Ngày 26/2/2006: 6,5 tỷ người Các vấn đề môi trường toàn cầu Tóm lại với các hoạt động của con người nhằm tăng trưởng công, nông nghiệp, giao thông và dịch vụ, thế giới đang đứng trước c
Trang 1CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1.1 QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
“chất lượng sống”
- Theo định nghĩa trong Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam (1994) “môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”
Trang 2Phát triển bền vững
“phát triển bền vững là sự phát triển làm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại nhưng không hạn chế tiềm năng để đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ trong tương lai”
Phát triển bền vững dựa theo hai quan điểm chính:
– Sự nhận thức về nhu cầu, đặc biệt là các nhu cầu thiết yếu của người nghèo để đưa ra các ưu tiên phát triển
– Sự hiện thực hóa khả năng của con người để đáp ứng các nhu cầu trong khi tài nguyên môi trường là hạn chế
1.1.2.Mâu thuẫn giữa phát triển với bảo vệ môi trường
Mối quan hệ cân bằng giữa phát triển và môi trường có thể được thể hiện trên
Hình 1.1
Trang 3SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Hình 1.1 – Cân bằng giữa phát triển và môi trường
Phát triển công nghiệp
- Việc sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ ) trong công nghiệp và giao thông đã tạo ra một khối lượng khổng lồ các chất ô nhiễm không khí như bụi, SOx, NOx, CO, CO2 và hydrocacbon (THC)
Môi trường
Tài
nguyên
Chất thải
Hoạt động
Con người
Công nghệ phát triển kinh tế
Khoa học, Nhận thức công chúng
Hoạt động Nhà nước
Xem xét về môi trường
Trang 4- Ngoài ra khí thải nhiều ngành công nghiệp còn chứa hàm lượng cao các chất độc khác như HF, Pb, Hg, H2S Các chất gây ô nhiễm không khí này có độc tính, tính oxy hóa, tính ăn mòn hoặc mùi khó chịu
- Ô nhiễm không khí đã tạo ra các vấn đề môi trường có tính toàn cầu ngày càng nghiêm trọng
- Chất thải công nghiệp còn gây ô nhiễm nguồn nước (nước sông, hồ, nước ngầm và nước biển)
- Chất thải rắn công nghiệp cũng là nguồn quan trọng gây ô nhiễm môi trường
Phát triển nông nghiệp
Cuộc cách mạng xanh trong công nghiệp đã mang đến cho nhân loại nguồn
nông phẩm có sản lượng và năng suất ngày càng cao
Tuy vậy, nền nông nghiệp hiện đại cũng tạo ra các tác động tiêu cực nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên
Gia tăng dân số
Gia tăng nhanh chóng dân số cũng gây tác động tiêu cực đến môi trường Vào năm 1810 số dân trên thế giới chỉ đạt 1,0 tỉ, đến 1927 mới đạt 2,0 tỉ nhưng đến
1974 đã đạt đến 4,0 tỉ và năm 2000 lên trên 6,0 tỉ người Ngày 26/2/2006: 6,5 tỷ người
Các vấn đề môi trường toàn cầu
Tóm lại với các hoạt động của con người nhằm tăng trưởng công, nông nghiệp, giao thông và dịch vụ, thế giới đang đứng trước các vấn đề môi trường toàn cầu như sau:
– Ô nhiễm môi trường, suy thoái chất lượng môi trường đặc biệt là ô nhiễm
các nguồn nước sông hồ, đại dương nước ngầm; không khí và đất đai
– Biến đổi khí hậu do hiện tượng trái đất nóng lên vì hiệu ứng nhà kính và
các nguyên nhân khác
– Mưa axit, do ô nhiễm không khí
– Suy giảm tầng ozon, do ô nhiễm không khí
– Suy giảm rừng và tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh vật đặc biệt là vùng nhiệt đới
Trang 5– Sa mạc hóa do mất thảm thực vật và suy giảm tầng nước ngầm
Do vậy, “đánh giá tác động môi trường” (ĐTM) được yêu cầu chính thức
trong các văn bản pháp lý của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế từ thập
kỷ 70 của thế kỷ 20 ĐTM là một trong các công cụ để quy hoạch phát triển
Vì nội dung của nó đảm bảo cho việc lồng ghép môi trường vào các quyết định chính sách phát triển Quan điểm, mục tiêu, nội dung và phương pháp ĐTM được trình bày trong các chương sau
4.1 QUAN ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4.1.1 Định nghĩa về đánh giá tác động môi trường
Khái niệm về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Theo chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) ĐTM là quá
trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả về mặt môi trường của một dự án phát triển 5
Theo Ủy ban Kinh tế, Xã hội Châu Á và Thái Bình Dương (ESCAP) ĐTM
bao gồm ba thành phần: xác định, dự báo và đánh giá tác động của một dự án, một chính sách đến môi trường 6
Theo một số tác giả (Larry Canter) “ĐTM là sự xác định và đánh giá một cách hệ thống các tác động tiềm tàng của các dự án, các quy hoạch, các chương trình hoặc các hành động về pháp lý đối với các thành phần hóa–lý, sinh học, văn hóa, kinh tế–xã hội của môi trường tổng thể”.7
Theo Cục Quản lý Môi trường Philippines “ĐTM là một phần của quy
hoạch dự án và được tiến hành để xác định và đánh giá các hậu quả môi trường quan trọng và đánh giá các yếu tố xã hội liên quan đến quá trình thiết kế và hoạt động của dự án”.8
Cục Môi trường Malaysia định nghĩa “ĐTM là một nghiên cứu để xác định,
dự báo, đánh giá và thông báo về tác động đến môi trường của một dự án và nêu ra các biện pháp giảm thiểu trước khi thẩm định và thực hiện dự án”.9
Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam do Quốc hội thông qua ngày 27
thánh 12 năm 1993 và được ban hành theo lệnh số 29–L/CTN của Chủ tịch Nước ngày 10 tháng 01 năm 1994 định nghĩa rằng “ĐTM là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án, quy
Trang 6hoạch phát triển KT – XH của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường”.10
Ở Hoa Kỳ, ngoài thuật ngữ ĐTM người ta còn dùng thuật ngữ “tường
trình tác động môi trường – TTM (Environmental Impact Statement, EIS theo tiếng Anh) TTM đồng nghĩa với báo cáo ĐTM, là sự thể hiện kết quả nghiên cứu ĐTM ở dạng văn bản
Theo chúng tôi, ĐTM không chỉ dừng lại ở xác định, dự báo và đánh giá
tác động của dự án đến môi trường, mà ĐTM nên được hiểu đầy đủ là
“quá trình nghiên cứu, xác định, dự báo, đánh giá các tác động của một dự án, một chính sách, một chương trình đến môi trường tự nhiên và KT –
XH, đồng thời nêu ra các phương án thay thế, các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, chương trình quan trắc và kế hoạch quản lý môi trường”
– Đề xuất và phân tích các phương án thay thế để giảm thiểu tác động nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu phát triển KT – XH
