chung giá trị dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc thiểu số nói riêng hệ trẻ; - Xây dựng nội dung giảng giáo dục nguồn gốc, giá trị vai trị số loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc thiểu số trường học tích hợp hoạt động thực hành/thực tập trình diễn vào sinh hoạt Câu lạc nhà trường với hình thức phong phú, sáng tạo; - Xây dựng kế hoạch phối hợp bên liên quan, gồm ngành giáo dục, ngành văn hóa nghệ nhân để đưa nghệ nhân vào truyền dạy dân ca, dân nhạc, dân vũ trường học 2.7 Tuyên truyền, phổ biến, quảng bá, giới thiệu giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch - Nâng cao chất lượng hình thức tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội gắn với phát triển du lịch; - Phối hợp với Đài phát truyền hình Điện Biên tổ chức chương trình thực tế mang tính chất trải nghiệm phát sóng truyền hình (Gameshow) - Xây dựng sản phẩm phim khoa học, phim tài liệu, phim quảng bá hình ảnh di sản văn hóa dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số; - Xuất ấn phẩm nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc thiểu số phục vụ công tác lưu giữ, truyền dạy, phổ biến quảng bá du lịch; 114 - Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia tuyên truyền, phổ biến, quảng bá, giới thiệu giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch; thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số việc bảo tồn, phát huy loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc mình; - Tuyên truyền quảng bá thông qua hội thi, hội diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống kiện văn hóa du lịch qui mơ vùng, miền, tồn quốc phối hợp với công ty, hãng lữ hành công tác xây dựng tour, tuyến, sản phẩm du lịch gắn với địa phương loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số có giá trị, để tiếp cận thị trường khách du lịch 2.8 Xây dựng hành trình kết nối di sản dân ca, dân vũ gắn với phát triển du lịch - Kết nối tour, tuyến khu vực có tiềm dân ca, dân vũ nghệ thuật múa dân gian dân tộc - Kết nối di sản dân ca, dân vũ tương đồng để xây dựng thành hành trình di sản; - Tổ chức khoá tập huấn du lịch dịch vụ du lịch gắn với dân ca, dân vũ theo đặc thù loại hình dân tộc; - Xây dựng tài liệu liên quan có giá trị sử dụng lâu dài 2.9 Ứng dụng khoa học, công nghệ, trọng tâm công nghệ số công tác bảo tồn phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch - Ứng dụng khoa học, công nghệ để nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng, lưu giữ, bảo tồn, phát huy giá trị loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc, đặc biệt loại hình có nguy mai một; - Số hóa liệu dân ca, dân vũ, dân nhạc loại hình di sản truyền thống khác dân tộc thiểu số phục vụ cho công tác bảo tồn, nghiên cứu khoa học, giảng dạy tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch; - Khai thác, phát huy tài nguyên số liệu dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống dân tộc thiểu số tảng không gian mạng qua: 115 Facebook, Zalo, Youtube, Fanpage, Tiktok… gắn kết với thị trường, đối tượng, sản phẩm du lịch; - Kết nối với công ty kinh doanh dịch vụ du lịch hoạt động xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù; - Kết nối với trung tâm liệu di sản văn hóa phi vật thể khu vực giới để chia sẻ liệu dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc thiểu số, nhằm quảng bá phạm vi quốc tế Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Với cấp Bộ, ngành - Có chế, sách phù hợp; khuyến khích hoạt động sáng tác - Hỗ trợ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động bảo tồn nghệ thuật múa dân gian truyền thống; kinh phí hỗ trợ nghệ nhân hoạt động truyền dạy thực hành múa dân gian; kinh phí hỗ trợ cho câu lạc bộ, đội văn nghệ - Chú trọng ban hành quy định văn hóa, chế độ cho diễn viên quần chúng; - Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cho cán làm cơng tác văn hóa Mở lớp tập huấn cơng tác văn hóa, xã hội, bảo tồn múa dân gian, tuyên truyền; - Phối hợp với ngành liên quan định hướng đưa múa dân gian vào chương trình đào tạo nhà trường - Quan tâm đến đội ngũ làm công tác nghiên cứu, quản lý nhà nước văn hóa; nghệ nhân, người nắm giữ di sản văn hóa Với cấp tỉnh - Ban hành tổ chức triển khai kế hoạch, chương trình bảo tồn, phát huy múa dân gian truyền thống dân tộc phù hợp với chủ trương, sách tình hình, điều kiện thực tiễn; - Ban hành, triển khai sách phù hợp để khích lệ đội văn nghệ quần chúng; thu hút nguồn nhân lực tham gia