1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyen De 4.Pdf

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

4 Hai Chuyen de 4 TU h?i 1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cơ chế thị trường và điều kiện thực tế hiện nay, khi mà sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng nhanh cùng với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc[.]

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chế thị trường điều kiện thực tế nay, mà phát triển kinh tế xã hội ngày nhanh với xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế kéo theo hình thành phát triển doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có sử dụng người lao động với nhiều quy mơ khác Cùng với phát triển nảy sinh nhiều mối quan hệ lao động phức tạp từ việc phát triển không động doanh nghiêp, trình độ người lao động, chủ doanh nghiệp phương thức quản lý nhà nước vấn đề doanh nghiệp có quản lý lao động quan hệ lao động Đối thoại xã hội nơi làm việc bao hàm giao tiếp người lao động người sử dụng lao động Đây q trình giao tiếp thường xun, tích cực, cởi mở chủ động người lao động quản lý Đối thoại xã hội tốt cần có nỗ lực tất bên không thiên vị cho bên phải tôn trọng luật pháp tiêu chuẩn lao động Đối thoại xã hội diễn cấp độ cá nhân tập thể cách thức/ trịnh trọng khơng thức/trực tiếp, thân mật, với thái độ hợp tác đối đầu cách liên tục gián đoạn Trong khn khổ chương trình thương lượng tập thể, đối thoại xã hội hướng tới mơ hình/biện pháp có tổ chức có hệ thống để tăng cường trao đổi thông tin đẩy mạnh hợp tác hai bên người lao động quản lý cần hiểu đối thoại xã hội thường chịu ảnh hưởng chung bối cảnh địa phương tòa quốc và/hoặc đặc điểm riêng biệt doanh nghiệp Theo Luật lao động “TƯLĐTT văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động” Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động người lao động có hai q trình tương tác lẫn quan trọng: – Một trình đối thoại, thương lượng ký kết TƯLĐTT; – Hai trình tranh chấp lao động đình cơng Mục đích chung hai trình xác định quyền, lợi ích mà người sử dụng lao động dành cho tập thể người lao động Thực tế cho thấy, trình đối thoại, thương lượng ký kết TƯLĐTT ln xem trình quan trọng, kênh tương tác để tạo dựng trì quan hệ lao động bền vững Nếu q trình có vấn đề có nguy xảy q trình tranh chấp lao động đình cơng quyền lợi tập thể lao động không đảm bảo Mặt khác, thực đường lối đổi Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần, theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, với trình hội nhập tồn cầu hóa kinh tế quốc tế, quan hệ lao động nảy sinh nhiều vấn đề mẻ, xúc tranh chấp lao động, đình cơng có chiều hướng tăng địi hỏi cần có hài hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động, hạn chế tranh chấp lao động Vì vậy, việc đối thoại thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT hoại hình doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc giải hài hòa quan hệ lao động tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức cơng đồn, cơng đồn sở doanh nghiệp Đánh giá cách toàn diện thực trạng xây dựng, thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT Việt Nam, khó khăn, bất cập việc thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT, cần phải tăng cường vai trò đại diện Cơng đồn, nâng cao chất lượng thương lượng ký kết TƯLĐTT Tuy nhiên, việc thành lập cơng đồn doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Việc thành lập cơng đồn sở doanh nghiệp chậm so với tốc độ phát triển doanh nghiệp Hiện nay, TƯLĐTT 96% số doanh nghiệp nhà nước đàm phán, ký kết; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khoảng 40%; doanh nghiệp tư nhân khoảng 25% Việc thương lượng, ký kết TƯLĐTT khu vực doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI đạt tỷ lệ thấp, chất lượng hạn chế, có nguyên nhân pháp luật lao động hành quy định, hướng dẫn chưa cụ thể Do đó, việc đối thoại thương lượng nhiều doanh nghiệp khu vực chưa thực chất mang nặng hình thức Mặt khác, vai trị Cơng đồn cấp sở quan lao động việc hỗ trợ, giúp đỡ bên trình thương lượng chưa quy định; quy định chế tài xử phạt việc thương lượng ký kết TƯLĐTT không đủ mạnh để bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện, thực trạng cho thấy cần thiết phải tăng cường vai trò đại diện tổ chức cơng đồn thương lượng tập thể sở quy định pháp luật Quán triệt sâu sắc quan điểm Chỉ thị 22/CT–TW ngày 5/6/2008 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Thực Nghị 01/NQ–ĐCT ngày 18/6/2009 