– Đề xuất các biện pháp quản lý và công nghệ để giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án hoặc chính sách
– Đề xuất kế hoạch quản lý môi trường (EMP trong tiếng Anh) đối với dự án chương trình hoặc chính sách
4.1.3 ĐTM – Công cụ quy hoạch phát triển
Với các mục đích như trên ĐTM được xem là “công cụ quy hoạch phát triển”
Mối quan hệ giữa chính sách, hành động và đánh giá tác động được thể hiện
trong Hình 1.2
Trang 7Hình 1.2 – Quan hệ giữa chính sách, hành động và ĐTM
(Theo ESCAP, 1985) 6
Vai trò của ĐTM trong quy hoạch phát triển được thể hiện trong Hình 1.3
Chính sách quốc gia
Chính sách phát triển KT - XH
Hành động của con người Hành động phát triễn Tính khả thi về XH, KT,
Công nghệ và MT ĐMT
Đường phản hồi
Thông tin và hướng dẫn
Trang 8A A Mục tiêu phát triển
B : Tính khả thi kinh tế1
B : Thẩm định các cơ sở
kinh tế - kỹ thuật
1
C: Các hành động
và phương án
thay thế được
tác động, phân
tích quy mô và
cường độ tác động
G: Đánh giá tác động môi trường
H: Thẩm định cách tiếp cận tổng hợp các vấn đề môi trường
J: Xác định các thông số bất định
I: Đề xuất các biện pháp giảm thiểu, quan trắc
B : Khả năng kỹ thuật để đạt để đạt mục tiêu 2
Trang 9Hình 1.3- ĐTM trong quy hoạch phát triển (Theo ESCAP, 1985)
Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam
Theo Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 27.12.1963 và được ban hành theo lệnh của Chủ tịch Nước số 29L/CTN ngày 10.01.1994, các cơ sở sản xuất, kinh doanh đang hoạt động (điều 17) và các dự án phát triển công, nông nghiệp, thủy lợi, dịch vụ, an ninh, quốc phòng đều phải có báo cáo ĐTM được cơ quan quản lý môi trường thẩm định Nghị định 175/CP ngày 18.10.1994 của Chính phủ đã quy định chi tiết về ĐTM (xem Phụ lục 1.1)
Tổng kết 5 năm (1994 – 1999) công tác ĐTM theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường và Nghị định 175/CP Cục Môi trường (Bộ KHCN và MT) đã có đánh giá chính về thành tựu và hạn chế về ĐTM ở Việt Nam như sau:
Công tác xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã ban hành một số văn bản nhằm cụ thể hóa việc thực hiện xây dựng và thẩm định báo cáo ĐTM theo Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 175/CP:
Thông tư 1420/MTg ngày 26/11/1994 Hướng dẫn ĐTM đối với các cơ sở đang hoạt động Theo tinh thần của Thông tư này, các cơ sở đang hoạt động được chia làm 3 loại:
– Lập Tờ khai các hoạt động sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường – Lập Báo cáo ĐTM dưới dạng bản kê khai
– Lập Báo cáo ĐTM trình cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường thẩm định Sau khi thẩm định được phân làm 3 loại như sau: + Được tiếp tục hoạt động
+ Phải có phương án cải tạo môi trường, xử lý chất thải
+ Phải đình chỉ hoạt động hay di chuyển địa điểm
Quyết định 1806/QĐ–MTg ngày 31/12/1994 Hướng dẫn quy chế hoạt động của Hội đồng thẩm định Báo cáo ĐTM
Trang 10 Quyết định 1807/QĐ–MTg ngày 31/12/1994 Hướng dẫn chức năng nhiệm vụ của Hội đồng thẩm định Báo cáo ĐTM
Thông tư 715/MTg ngày 3/4/1995 Hướng dẫn và thẩm định Báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài
Công văn 714/MTg ngày 3/4/1995 ban hành mẫu Phiếu thẩm định báo cáo ĐTM
Công văn 812/MTg ngày 17/4/1996 ban hành Quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM
Số 01/TT–CN–KCM ngày 28/2/1997 liên tịch thông tư hướng dẫn thi hành chỉ thị Thủ tướng Chính phủ về việc đình chỉ sản xuất sử dụng chất hoạt động bề mặt Dodelyl benzen sunforic axit (gọi tắt là DBSA) trong công nghiệp chất tẩy rửa tổng hợp
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã phối hợp với Bộ Xây dựng ban hành thông tư liên tịch số 1529–1998–TTLT–BKHCNMT–BXD ngày 17/10/1998 về việc không cấp phép trên toàn quốc cho các dự án sản xuất tấm lợp fibro xi măng bằng nguyên liệu amiăng
Thông tư 1100/MTg ngày 20/8/1997 Hướng dẫn lập và thẩm định Báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư
Thông tư 490/1998/TT–BKHCNMT ngày 29/4/1998 Hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư
Thực hiện chủ trương về tăng cường các biện pháp khuyến khích đầu tư Thông tư này được ban hành để thay thế cho Thông tư 1100/MTg
Nội dung cơ bản của Thông tư 490/1998/TT–BKHCNMT này là tất cả các dự án đầu tư sẽ được chia làm 2 loại:
– Các dự án có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng, dễ gây
ra sự cố môi trường cần phải trình nộp báo cáo ĐTM để thẩm định – Các dự án không phải trình nộp báo cáo ĐTM mà chỉ phải trình nộp Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường
Công tác thẩm định báo cáo ĐTM
Cấp Trung ương: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường:
Thành phần các Hội đồng thường như sau:
Trang 11– Đại diện của Cục Môi trường
– Đại diện của Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường nơi có dự án
– Đại diện của Bộ chuyên ngành liên quan đến dự án
– Các chuyên gia môi trường của các cơ quan nghiên cứu, giảng dạy liên quan
– Cấp địa phương: 61 Ủy ban Nhân dân Tỉnh / Thành phố
Thành phần Hội đồng thường như sau:
– Đại diện Ủy ban Nhân dân Tỉnh (hoặc Sở được ủy quyền)
– Đại diện của Sở Khoa học Công nghệ Môi trường
– Đại diện của các Sở liên quan đến dự án
– Các chuyên gia môi trường của các cơ quan nghiên cứu, giảng dạy liên quan
4.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ Tổ chức nghiên cứu ĐTM
Tổ chức nghiên cứu ĐTM gồm các nội dung:
– Giao cho một điều phối viên độc lập và một đội (tổ) nghiên cứu gồm nhiều chuyên ngành
– Xác định những người ra quyết định, ai sẽ lập quy hoạch, tài chính, cho phép và kiểm soát dự án, để làm rõ đặc điểm của các cơ quan tiếp nhận báo cáo ĐTM
– Nghiên cứu luật pháp và các quy chế sẽ ảnh hưởng đến các quyết định – Tiếp xúc với từng cơ quan ra quyết định
– Xác định kết quả của ĐTM sẽ được công bố bằng cách nào và khi nào
Xác định phạm vi (scoping)
Việc đầu tiên của tổ nghiên cứu ĐTM là xác định phạm vi ĐTM Mục đích của việc này nhằm bảo đảm nghiên cứu sẽ đề cập tới tất cả các vấn đề môi trường quan trọng của dự án
Nghiên cứu ĐTM
Sau các bước “sàng lọc”, “đánh giá sơ bộ” và “xác định phạm vi” nghiên cứu
ĐTM chi tiết được thực hiện để trả lời 5 câu hỏi:
– Điều gì sẽ xảy ra do dự án?