công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống; sách hỗ trợ nghệ nhân 116 - Quan tâm đào tạo, mở lớp tập huấn nâng cao chất lượng cán nghệ nhân truyền dạy; Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức văn hóa cấp huyện nhằm đáp ứng nhu cầu; - Quan tâm hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, bảo tồn, địa phương có nhiều di sản cần bảo tồn khẩn cấp; cấp kinh phí hoạt động cho câu lạc bộ, đội văn nghệ; kinh phí hỗ trợ nghệ nhân - Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, giao lưu với tỉnh, thành phố nước - Tổ chức ngày hội, hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng…; - Quan tâm nhiều đến phong tục tập quán, thúc đẩy phát triển văn hóa truyền thống dân tộc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, địa phương nhân dân dân tộc tỉnh di sản văn hóa truyền thống dân tộc Với cấp huyện - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân dân tộc công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố nói chung, nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc địa bàn huyện nói riêng - Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch bảo tồn văn hoá, nghệ thuật múa dân gian truyền thống - Thường xuyên tổ chức hoạt động phong phú giao lưu văn hoá, văn nghệ, ngày hội văn hoá dân tộc, liên hoan, hội thi, hội diễn… - Có sách hỗ trợ phù hợp với điều kiện nhu cầu địa phương; cấp kinh phí bảo tồn, phát triển văn hóa, quan tâm kinh phí hỗ trợ nghệ nhân thực hành truyền dạy; hỗ trợ sở vật chất, kinh phí hoạt động cho câu lạc bộ, đội, nhóm văn nghệ - Tăng cường cơng tác tập huấn, hướng dẫn sở, đặc biệt vùng cao; quan tâm đến công tác cán văn hóa khối quản lý nhà nước, người am hiểu nghệ nhân Thường xuyên mở lớp truyền dạy múa dân gian truyền thống cho người dân địa bàn 117 - Định hướng, đạo quan chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ chức thực tốt nhiệm vụ bảo tồn văn hoá; cử cán chuyên môn xuống giúp cấp xã bảo tồn múa dân gian Với cấp xã, - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền sở; vận động nhân dân tích cực tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ thơn, chăm tập luyện - Tích cực phối hợp với quan chuyên môn cấp huyện, tỉnh thực hiệu cơng tác bảo tồn; - Duy trì tốt phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng địa phương Song song với hình thức sinh hoạt văn hố, cần quan tâm đẩy mạnh công tác truyền dạy cho lớp trẻ - Quan tâm khuyến khích nghệ nhân; thành lập hướng dẫn tổ chức hoạt động cho đội văn nghệ; - Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, đội văn nghệ thôn, tham gia đầy đủ hoạt động cấp tổ chức - Khai thác văn hóa truyền thống chương trình biểu diễn nghệ thuật, coi nguồn chất liệu chính, chủ đạo 118 Phần KẾT LUẬN Nghệ thuật múa dân gian truyền thống tài sản vô giá đồng bào dân tộc, sợi dây gắn kết cộng đồng, cốt lõi sắc dân tộc sở để sáng tạo giá trị văn hóa mới, góp phần tăng cường giao lưu văn hoá vùng miền, quốc gia đồng thời nâng cao thể lực, trí lực, trình độ thẩm mỹ cho cơng chúng Ngày với phát triển kinh tế - văn hóa xã hội, nghệ thuật múa dân gian truyền thống trở thành nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần thiếu đồng bào dân tộc tỉnh Điện Biên Đồng thời, múa dân gian truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên có nhiều thay đổi, mở nhiều hội để tiếp tục bồi đắp, phát triển chứa đựng nguy phai nhạt, đánh sắc Tuy nhiên, lại, đến nghệ thuật múa dân gian truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên giữ đặc trưng, nét văn hoá tiêu biểu giá trị nghệ thuật Đó nghệ thuật mang tính kế thừa, chắt lọc, gìn giữ phát triển, sáng tạo qua nhiều hệ, mang bề dày văn hoá lịch sử lâu đời Nghệ thuật múa thuở ban đầu hình thành có gắn bó mật thiết, chặt chẽ với đời sống vật chất tinh thần người dân, phản ánh bối cảnh xã hội, phản ánh giới quan, nhân sinh quan cộng đồng Sự phát triển loại hình múa dân tộc có khác biệt đáng kể Một số loại hình múa tiếp tục phát triển, thẩm thấu nhịp sống tại, số tiếp tục trì giới hạn khơng gian thực hành truyền thống, cịn số loại hình khơng cịn phổ biến khai thác phát triển Để bảo tồn, phát huy giá trị múa dân gian truyền thống dân tộc tỉnh Điện Biên, cần kịp thời đề áp dụng triển khai thực giải pháp hai phương diện bảo tồn phát huy giá trị cách tổng thể, phù hợp nghệ thuật múa dân gian phận cấu thành tách rời chịu chi phối phận khác văn hố Qua đóng góp thiết thực vào việc xây dựng, phát triển văn hóa, người Điện Biên; gắn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung, với