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam “Đổi mới, nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT” xác định rõ cho cấp ngành tổ chức Cơng đồn việc xây dựng quan hệ lao động, sở pháp lý quan trọng để cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên CNVC – LĐ giải pháp cụ thể để “Đổi mới, nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT" để hoàn thành tiêu mà Tổng LĐLĐ Việt Nam đề ra: Đến năm 2013, có 70% trở lên số cơng đồn sở doanh nghiệp tổ chức thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể; 60% cơng nhân lao động khu vực ngồi nhà nước gia nhập tổ chức cơng đồn 70% số doanh nghiệp đủ điều kiện thành lập cơng đồn sở Như vậy, việc “Đổi mới, nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT" cần thiết, chìa khóa để xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, mang tính bền vững doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế giới nước ta Trong tổng thể nội dung Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng thương lượng ký kết thực Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh” chuyên đề “Vai trị tổ chức Cơng đồn đối thoại xã hội, xây dựng, thương lượng ký kết TULĐTT doanh nghiệp tác dụng đối thoại xã hội, xây dựng ký kết TULĐTT doanh nghiệp nhằm xây dựng mối quan hệ hài hịa giảm đình công tự phát” chuyên đề quan trọng; chuyên đề góp phần khẳng định thêm vai trị đại diện cơng đồn cho CNVCLĐ, đơn vị doanh nghiệp thông qua hoạt động đối thoại PHẦN II: ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC, THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ I ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC a) Mục đích, hình thức đối thoại nơi làm việc Đối thoại nơi làm việc nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết người sử dụng lao động người lao động để xây dựng quan hệ lao động nơi làm việc Đối thoại nơi làm việc thực thông qua việc trao đổi trực tiếp người lao động người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động, bảo đảm việc thực quy chế dân chủ sở Người sử dụng lao động, người lao động có nghĩa vụ thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc theo quy định Chính phủ Hiệu đối thoại xã hội: - Đối thoại xã hội ngăn ngừa tranh chấp lao động đình cơng - Nâng cao chất lượng suất sản xuất - Giảm tình trạng cơng nhân vắng mặt khơng có lý đáng giảm tốc độ thay công nhân - Xây dựng mối trường làm việc an tồn - Tăng mức độ hài lịng công việc Đối thoai Xã hội Công nhân Quản lý Không tốt trước đối thoai - Thiếu thông tin - Khơng tham gia vào hoạt động cơng ty - Khơng hài lịng điều kiện làm việc (lương vấn đề khác) - Đưa định đơn phương - Giảm thiểu chi phí quản lý phát triển nhân lực để tối đa hóa lợi nhuận Tốt-Sau đối thoại - Được trao quyền, cung cấp thông tin, lắng nghe ý kiến - Hài lòng với điều kiện làm việc - Cam kết tâm làm cho cơng ty - Sản xuất bị chậm - Sẵn sàng chia sẻ thơng trễ tin tiếp nhận góp ý từ - Đội ngũ công nhân công nhân không ổn định - Đội ngũ cơng nhân - Chi phí phát sinh sản xuất ổn định Giảm lợi nhuận, - Khả cạnh tranh mối làm ăn cao - Nổi giận - Hành động chống đối (đình cơng phản đối) Chính phủ - Khơng cải thiện tình trạng đói nghèo - Đe dọa ổn định xã hội - Đói nghèo - Cuộc sống tốt cho - Mất ổn định người - Giảm thu hút đầu - Khả cạnh tranh tư cao - Sản xuất xã hội tăng - Môi trường đầu tư ổn định hấp dẫn b) Nội dung đối thoại nơi làm việc Tình hình sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động Việc thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế cam kết, thỏa thuận khác nơi làm việc Điều kiện làm việc Yêu cầu người lao động, tập thể lao động người sử dụng lao động Yêu cầu người sử dụng lao động với người lao động, tập thể lao động Nội dung khác mà hai bên quan tâm c) Tiến hành đối thoại nơi làm việc Đối thoại nơi làm việc tiến hành định kỳ 03 tháng lần theo yêu cầu bên Người sử dụng lao động có nghĩa vụ bố trí địa điểm điều kiện vật chất khác bảo đảm cho việc đối thoại nơi làm việc II THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ a) Mục đích thương lượng tập thể: Thương lượng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm mục đích sau đây: Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bộ; Xác lập điều kiện lao động làm để tiến hành ký kết thoả ước lao động tập thể; Giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động b) Nguyên tắc thương lượng tập thể Thương lượng tập thể tiến hành theo ngun tắc thiện chí, bình đẳng, hợp tác, cơng khai minh bạch Thương lượng tập thể tiến hành định kỳ đột xuất Thương lượng tập thể thực