Trang 12– Phạm vi các biến đổi sẽ là gì?
– Các biến đổi có nghiêm trọng không?
– Có thể làm gì để giải quyết chúng?
– Các nhà quyết định có thể được thông báo như thế nào về các việc cần
ĐTM tích hợp là sự phân tích hệ thống nhằm đánh giá, dự báo các tác động có
thể có và xác định mối tương quan giữa các tác động này đối với các dự án
quy hoạch hoặc chính sách phát triển có không gian rộng và thời gian dài
Giữa ĐTM tích hợp và ĐTM riêng rẽ không có ranh giới rõ ràng Trong nhiều
trường hợp (như ĐTM dự án hồ chứa, dự án đô thị hóa, dự án khu công
nghiệp, dự án cảng biển, v.v…) phương pháp ĐTM tích hợp cũng được sử
dụng Ngược lại, trong nghiên cứu ĐTM tích hợp nhiều phương pháp, kỹ thuật
khác của ĐTM riêng rẽ cũng được áp dụng
Sự khác nhau giữa ĐTM tích hợp và ĐTM riêng rẽ
Nói chung phương pháp thực hiện ĐTM tích hợp khác với ĐTM riêng rẽ ở
tính tổng hợp của phạm vi nghiên cứu và ở quy mô không gian
Các phương pháp ĐTM tích hợp thường được áp dụng ở mức độ ngành
(chương trình hoặc chính sách)
Các cấp tác động trong ĐTM tích hợp là có tính tổng hợp cao hơn so với
trong ĐTM thông thường
2
Trang 13Phát triển CN, giao thông thủy ven sông Thị Vải
Ô nhiễm không khí
Giảm đa dạng sinh
Mất rừng ngập mặn
Ô nhiễm nước
Gia tăng tiểm năng
Biến đổi hệ sinh thái tự
Giảm thủy sản
Giảm du lịch
Các vấn đề sức khỏe
Nghèo khó cho ngư dân
Giảm thu nhập xã hội
Giảm việc làm
Suy thoái KT - XH
Phát triển văn hóa
Tác động tích cực Tác động tiêu cực
2.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ ĐTM TÍCH HỢP
Các hoạt động tích hợp
Sơ đồ nêu trong hình 2.1 có thể chứng minh các mâu thuẫn trong quy hoạch phát triển đồng thời nhiều ngành kinh tế ở ven sông Thị Vải (ở hạ lưu sông Đồng Nai)3
Hình 2.1 Các tác động tích hợp trong quy hoạch phát triển lưu vực sông
Thị Vải
Trang 14Các phương pháp cơ bản trong ĐTM tích hợp
ĐTM tích hợp là quá trình phân tích hệ thống và đánh giá các thay đổi môi trường trong điều kiện tổ hợp nhiều loại tác động do nhiều dự án hoặc nhiều hoạt động tạo ra Nói chung, cách tiếp cận đối với ĐTM tích hợp là có tính
liên tục từ việc phân tích sơ bộ đến quy hoạch Trong mỗi giai đoạn, chuyên
gia ĐTM cần lựa chọn phương pháp thích hợp dựa vào yêu cầu về định lượng (đối với từng dự án) hoặc yêu cầu định tính (đối với trường hợp có nhiều dự án đồng thời)
* Các phương pháp phân tích sơ bộ
Đây là các phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp các thông tin nhằm cung cấp cho các cơ quan ra quyết định các cơ sở khoa học trong việc lồng ghép phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
Các kỹ thuật thường được sử dụng để phân tích sơ bộ là:
Các mô hình toán – tin học mô phỏng diễn biến môi trường (mô hình thủy lực, mô hình chất lượng nước, mô hình phát tán khí thải, mô hình xâm nhập mặn, mô hình bồi lắng, mô hình quản lý lưu vực, v.v )
Trang 15Nước lũ Max: 40.000 (m /s) 3
Gây ngập úng Tạo hệ ST đất
ngập nước
Chống axit hóa, phèn hóa đất
Đảm bảo tầng nước ngầm
Tăng đa dạng SH
Tăng thủy sản
Giảm xâm nhập mặn
Ảnh hưởng công trình hạ tầng
Ảnh hưởng tiêu cực
KT - XH vùng lũ triển Phát
KT -XH (toàn vùng)
Bảo vệ môi trường tự nhiên nông nghiệpPhát triển
Giảm nông nghiệp
Giảm thủy sản
Axít hóa đất, nước Giảm NN
Đào kênh mương
Dự án thoát nước lũ
Xâm nhập mặn vào mùa khô
Hạn chế cấp nước mùa khô
Mất nước ngọt
Giảm thủy sản
Giảm nước ngầm
Ảnh hưởng tiêu cực
KT - XH vùng
Hình 2.2: Các tác động riêng lẻ và thích hợp có thể xảy ra trong DA
thoát lũ sông Cửu Long ra biển Tây
Trang 16* Tóm tắt các phương pháp và kỹ thuật thực hiện ĐTM tích hợp
Các phương pháp/kỹ thuật thường được sử dụng trong ĐTM tích hợp được tổng kết trong bảng 2.2
Bảng 2.2 Một số phương pháp kỹ thuật trong ĐTM tích hợp
Nội dung đánh giá Phương pháp/kỹ thuật
* Chất lượng môi trường
Thay đổi thủy văn
Thay đổi xâm nhập mặn
Ô nhiễm nguồn nước (mặt/ngầm)
Ô nhiễm không khí
Mô hình thủy lực Mô hình xâm nhập mặn Mô hình chất lượng nước Mô hình chất lượng không khí
* Độc tính/sức khỏe Đánh giá rủi ro
Mô hình phân tích tiếp xúc Độc tính sinh thái
* Thay đổi hệ sinh thái Phân tích ma trận
Mô hình mạng lưới Mô hình mô phỏng Phân tích hệ thống thông tin địa lý (GIS)
Mô hình đánh giá nơi cư trú
* Chất lượng cuộc sống Khảo sát KT – XH
Hội thảo/phỏng vấn Nghiên cứu dân số học
* Dịch vụ xã hội Các mô hình tổng hợp toàn vùng
Các mô hình dân số
Trang 17Bảng 2.3 Các phương pháp dự báo hệ quả môi trường
cho dự án phát triển vùng Biến đổi của
thành tố
môi trường
Phương pháp dự báo Mô tả
MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ
* Khí hậu:
Biến đổi về nhiệt
độ, độ ẩm, bức xạ
và gió bão của
vùng
– Mô hình cân bằng nhiệt bức xạ
– Mô hình bốc hơi nước
– So sánh tương tự với vùng khác tương tự đã được xây dựng