du lịch Điện Biên nói riêng giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hùng (2001), Phương pháp sáng tác múa, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam Nxb lao động Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội Hoàng Cầm, Nguyễn Thị Hiền, Sáng tạo truyền thống: Nghiên cứu trường hợp giỗ tổ Hùng Vương ngày mùng 10 tháng âm lịch hàng năm Lê Ngọc Canh (2005), Nghệ thuật múa người Mạ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2005), Nghệ thuật múa tộc người Châu Ro, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1998), Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Lê Ngọc Canh (2009),Lịch sử nghệ thuật múa Việt Nam, Nxb Sân khấu Lâm Tơ Lộc (2001), Tìm hiểu nghệ thuật múa Việt Nam, Nxb Văn học nghệ thuật 10 Lâm Tô Lộc (1994), Truyền thống đại nghệ thuật múa Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu 11 Lâm Tô Lộc (1994), Múa dân gian dân tộc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thật múa dân tộc Việt, Nxb văn hóa, Hà Nội 13 Ngơ Đức Thịnh (2010),Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1993), Duy trì phát triển nghệ thuật múa truyền thống, Nxb Viện văn hóa nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nhiều tác giả (2014), Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại, Nxb Tri thức 16 Nhịp điệu (Số 138, 2013), Nxb Hội nghệ sỹ múa Việt Nam, Hà Nội 17 Nhịp điệu (Số 150, 2013), Nxb Hội nghệ sỹ múa Việt Nam, Hà Nội 18 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn học 19 Phan Ngọc (2000),Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb niên 20 Trần Ngọc Thêm (1998),Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục 22 Ứng Duy Thịnh (2006), Múa dân gian tác phẩm múa chuyên nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ văn hóa học, Nxb Viện nghiên cứu văn hóa 23 Văn Học (2014), Múa qua góc nhìn, Nxb Sân khấu 24 Nguyễn Hồng Phong (2005) Một số cơng trình nghiên cứu Khoa học xã hội nhân văn Tập 3: Văn hóa phát triển Nxb Khoa học Xã hội 25 Cục Di sản Văn hóa (2005) Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin 26 Nguyễn Từ Chi (2003) Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Dân tộc 27 Trung tâm Khoa học XHNV Quốc gia (1998) Sự phát triển văn hóa xã hội người Dao: Hiện tương lai 28 Nhiều tác giả (2001) Giữ gìn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Tây Bắc, Nxb Văn hóa Dân tộc 29 Chu Thùy Liên (2004) Tìm hiểu văn hóa dân tộc Hà Nhì Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 30 Hà Văn Thư (1996) Về văn hóa, văn nghệ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc 31 Nguyễn Thị Huế (2011) Những xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc, Đại học Quốc gia Hà Nội xb 32 Hồng Thị Thiệu (1998) Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Văn hóa dân tộc 33 Bùi Chí Thanh (2017) Khảo cứu múa dân tộc vùng Tây Bắc, Nxb Thanh Niên 34 Nguyễn Hằng Phương, Phạm Văn Vũ (2017) Một số loại hình nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, NXB Đại học Thái Nguyên 35 Nhiều tác giả ( 2003) Múa dân gian số dân tộc vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa Dân tộc 36 Quản Vi Miên (2015) Văn hóa Thái, tìm hiểu khám phá (tập 1), NXB Khoa học Xã hội 37 Nhiều tác giả (2005) Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc H’Mơng (Kỷ yếu Hội thảo), Nxb Hà Nội 38 Bảo tàng tỉnh (2013) Dân tộc Hà Nhì tỉnh Điện Biên, XB: Bảo tàng tỉnh Điện Biên 39 Bảo tàng tỉnh (2016) Dân tộc Khơ Mú tỉnh Điện Biên, XB: Bảo tàng tỉnh Điện Biên Tài liệu nước Adrienne L Kaeppler (1978), Dance in anthropological perspective, Ann, Rev, Anthropol Eric HobsBawm Terence Ranger (1983), The Invention of Tradition, Cambridge university press Helly Minarty (1997), Transcultuating bodies: Politics of identity of contemporarydance in China, Huntinton S (1996), The Clash of Civilizations and the Remarking of World Order, N.Y Ioanna Kucurradi (2014), Phát triển văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, số kinh nghiệm nước giới AI Ác nôn đốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lê nin, Nxb Văn hóa www.asianscholarship.org/asf/ejourn/articles/helly_m.pdf Drid Williams (2004) Anthropology and the Dance (Nhân chủng học múa) Ann Cooper Alpright (1997) Choreographing Difference: Body and Identity in Contemporary Dance (tạm dịch: Sự khác biệt biên đạo: Cơ thể sắc múa đương đại) 10 Nhiều tác giả (2006) Nghệ thuật múa giới

Ngày đăng: 10/03/2023, 09:27

Xem thêm:

w