địa điểm hai bên thỏa thuận c) Quyền yêu cầu thương lượng tập thể Mỗi bên có quyền yêu cầu thương lượng tập thể, bên nhận yêu cầu không từ chối việc thương lượng Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng, bên thoả thuận thời gian bắt đầu phiên họp thương lượng Trường hợp bên tham gia phiên họp thương lượng thời điểm bắt đầu thương lượng theo thỏa thuận, có quyền đề nghị hoãn, thời điểm bắt đầu thương lượng không 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng tập thể Trường hợp bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn quy định Điều bên có quyền tiến hành thủ tục yêu cầu giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật d) Đại diện thương lượng tập thể Đại diện thương lượng tập thể quy định sau: a) Bên tập thể lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp tổ chức đại diện tập thể lao động sở; thương lượng tập thể phạm vi ngành đại diện Ban chấp hành cơng đồn ngành; b) Bên người sử dụng lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp người sử dụng lao động người đại diện cho người sử dụng lao động; thương lượng tập thể phạm vi ngành đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành Số lượng người tham dự phiên họp thương lượng bên hai bên thoả thuận e) Nội dung thương lượng tập thể Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp nâng lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca Bảo đảm việc làm người lao động Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động Nội dung khác mà hai bên quan tâm f) Quy trình thương lượng tập thể Quy trình chuẩn bị thương lượng tập thể quy định sau: - Trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể 10 ngày, người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tập thể lao động yêu cầu trừ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ người sử dụng lao động; - Lấy ý kiến tập thể lao động Đại diện thương lượng bên tập thể lao động lấy ý kiến trực tiếp tập thể lao động gián tiếp thông qua hội nghị đại biểu người lao động đề xuất người lao động với người sử dụng lao động đề xuất người sử dụng lao động với tập thể lao động; - Thông báo nội dung thương lượng tập thể Chậm 05 ngày làm việc trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể, bên đề xuất yêu cầu thương lượng tập thể phải thông báo văn cho bên biết nội dung dự kiến tiến hành thương lượng tập thể Quy trình tiến hành thương lượng tập thể quy định sau: - Tổ chức phiên họp thương lượng tập thể Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức phiên họp thương lượng tập thể theo thời gian, địa điểm hai bên thỏa thuận Việc thương lượng tập thể phải lập biên bản, phải có nội dung hai bên thống nhất, thời gian dự kiến ký kết nội dung đạt thoả thuận; nội dung ý kiến khác nhau; - Biên phiên họp thương lượng tập thể phải có chữ ký đại diện tập thể lao động, người sử dụng lao động người ghi biên Trong thời gian 15 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp thương lượng tập thể, đại diện thương lượng bên tập thể lao động phải phổ biến rộng rãi, công khai biên phiên họp thương lượng tập thể cho tập thể lao động biết lấy ý kiến biểu tập thể lao động nội dung thoả thuận Trường hợp thương lượng không thành hai bên có quyền tiếp tục đề nghị thương lượng tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật II THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ a) Thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập thể khác Chính phủ quy định Nội dung thoả ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật b) Ký kết thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể ký kết đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động Thỏa ước lao động tập thể ký kết bên đạt thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể và: - Có 50% số người tập thể lao động biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; - Có 50% số đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở cơng đồn cấp sở biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể ngành; - Đối với hình thức thỏa ước lao động tập thể khác theo quy định Chính phủ Khi thoả ước lao động tập thể ký kết, người sử dụng lao động phải cơng bố cho người lao động biết d) Gửi thỏa ước lao động tập thể đến quan quản lý nhà nước Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết, người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động phải gửi thỏa ước lao động tập thể đến: Cơ quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thỏa ước lao động tập thể ngành thỏa ước lao động tập thể khác e) Ngày có