– Mô hình toán học về cán cân nhiệt bức xạ và quá trình bốc hơi hấp thụ nhiệt bề mặt nước – Dự báo trên cơ sở chấp nhận tương tự dự án đang xét và dự án đã thực hiện
* Chất lượng
không khí: – Giả thuyết khoa học về tác động
– So sánh tương tự với các dự án vùng khác đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Mô hình toán học
– Mô hình vật lý
– Dự báo trên cơ sở các nguyên tắc khoa học được công nhận rộng rãi – Dự báo trên cơ sở chấp nhận tương tự giữa dự án đang xét với các dự án đã thực hiện
– Mô hình toán học để dự báo định lượng sự phát tán, phân bố nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí xung quanh – Mô hình vật lý về lan tỏa chất ô nhiễm
* Thủy văn:
Biến đổi đặc điểm
về chế độ thủy
văn của vùng
– Giả thuyết khoa học về tác động
– So sánh tương tự với các dự án vùng khác đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Mô hình toán học
– Dự báo trên cơ sở các nguyên tắc khoa học được công nhận rộng rãi – Dự báo trên cơ sở chấp nhận tương tự giữa vùng đang xét với các vùng đã thực hiện
Trang 18– Mô hình vật lý – Mô hình toán học và
chương trình về tính toán điều tiết nước, chống lũ, cấp nước
– Mô hình toán học để dư báo, tính toán truyền triều, xâm nhập mặn – Mô hình vật lý về dòng chảy, về biến đổi lòng sông
* Chất lượng nước
mặt:
Biến đổi chất
lượng nước sông,
hồ, chất lượng
nguồn nước cấp
cho sinh hoạt,
công nghiệp, nông
nghiệp, thủy sản
– Giả thuyết khoa học về tác động
– So sánh tương tự với các dự án phát triển vùng đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Mô hình toán học
– Mô hình vật lý
– Dự báo trên cơ sở các nguyên tác khoa học được công nhận rộng rãi
– Dự báo trên cơ sở chấp nhận tương tự giữa dự án đang xét với dự án đã thực hiện
– Mô hình toán học và chương trình tính toán và dự báo biến đổi chất lượng nước, lan truyền chất ô nhiễm trong nước, xâm nhập mặn vào cửa sông và châu thổ, quá trình phú dưỡng hồ và kênh mương
– Mô hình vật lý về lan truyền chất ô nhiễm trong các nơi chứa nước
* Nước ngầm: – Giả thuyết khoa học về
tác động
– So sánh tương tự với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Mô hình toán học
– Dự báo trên cơ sở các nguyên tắc khoa học được công nhận rộng rãi – Dự báo trên cơ sở chấp nhận tương tự giữa dự án đang xét với cá dự án đã thự hiện
Trang 19– Mô hình vật lý – Mô hình toán học và
chương trình để tính toán và dự báo dòng nước ngầm, phân bố, biến đổi chất lượng nước, lan truyền chất ô nhiễm trong nước, xâm nhập nước mặn vào các bồn chứa nước ngầm ven vùng biển, xâm nhập các chất ô nhiễm sinh hoạt và công nghiệp, nông nghiệp
* Tài nguyên đất: – Nghiên cứu địa lý và
– Dự báo sử dụng các bản đồ với các tỷ lệ xích khác nhau
– Dự báo thay đổi có thể có về sử dụng đất dựa trên các kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội
– Dự báo dựa trên so sánh với các dự án tương tự đã được thực hiện ở Việt Nam và ở nước ngoài
* Xói mòn, bồi
láng lưu vực: – Giả thuyết khoa học về tác động
– So sánh tương tự với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Mô hình toán học
– Mô hình vật lý
– Dự báo trên cơ sở các nguyên tắc khoa học được công nhận rộng rãi
– Dự báo trên cơ sở chấp nhận tương tự giữa dự án đang xét với dự án đã thực hiện
– Mô hình toán học và chương trình để tính toán và dự báo xói mòn và bồi lắng lưu vực – Mô hình toán học và
Trang 20chương trình tính toán xói mòn lòng sông và bờ sông, bờ biển bồi lắng trong lòng sông
* Khoáng sản và
trầm tích phóng
xạ:
– Khảo sát địa chất và mỏ, thu thập mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm
– Giả thuyết khoa học về tác động
– So sánh tương tự với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Xác định sự tồn tại và ước đoán quy mô khoáng sản trong vùng dựa trên dữ liệu khảo sát địa chất và thăm dò mỏ
– Dự báo các biến đổi có thể xảy ra căn cứ vào tính chất tương tự với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và ở các nước khác
– Dự báo các khả năng ô nhiễm do khai thác các khoáng sản độc hại (As,
Pb, Hg )
MÔI TRƯỜNG SINH HỌC
* Hệ thực vật trên
cạn:
Tài nguyên thực
vật, rừng, các loài
thực vật đang bị
đe dọa, các loại
cây trồng có giá
trị
– Khảo sát thực địa
– Hệ thống thông tin địa lý
– Tổng quan tài liệu nghiên cứu
– Các phương pháp kỹ thuật đánh giá tài nguyên rừng
– Thực vật học, phân loại thực vật
– Giả thuyết khoa học về tác động
– So sánh tương tự với các dự án tương tự đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Mô tả dựa trên tổng quan các tài liệu nghiên cứu phối hợp với khảo sát thực địa
– Kết quả phát hiện do chồng ghép bản đồ về thảm thực vật
– Tính số liệu về trồng rừng
– Xác định các giống loài cây đặc hữu và quý hiếm
– So sánh với tác động của các dự án tượng tự ở Việt Nam và ở các nước khác
Trang 21* Hệ động vật trên
cạn:
Tài nguyên động
vật hoang dã và
chăn nuôi, các
giống loài động
vật đặc hữu, quý
hiếm, các loài
nuôi có giá trị
– Khảo sát thực địa
– Hệ thống thông tin địa lý
– Tổng quan tài liệu nghiên cứu,
– Các phương pháp kỹ thuật đánh giá tài nguyên động vật
– Giả thuyết khoa học về tác động
– So sánh tương tự với các dự án tương tự đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Mô tả dựa trên tổng quan các tài liệu nghiên cứu phối hợp với khảo sát thực địa
– Kết quả phát hiện do chồng ghép bản đồ về thảm thực vật
– Dự báo di cư của động vật, tái phân bố động vật
– Tính sự mất mát động vật có thể xảy ra
– Xác định các loài động vật hoang dã đặc hữu và quý hiếm có thể bị mất – So sánh với tác động của các dự án tương tự ở Việt Nam và các nước khác
* Thủy sinh vật:
Thực vật và động
vật dưới nước
– Khảo sát thực địa
– Hệ thống thông tin địa lý
– Tổng quan tài liệu nghiên cứu
– Các phương pháp kỹ thuật đánh giá tài nguyên động vật
– Các phương pháp nghiên cứu thủy sinh vật
– Giả thuyềt khoa học về tác động
– Mô hình hóa sinh thái
– So sánh tương tự với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và ở các nước khác
– Mô tả dựa trên tổng quan các tài liệu nghiên cứu phối hợp với khảo sát thực địa
– Dự báo di cư của cá và của các thủy sinh vật, di
cư và tái phân bố
– Tính sự mất mát thủy sinh vật có thể xảy ra, đặc biệt là của các loài đặc hữu và quý hiếm – So sánh với tác động của các dự án tương tự ở Việt Nam và các nước khác
Trang 22MÔI TRƯỜNG KINH TẾ – XÃ HỘI
* Dân số và di
chuyển, tái định
cư nhập cư
– Khảo sát thực địa
– Hệ thống thông tin địa lý
– Điều tra dã ngoại
– Nghiên cứu kinh tế – xã hội
– Nghiên cứu nhân chủng học
– Giả thuyết khoa học về tác động
– So sánh tương tự với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Phạm vi tác động trực tiếp được xác định theo bản đồ, số lượng người bị tác động được xác định bằng khảo sát
– Mô tả về những nơi và người bị tác động, phân tích nguồn gốc và đặc trưng kinh tế – xã hội, dân tộc, tôn giáo của họ – Dự báo về số lượng và đặc trưng của người phải tái định cư, kinh phí tái định cư
– Dự báo về số lượng và đặc trưng của dòng người nhập cư từ nơi khác đến
* Môi trường nhân
tạo: – Hệ thống thông tin địa lý
– Khảo sát địa lý
– Điều tra dã ngoại
– Phương pháp đánh giá công nghệ công trình
– Giả thuyết khoa học về tác động
– So sánh tương tự với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Mô tả các khu vực và công trình bị tác động: nhà, đường, cầu, đường tải điện và hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thông tin
– Ước đoán chi phi đền bù và chi phí xây dựng thay thế các công trình bị giải phóng
– Dự báo tác các tác động không thể tránh
– So sánh với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
* Biến đổi về hoạt
động kinh tế:
Hoạt động sản
xuất và lưu
– Nghiên cứu kinh tế
cư và điều kiện cơ sở hạ
Trang 23thông về nông,
lâm, ngư, công
nghiệp, dịch vụ
báo
– Dự báo kinh tế
– So sánh tương tự với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
tầng
– Thay đổi về thu nhập và phân phối thu nhập, tác động của các thay đổi này
– Dự báo quá trình diễn biến các thay đổi – Tương tự với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
* Thay đổi điều
kiện cơ bản về
đời sống:
Nhà ở, cấp
nước, đi lại,
– Thay đổi hoạt động kinh tế theo lĩnh vực do thay đổi về sử dụng đất, định
cư và điều kiện cơ sở hạ tầng
– Thay đổi về thu nhập và phân phối thu nhập, tác động của các thay đổi này
– Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng do biến đổi khí hậu và chất lượng môi trường khu vực – Dự báo quá trình diễn biến các thay đổi – So sánh tương tự với các dự án đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
* Giáo dục và đào
tạo:
Xóa mù chữ,
phát triển giáo
dục phổ thông,
– Dự báo biến đổi về điều kiện giáo dục và đào tạo với những người liên quan: xóa mù, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học, phát triển giáo dục đại học và chuyên nghiệp
Trang 24– So sánh với các dự án thủy điện đã thực hiện ở Việt Nam và các nước khác
– Khảo sát thực địa
– So sánh tương tự với các dự án đã thực hiện
– Nghiên cứu sách, tư liệu để thu thập thông tin về các đặc điểm văn hóa và xác địa điểm cần khảo sát – Tham vấn chuyên gia của chính quyền tỉnh và địa phương
– Khảo sát thực địa
Nguồn: Bộ KHCN và MT – VCEP, 199010
Các bước cơ bản trong ĐTM tích hợp
Bước 1: Xác định phạm vi các hoạt động của dự án cần phải thực hiện ĐTM
Các câu hỏi cần đặt ra trong bước 1 là:
Mỗi hoạt động hoặc mỗi dự án có thể ảnh hưởng thế nào đến môi trường trong vùng?
Thời gian tác động sẽ ngắn hạn hoặc dài hạn?
Tác động là có khả năng hoặc không có khả năng hồi phục?
Thành phần môi trường và ngành kinh tế nào nhạy cảm với các tác động này?
Và liệu có sự tích hợp giữa các tác động không?