hiệu lực thoả ước lao động tập thể Ngày có hiệu lực thoả ước lao động tập thể ghi thoả ước Trường hợp thoả ước lao động tập thể khơng ghi ngày có hiệu lực có hiệu lực kể từ ngày bên ký kết f) Sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể Các bên có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể thời hạn sau đây: a) Sau 03 tháng thực thoả ước lao động tập thể có thời hạn 01 năm; b) Sau 06 tháng thực thoả ước lao động tập thể có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm Trong trường hợp quy định pháp luật thay đổi mà dẫn đến thỏa ước lao động tập thể khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật, hai bên phải tiến hành sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể vòng 15 ngày, kể từ ngày quy định pháp luật có hiệu lực Trong thời gian tiến hành sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể quyền lợi người lao động thực theo quy định pháp luật Việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể tiến hành việc ký kết thoả ước lao động tập thể g) Thoả ước lao động tập thể vô hiệu Thoả ước lao động tập thể vô hiệu phần nội dung thoả ước trái pháp luật Thoả ước lao động tập thể vơ hiệu tồn thuộc trường hợp sau đây: a) Có tồn nội dung trái pháp luật; b) Người ký kết không thẩm quyền; c) Việc ký kết không quy trình thương lượng tập thể h) Thẩm quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu Tịa án nhân dân có quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu i) Xử lý thoả ước lao động tập thể vô hiệu Khi thoả ước lao động tập thể bị tun bố vơ hiệu quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi thoả ước tương ứng với toàn phần bị tuyên bố vô hiệu giải theo quy định pháp luật thoả thuận hợp pháp hợp đồng lao động k) Thoả ước lao động tập thể hết hạn Trong thời hạn 03 tháng trước ngày thoả ước lao động tập thể hết hạn, hai bên thương lượng để kéo dài thời hạn thoả ước lao động tập thể ký kết thoả ước lao động tập thể Khi thoả ước lao động tập thể hết hạn mà hai bên tiếp tục thương lượng, thoả ước lao động tập thể cũ tiếp tục thực thời gian khơng q 60 ngày l) Chi phí thương lượng tập thể, ký kết thoả ước lao động tập thể Mọi chi phí cho việc thương lượng, ký kết, sửa đổi, bổ sung, gửi công bố thoả ước lao động tập thể người sử dụng lao động chi trả m) Phân loại thoả ước lao động tập thể 1.Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp 2.Thoả ước lao động tập thể ngành PHẦN III: VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG ĐỐI THOẠI XÃ HỘI, XÂY DỰNG THƯƠNG LƯỢNG KÝ KẾT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ I Vai trị tổ chức Cơng đồn đối thoại xã hội, xây dựng thương lương ký kết thỏa ước LĐTT Theo Bộ luật lao động, luật Cơng đồn năm 2012 can thiệp cơng tác quản lý nhà nước vào mối quan hệ lao động ngày giảm, với vai trị người lao động tổ chức đại diện cho ngường lao động việc định mối quan hệ với người sử dụng lao động ngày lớn; vai trị thể thông qua đối thoại thỏa ước lao động tập thể mà hao luật 10 dành nhiều phần để nói tính chất tầm quan trọng của nội dung Công đồn tổ chức trị xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho công chức, viên chức, lao động với quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động, tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế xã hội tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng, nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Việc tổ chức Cơng đồn thực chức nhiệm vụ đồn viên người lao động thông qua việc đối thoại để thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể với nhiều điều có lợi cho người lao động nhất; đối thoại trình phối hợp với người sử dụng lao động thực tốt thỏa ước xây dựng tạo dựng mối quan hệ hào hòa doanh nghiệp, hạn chế tốt đa phát sinh quan hệ lao động xấu đặc biệt đình cơng tự phát Tùy theo cấp cơng đồn mà việc tham gia vào đối thoại xã hội, đối thoại tai doanh nghiệp phạm vi mức độ khác nhiên BCH cơng đồn sở trực tiếp đại diện cho người lao động đối thoại, thương lượng ký kết TƯLĐTT doanh nghiệp tham gia kiểm tra, giám sát việc thực nội dung TƯLĐTT ký kết Trách nhiệm tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước lao động đối thoại, thương lượng tập thể - Tổ chức bồi dưỡng kỹ thương lượng tập thể cho người tham gia thương lượng tập thể - Tham dự phiên họp thương lượng tập thể có đề nghị hai bên thương lượng tập thể - Cung cấp, trao đổi thông tin liên quan đến thương lượng tập thể II Họp định kỳ phương pháp đối thoại BCH Cơng đồn sở với người sử dụng lao động Họp định kỳ cơng