Bước 2: Xác định cấu trúc môi trường và các vấn đề môi trường cần quan tâm trong vùng
Bước 3: Xác định các tác động tích hợp
Các bước cơ bản trong ĐTM tích hợp được tổng kết trong bảng 3.4
Bảng 3.4 Tóm tắt các bước cơ bản trong ĐTM tích hợp
Xác định phạm vi các hoạt động
của dự án
Loại tác động
Vùng bị tác động
Thời gian tác động Xác định cấu trúc và diễn tiến các Cấu trúc không gian
Trang 25hệ sinh thái Cấu trúc sinh học, vật lý, KT – XH Xác định các tác động thích hợp Các tác động thứ cấp Các quá trình phi tuyến
* Các thí dụ về các bước trong ĐTM tích hợp
Thí dụ 1: Trường hợp có ít dự án trong một vùng
Trong trường hợp này các bước sau đây cần được tiến hành
Xác định các thành phần môi trường tự nhiên và KT – XH quan trọng nhất cần đánh giá
Xác định các tác động tiềm tàng
Xác định mức độ gây tác động và khả năng tương tác giữa các tác động
Bán định hướng các tác động theo không gian và thời gian
Xác định các biến đổi môi trường rõ rệt
Thí dụ 2: Trường hợp có nhiều dự án trong một vùng
Trong trường hợp này các bước sau đây cần được tiến hành
Xác định các mục đích và tiêu chí
Đánh giá xu hướng sử dụng đất và các vấn đề cần thiết
Triển khai đánh giá các phương án/kịch bản phát triển
Dự báo các tác động tiềm tàng đến môi trường
Đánh giá các tác động và các phương án thay thế
Điều chỉnh các mục tiêu phát triển để phù hợp với môi trường và phát triển bền vững
Trang 26ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3.1.1.Các khái niệm chung về chất lượng môi trường không khí
Ô nhiễm không khí
- Định nghĩa chất ô nhiễm
Nguồn gốc các chất gây ô nhiễm không khí
Chất gây ô nhiễm không khí có 2 nguồn: thiên nhiên và nhân tạo
Tác hại của các chất gây ô nhiễm không khí
Tác hại của các chất gây ô nhiễm không khí được phân thành 4 loại:
Tác hại với sức khỏe của con người: đau mắt, nhức đầu, chóng mặt, khó thở, nhiễm bệnh về hô hấp, tim mạch, thần kinh, da liễu, xương, răng thậm chí có thể tử vong
Tác hại với sinh vật: với động vật chăn nuôi và hoang dã tương tự như với người, với thực vật: sinh trưởng không bình thường, lá bị vàng úa, sạm đen, hoa tàn, quả rụng, cây có thể khô, gãy, chết
3
Trang 27 Tác hại với vật liệu và đồ vật đồ vật: bị ăn mòn, rạn nứt, phân hủy, mất mầu, biến dạng, không còn hoạt động được, mất giá trị thẩm mỹ
Tác động đối với cảnh quan: mất vẻ đẹp của các cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo
Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường không khí
Ở Việt Nam về chất lượng không khí xung quanh được xác định theo tiêu chuẩn quốc gia:
TCVN 5067 – 1995 về phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi
TCVN 5293 – 1995 về phương pháp Indophenol xác định hàm lượng NH3
TCVN 5498 – 1995 về phương pháp khối lượng xác định bụi lắng
TCVN 5937 – 1995 về tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
TCVN 5398 – 1995 về nông độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh
TCVN 5399 – 1995 về tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
TCVN 5940 – 1995 về tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ
Các TCVN khác về giám sát, lấy mẫu, xác định nồng độ các chất gây ô nhiễm khác nhau
Một số TCVN hoàn toàn tương đương với các tiêu chuẩn quốc tế ISO
Bảng 3.1 sau đây trình bày thí dụ về TCVN 5937 – 1995
Bảng 3.1 Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh theo TCVN 5937 – 1995 (đơn vị: mg/m 3 )
TT Thông số Trung bình 1 giờ Trung bình 8g Trung bình 24 giờ
Trang 28Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh được quy định theo TCVN 5938 – 1995, của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp theo TCVN 5939 – 1995, của các chất hữu cơ trong khí thải công nghiệp theo TCVN 5940 – 1995
Tiêu chuẩn chất lượng của không khí bao quanh của các nước có những khác nhau nhất định Thí dụ của Hoa Kỳ năm 1992 như ở bảng 3.2 sau đây
Bảng 3.2 Tiêu chuẩn chất lượng không khí bao quanh ở Hoa Kỳ (NAAQS)
Chất gây ô
nhiễm
Chuẩn bậc 1 (liên quan sức khỏe của
người)
Chuẩn bậc 2 (liên quan phúc lợi của
người) Thời đoạn
lấy trung bình
Nồng độ tiêu chuẩn
Thời đoạn lấy trung bình
Nồng đồ tiêu chuẩn
0,12 ppm
235 mmg/m3 Như chuẩn bậc 1
Pb
Cực đại của bình quân quý
1,5 mmg/m3 Như chuẩn bậc 1
PM – 10 Bình quân năm 50 mmg/m3 Như chuẩn bậc 1
bụi có đường
kính < 10 mm Bình quân ngày 150 mmg/m
3 Như chuẩn bậc 1
SO2
Bình quân năm Bình quân ngày
80 mmg/m30,03 ppm
365 mmg/m3
mmg/m30,50 ppm
Nguồn: US EPA, 1992
Trang 29Hiện nay hầu như tất cả các quốc gia và một số tổ chức quốc tế đều có các tiêu chuẩn chính thức hoặc mang tính khuyến cáo về các tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí
Trình tự đánh giá tác động môi trường không khí
Bước 1: Xác định chủng loại, số lượng, thời gian tồn tại của chất gây ô nhiễm không khí do các hoạt động của dự án
Bước 2 Mô tả hiện trạng chất lượng không khí tại địa điểm đánh giá Bước 3 Thu thập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí và các quy định liên quan
Bước 4 Dự báo các thay đổi về chất lượng không khí
Bước 5 Xác định tác động môi trường của các biến đổi nói trên
Bước 6 Xác định các biện pháp giảm thiểu tác động
3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
Các khái niệm chung về môi trường nước mặt
Các dự án thường có tác động rõ rệt về môi trường nước mặt là:
Dự án công nghiệp hoặc năng lượng, lấy nước mặt làm nước làm nguội các thiết bị gây nên tác động về nhiệt độ nước và làm giảm lưu lượng tự nhiên của sông ngòi, đặc biệt trong mùa khô và trên các sông có lưu lượng nhỏ, phần nước bị lấy làm nguội máy chiếm tỷ lệ cao trong tổng lưu lượng của sông
Dự án nhiệt điện xả nước bị nóng trong quá trình làm nguội ra sông
Dự án công nghiệp xả nước thải từ quá trình sản xuất ra sông
Xí nghiệp xử lý nước của thành phố xả các loại nước đã xử lý các cấp
ra sông
Các dự án nạo vét lòng sông, bến cảng làm gia tăng độ đục, khuấy động các chất lắng động độc hại và dòng chảy
Các dự án đắp nền công trình dọc sông, ven hồ, biển
Các dự án khai thác sa khoáng
Trang 30 Các dự án xây dựng đập hình thành hồ chứa
Các dự án nông lâm nghiệp gây phá rừng, xói mòn lưu vực
Các dự án thủy nông có nước hồi quy chứa nhiều chất dinh dưỡng và hóa chất nông nghiệp
Các dự án bãi rác có nước rò rỉ từ rác thải
Các dự án du lịch, nhà hàng, khách sạn với nước thải từ sinh hoạt, chế biến thức ăn
Lượng nước mặt trên các lưu vực
Về lượng, các phần này quan hệ với nhau theo phương trình cân bằng thủy văn (hydrologic cycle) có dạng:
Trong đó:
I Lượng nước đi vào lưu vực
O Lượng nước đi ra khỏi lưu vực
S Lượng nước trữ lại trên lưu vực
Phương trình trên có thể viết chi tiết hơn dưới dạng phương trình cân bằng thủy văn (equation of hydrologic equilibrum) cho một thời đoạn nhất định, như năm, mùa
(dòng chảy mặt vào – dòng chảy mặt ra) + (dòng chảy ngầm vào – dòng chảy ngầm ra) + (mưa – bốc hơi)
+ (biến đổi lượng nước trữ trên mặt)
Chất lượng nước mặt
Các thông số hóa học gắn với hàm lượng chất hữu cơ của nước gồm có:
Nhu cầu oxy sinh hóa học (biochemical oxygen demend, BOD)
Nhu cầu oxy hóa học (chemical oxygen demand, COD)
Trang 31 Tổng cacbon hữu cơ (total organic carbon, TOC)
Tổng nhu cầu oxy (total oxygen demand, TOD)
Các thông số hóa học vô cơ gồm có:
Độ mặn
Độ cứng
Độ kiềm
Sự có mặt của Fe, Mn, Cl, S, kim loại nặng, N
Các thông số sinh học gồm có:
Nguồn bệnh Tạo dịch bệnh cho người, gia súc, gia cầm
Chất dinh dưỡng N, P
Tạo hiện tượng phú dưỡng nước, làm chết cá, tôm, các thủy sinh vật có ích cho người, gây ô nhiễm nước ngầm
Chất vô cơ hòa tan Ca, Na, Sulfate trong nước thải, có hại cho người và gia súc, phải được khử trước khi tái chế nước thải để
tái sử dụng
Kim loại nặng
Do xả thải từ các xí nghiệp công nghiệp, nguy hại cho người, gia súc, cần được khử trước khi xử lý nước thải để tái sử dụng
Chất hữu cơ khó phân
hủy
Phenol, các hóa chất bảo vệ thực vật, nguy hại cho người, gia súc, không thể xử lý bằng các phương pháp thông thường
Các chất độc hại
Hợp chất hữu cơ, hoặc vô cơ có khả năng gây ung thư, phá hoại các cơ chế di truyền đối với người và súc vật
Trang 32Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường nước mặt
Ở Việt Nam về chất lượng nước mặt được xác định theo các tiêu chuẩn quốc gia:
TCVN 5294 – 1995 về 5942 – 1995 về chất lượng nước mặt
TCVN 5943 – 1995 về chất lượng nước biển ven bờ
TCVN 5945 – 1995 về tiêu chuẩn nước thải
TCVN 5524 – 1995 về yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt khỏi bị nhiễm bẩn
TCVN 5298 – 1995 về yêu cầu chung về sử dụng nước thải và cặn lắng của chúng để tưới và làm phân bón, và các tiêu chuẩn quốc gia khác về đánh giá nguồn nước, thuật ngữ, phương pháp lấy mẫu, phân tích, xác định nồng độ các chất gây ô nhiễm Nhiều tiêu chuẩn TCVN hoàn toàn tương đương với các tiêu chuẩn quốc tế ISO
Bảng 3.9 và 3.10 trình bày thí dụ về TCVN 5942–1995 và TCVN 5943 – 1995
Bảng 3.9 Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất
gây ô nhiễm trong nước mặt
Oxy hòa tan
Chất rắn lơ lửng
1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,1
1 0,1 0,1
1 0,001
4 0,02 0,1 0,05
1
1
2 0,8
1
2 0,002
Trang 33Tổng hoạt độ phóng xạ
Tổng hoạt độ phóng xạ
mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100mL mg/L mg/L mg/L mg/L
1 0,005
1
10 0,01 0,01 0,001 không 0,5
5000 0,15 0,01 0,1 1,0
2
1 1,5
15 0,05 0,05 0,02 0,3 0,5
10000 0,15 0,0,01 0,1 1,0
Nguồn: TCVN 5942 – 1995
Trang 34Bảng 3.10 Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ
các chất ô nhiễm trong nước ven bờ
Bãi tắm Nuôi thủy
sản
Các nơi khác
Phenol tổng số
Váng dầu mỡ
Nhũ dầu mỡ
Tổng hóa chất bảo vệ
30 không khó chịu 6,5 8,5
< 20
25 0,05 0,1 0,005 0,1 0,005 0,1
- 0,02 1,5 0,1 0,1 0,1 0,005 0,01 0,01 0,001 không
2 0,05
1000
-
- 6,5 8,5
< 10
50 0,01 0,5 0,005 0,05 0,05 0,1 0,01 0,01 1,5 0,01 0,1 0,1 0,005 0,005 0,01 0,001 không
1 0,01
1000
-
- 6,5 8,5
<20
200 0,05 0,5 0,01 0,1 0,05 0,2
- 0,02 1,5 0,1 0,1 0,3 0,01 0,01 0,02 0,002 0,3
5 0,05
1000
Trang 35Bảng 3.11 Nồng độ tối đa cho phép của các chất gây ô nhiễm trong
hệ thống cấp nước cộng đồng ở Hoa Kỳ
Loại chất gây ô nhiễm Tiêu chuẩn cấp I (primary standard) Trị số tối đa
Độ phóng xạ Radium 226 và 228 5 pCi/L
Tiêu chuẩn cấp 2
Trình tự đánh giá tác động môi trường nước mặt
Bước 1 Xác định các biến động về số lượng và chất lượng nước mặt do các hoạt động của dự án
Bước 2 Mô tả hiện trạng tài nguyên nước mặt tại địa bàn nghiên cứu Bước 3 Thu thập các tiêu chuẩn liên quan về chất lượng, các quy định và định mức sử dụng nước
Các tiêu chuẩn, định mức và quy định này sẽ được dùng làm chuẩn cứ cho đánh giá Cần thu thập cả định mức, tiêu chuẩn, quy định của quốc gia, cũng như của các ngành và các địa phương liên quan
Trang 36Bước 4 Dự báo các biến đổi môi trường nước mặt
Bước 5 Xác định tác động môi trường của các biến đổi nói trên
Bước 6 Xác định các biện pháp giảm thiểu tác động
3.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Các khái niệm chung về môi trường đất
Trên quan điểm sinh thái học có thể xem ô nhiễm môi trường đất là hậu quả của các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái ra ngoài giới hạn mà các sinh vật trong hệ sinh thái có thể chấp nhận Trong đất những nhân tố giới hạn sự tồn tại và sinh trưởng của các cây trồng và quần xã sinh vật gồm có: các chất dinh dưỡng, pH, nồng độ muối, các chất độc