đồn quản lý: (1) Khái niệm: * Là công cụ người quản lý người lao động nhằm mục đích cải thiện điều kiện làm việc * Là nơi cơng đồn quản lý họp định kỳ để phát hiện, thảo luận tìm cách giải cho vấn đề không quy định thỏa ước lao động tập thể * Đây khơng phải tiếp tục q trình thương lượng tập thể 11 Họp định kỳ cơng đồn quản lý: (2) * Sự sẵn sàng cơng nhận vấn đề ln sinh * Lòng mong muốn cải thiện điều kiện * Sự cam kết nguồn lực (thời gian sức lực) * Kỳ vọng hợp lý, không kỳ vọng cao Những yếu tố bảo đảm thành công: Họp định kỳ cơng đồn quản lý: (3) Đi vào hoạt động: -Thành phần tham dự * Tùy thuộc vào quy mô Công ty * Số lượng thành viên hai bên cần cân bên phải có: - Đại diện lãnh đạo phù hợp - Đại diện cho phận ca sản xuất liên quan - Và thành viên khác có liên quan * Nên luân phiên thay đổi thành viên tham dự Họp định kỳ cơng đồn quản lý: (4) Đi vào hoạt động - tiến hành họp - Chủ tọa họp * Cuộc họp thống định kỳ họp, thời gian, địa điểm độ dài họp *Ban đầu hỗ trợ viên (Từ thương tổ chức, quan quản lý nhà nước….LĐLĐ cấp trên, Các phòng ban liên quan cấp trên) hỗ trợ chủ tọa Nên bầu chủ tọa luân phiên cho họp (1 đại diện cho cơng đồn, đại diện cho quản lý) Họp định kỳ cơng đồn quản lý: (5) Đi vào hoạt động - Biên họp Chủ tọa họp + Bầu cử thư ký để ghi biên họp Biên họp cần lưu giữ dán chỗ thích hợp để thành viên cơng đồn quản lý nắm rõ tiến triển hoạt động họp cơng đồn - quản lý * Ban đầu hỗ trợ viên hỗ trợ bầu chủ tọa Nên bầu chủ tọa luân phiên cho họp (1 đại diện cho cơng đồn, đại diện cho quản lý) Họp định kỳ cơng đồn quản lý: (6) Đi vào hoạt động - Chương trình họp + Chương trình họp cần nêu rõ chủ đề họp; danh sách mô tả ngắn gọn vấn đề thảo luận + Gửi chương trình họp đến thành viên trước họp ngày + Giới thiệu vấn đề thảo luận theo bên; xếp vấn đề theo thứ tự ưu tiên + Nên dán cơng khai chương trình họp có ghi rõ tên thành viên tham dự trước họp để cơng nhân đóng góp ý kiến vấn đề để thảo luận Họp định kỳ cơng đồn quản lý: (7) Đi vào hoạt động - Các vấn đề thảo luận Theo kinh nghiệm, có nhiều vấn đề giải thành cơng họp cơng đồn - quản lý như: + Trao đổi kinh nghiệm 12 + An toàn sức khỏe + Quản lý chất lượng/dịch vụ + Giảm lãng phí + Đạo đức cơng nhân + Điều kiện làm việc + Năng xuất sản xuất + Nguyên nhân khiếu nại + Đào tạo Họp định kỳ cơng đồn quản lý: (8) Đi vào hoạt động - Các vấn đề không thảo luận Những vấn đề cần giải thông qua thương lượng tập thể hình thức khác bao gồm: + Những vấn đề đề cập thỏa ước lao động TT vấn đề đề xuất thay đổi nội dung thỏa ước + Những khiếu nại xử lý 13 IV KẾT LUẬN Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, trở thành động lực kinh tế Kinh tế ngồi nhà nước thành phần kinh tế khơng thể thiếu đóng vai trị ngày quan trọng phát triển kinh tế đất nước, Đảng, Nhà nước quan tâm thúc đẩy phát triển bình đẳng trước pháp luật, nâng cao lực cạnh tranh để tương xứng với tiềm đóng góp xứng đáng vào tồn vào phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, quan hệ lao động doanh nghiệp ngày phức tạp, đặc biệt doanh nghiệp khu vực Nhà nước; việc xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp trách nhiệm, nghĩa vụ trước hết người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp; đồng thời trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức Công đoàn Tổ chức tốt việc đối thoại xã hội nơi làm viêc; xây dựng, thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp nội dung quan trọng để thực tốt quy chế dân chủ sở nơi làm việc; bảo đảm quan trọng để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, quyền lợi Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Trong vai trị, trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp có ý nghĩa định CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ Đỗ Thị Lan Đỗ Ngọc Hải 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số Tên tài liệu tham khảo Ghi TT Bộ luật Lao động Năm 2012 Luật Cơng đồn Năm 2012 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP Ngày 19/6/2013 Báo cáo Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động Tháng 1/2013 tỉnh Quảng Ninh (khóa XI) Đại hội Cơng đồn Quảng Ninh lần thứ XII Văn kiên Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ XI Tháng 7/2013 (Nhiệm kỳ 2013 – 2018) “Chương trình đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu Tháng 1/2013 thương lượng, ký kết thực Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, giai đoạn 2013 – 2018” Ban Chấp hành Liên đồn Lao động tỉnh Quảng Ninh khóa XII 15 16

Ngày đăng: 10/03/2023, 05:45

w