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của hoạt động của người tới môi trường đất
Loại hoạt động của người
Khí hậu Lợi Công trình tưới, tiêu điều chỉnh lượng nước, mưa
nhân tạo, chắn gió Hại Cách ly một phần đất với môi trường xung quanh,
làm cho đất quá khô hạn, quá bị đông lạnh Sinh vật Lợi Đêm vào môi trường đất các cây con, gia tăng thành
phần hữu cơ vào đất, làm tơi ải thêm oxy vào đất, loại trừ các nguồn bệnh trong đất bằng đốt
Hại Làm mất cây con, giảm chất hữu cơ trong đất do
đốt, canh tác, chăn thả gia súc, gieo mầm bệnh vào đất, đem chất phóng xạ vào đất
Địa hình Lợi Kiểm soát xói mòn bằng công trình, thay đổi độ
dốc, trồng cây Hại Gây xói mòn do thay đổi địa hình, gây lún, sụt đất
do rút nước, tháo nước, xây dựng công trình Thời gian Lợi “Trẻ hóa” đất bằng tăng thêm chất dinh dưỡng, cho
sinh vật và vi sinh vào đất, khai thác đất bị ngập dưới biển
Hại Làm suy giảm chất lượng đất do lấy đi quá nhiều chất
dinh dưỡng trong đất bằng phương pháp cơ giới hoặc
Trang 37sinh học, làm ngập đất dưới nước, lấp đất tốt bằng đất xấu
Các hoạt động cụ thể gây ô nhiễm (ảnh hưởng xấu) tới môi trường đất có thể liệt kê như sau:
1) Lún sụt đất do khai thác nước ngầm, dầu, khí
2) Mất đất, thay đổi địa hình theo hướng bất lợi do khai thác vật liệu xây dựng và khoáng sản
3) Xói mòn đất trên các công trình xây dựng
4) Trượt đất do làm đường, xây dựng công trình, hồ chứa nước
5) Ô nhiễm đất do nhà máy hóa chất, bãi chứa rác, nhà máy điện hạt nhân 6) Khai thác lộ thiên than hoặc các khoáng sản khác làm thay đổi địa hình và tổn thất đất mặt và các tầng phủ
7) Xây dựng kè và đê biển
8) Diễn tập quân sự gây xói mòn đất, lèn chặt phá hủy kết cấu đất
9) Sản xuất công nghiệp gây mưa axit chua hóa đất
10) Dự án bãi rác, bãi thải đất đá trong khai khoáng, bùn cát nạo vét
11) Dự án công nghiệp với cầu tầu, cảng
12) Dự án hồ chứa nước
13) Dự án nông nghiệp, chăn nuôi, chăn thả gia súc
14) Dự án đường ống ngầm dưới mặt đất
15) Dự án chôn vùi chất thải độc hại
16) Dự án thể thao đua ô tô, xe máy, xe trượt
Yêu cầu, tiêu chuẩn và quy định về môi trường đất
Chất lượng môi trường đất trong từng quốc gia thường được xác định bằng các luật, các quy định và các tiêu chuẩn quốc gia Tiêu chuẩn được sử dụng để giám sát chất lượng môi trường và xác định tình trạng ô nhiễm đất, đặc biệt là để đánh giá tác động của hoạt động phát triển (sản xuất, xây dựng, sinh hoạt ) đối với môi trường đất
TCVN 5297 – 1995 về lấy mẫu đất
TCVN 5299 – 1995 về phương pháp xác định mức độ xói mòn đất do mưa
TCVN 5300 – 1995 về phân loại đất dựa trên mức nhiễm bẩn hóa chất
TCVN 5031 – 1995 về hồ sơ đất
Trang 38 TCVN 5302 – 1995 yêu cầu chung đối với tái tạo đất
TCVN 5941 – 1995 về giới hạn tối đa cho phép của dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất
TCVN 5060 về hướng dẫn thu thập, vận chuyển và lưu giữ mẫu đất để đánh giá quá trình hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí
TCVN 5961 – 1995 về ảnh hưởng của các chất ô nhiễm lên giun đất, xác định độ độc cấp tính bằng cách sử dụng nền đất nhân tạo
TCVN 5062 – 1995 về xác định ảnh hưởng của các tác nhân ô nhiễm đến thảm thực vật đất
Bảng 3.18 Giới hạn tối đa cho phép về dư lượng một số hóa chất bảo vệ thực vật trong đất ở Việt Nam (mg/kg đất) /TCVN 5941 – 1995/
TT Hóa chất Công thức Tác dụng Mức cho phép
Để đánh giá mức độ ô nhiễm đất người ta còn dùng các phương pháp sau đây: 1/ Dựa vào nồng độ các hợp chất nitơ Cụ thể là dựa vào nồng độ các hợp chất nitơ trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong đất:
- Đất nhiều NH3 được xem là đất mới bị ô nhiễm
- Đất nhiều NO2 được xem là đang ở trong quá trình ô nhiễm
- Đất nhiều NO3 là đất đã có mức độ khoáng hóa cao
2/ Dựa vào các chỉ số vệ sinh Khi đất bị nhiễm bẩn thì vi sinh vật hoạt đông yếu, nitơ hữu cơ tăng Dựa vào tỷ lệ giữa nitơ albumin của đất và nitơ hữu cơ trong đất có thể xác định mức độ ô nhiễm của đất
Trang 39Bảng 3.19 Chỉ số vệ sinh và mức độ ô nhiễm đất tương ứng
Chỉ số vệ sinh Tình trạng ô nhiễm đất
3/ Dựa vào kết quả phân tích hóa học:
Theo hàm lượng Cl: ít muối Cl là đất sạch, nhiều muối Cl là đất bị nhiễm
Theo hàm lượng kim loại nặng: nếu vượt quá các chuẩn ở bảng 3.19 thì xem thì bị nhiễm bẩn
4/ Dựa vào xét nghiệm vi sinh vật
Bảng 3.20 Chuẩn nhiễm bẩn về kim loại nặng của đất
Trang 40Bảng 3.22 Chuẩn đất sạch theo số trứng giun (cái) trong 1kg đất Số trứng giun trong 1kg đất Loại đất
Trình tự đánh giá tác động môi trường đất
Bước 1 Xác định chủng loại, số lượng, thời gian tồn tại của chất gây ô nhiễm đất do các hoạt động của dự án
Bước 2 Mô tả hiện trạng đất tại địa điểm đánh giá
Bước 3 Thu thập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất và các quy định liên quan
Bước 4 Dự báo các thay đổi về chất lượng môi trường đất
Bước 5 Xác định tác động môi trường của các biến đổi nói trên
Bước 6 Xác định các biện pháp giảm thiểu tác động
3.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Các khái niệm chung về môi trường nước dưới đất
Tổng khối lượng nước chứa trên Trái Đất ước tính vào khoảng 1389 triệu tỷ m3 Trong đó lượng nước trong các đại dương và biển chiếm 97,2%, trong các băng sơn và băng hà 2,09%, trong sông ngòi 0,00007%, nước ngầm cách mặt đất dưới 1km 0,30% và nước ngầm cách mặt đất trên 1km 0,30% (theo G.M Masters, 1991)
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của hoạt động của người tới môi trường nước ngầm
Hoạt động Loại ảnh hưởng Loại ô nhiễm ảnh hưởng Khu vực Nông nghiệp
– Sử dụng hóa chất nông nghiệp diện N, O D, A, I
– Tưới bằng nước thải diện N, O, S, P D, A
Công nghiệp