Khái niệm Các khoản phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanhtoán các khoản nợ phải thu phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khithực hiện việc cu
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế ngày càng phát triển, xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp Điều đó thúc đẩy công ty nổ lực tìm kiếm và thu hút thêm nhiều khách hàng Nhưng để tồn tại và đứng vững, phát triển trong điều kiện cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả công ty phải không ngừng cải tiến bộ máy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Chính vì thế mà công ty phải xây dựng cho mình một kế hoạch hoạt động tốt và có hiệu quả, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán, đặc biệt là kế toán công nợ là một phần không thể thiếu được trong công ty
Vì vậy, việc tổ chức và thực hiện các quan hệ thanh toán như thế nào để đảm bảo và hạn chế đến mức thấp nhất các khoản nợ tồn đọng, thúc đẩy nhanh quá trình thanh toán và tốc độ chu chuyển vốn là một vấn đề quan trọng Do đó, hoàn thiện công tác phải thu khách hàng sẽ giúp cho ban lãnh đạo công ty có những biện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi cũng như thanh toán nợ đúng hạn
và đưa vốn vào lưu thông sinh lời.
Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán thanh toán nợ nên em quyết định chọn chuyên đề kế toán thanh toán để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình.
Trong quá trình thực tập do thời gian có hạn bài báo cáo khó có thể tránh khỏi những sơ xuất em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Ban Giám Đốc và các cô chú trong phòng kế toán.
Trang 2NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Ngày… tháng… năm
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN THANH TOÁN
I KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ TẠM ỨNG
* Kế toán các khoản phải thu
Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản lưu động của doanh nghiệp và có vịtrí quan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Vì vậy đòi hỏi kế toán cầnphải hoạch toán chính xác kịp thời cho từng đối tượng, từng hợp đồng
a Khái niệm
Các khoản phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanhtoán các khoản nợ phải thu phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khithực hiện việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cũng như một số trường hợpkhác khiến cho một bộ phận tài sản của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời
1 Nội dung các khoản nợ phải thu và tạm ứng
1.1 Kế toán phải thu khách hàng – TK 131
a Khái niệm:
Dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợphải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, bất độngsản đầu tư, TSCĐ cung cấp dịch vụ
Dùng để phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu XDCB và ngườigiao thầu về khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành
b Nguyên tắc
Trang 5Phải hạch toán theo từng đối tượng, theo từng nội dung phải thu, theo dỏi chitiết phải thu ngắn hạn, dài hạn, ghi chép từng lần thanh toán.
Phải phân loại các khoản nợ: Nợ đúng hạn, nợ khó đòi và khả năng không thểthu hồi để trích lập dự phòng và có biện pháp xử lý
1.2 Kế toán phải thu nội bộ - TK 136
a Khái niệm
Dùng để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thucủa doanh nghiệp với đơn vị cấp trên, giữa các đơn vị trực thuộc, hoặc các đơn vị phụthuộc trong một đơn vị độc lập, các doanh nghiệp độc lập trong tổng công ty về cáckhoản vay mượn, chi hộ, trả hộ, các khoản mà doanh nghiệp cấp dưới có nghĩa vụnộp lên đơn vị cấp trên phải cấp cho cấp dưới
b Nguyên tắc
Phạm vi và nội dung phản ánh vào tài khoản theca mối quan hệ thanh toán nội
bộ về các khoản phải thu giũa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới, giữa các đơn vị cấpdưới với nhau và các đơn vị này phải có tổ chức công tác kế toán riêng
1.3 Kế toán phải thu khác – TK 138
a Khái niệm
Dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các tàikhoản phải thu ( 131, 136) và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu này
b Nội dung và phạm vi phản ánh tài khoản:
- Giá trị TS thiếu đã phát hiện nhưng chưa tìm ra được nguyên nhân
- Các khoản thu bồi thường vật chất
- Các khoản cho vay có tính chất tạm thời
- Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa
- Tiền lãi cổ tức, lợi nhuận phải thu
- Các khoản phải thu khác ngoài các khoản trên
1.4 Dự phòng phải thu khó đòi – TK 139
a Khái niệm
Dùng để phản ánh tình hình trích lập, sử dụng và hoàn nhập khoản dự phòngcác khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi được vào cuối niên độ kếtoán
b Nguyên tắc
- Căn cứ lập dự phòng phải có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợphải thu khó đòi
Trang 6- Mức lập dự phòng phải theo quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp hiệnhành
- Có thể bán nợ cho công ty mua bán nợ đối với những khoản phải thu khó đòikéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp đã dùng mọi biện pháp nhưng không thu hồiđược nợ
- Người nhận tạm ứng phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về số đã nhậntạm ứng và phải sử dụng đúng mục đích
- Phải thanh toán dứt điểm khoản tạm ứng kỳ trước rồi mới được nhận tạm ứng
kỳ sau
- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi
2 Quy định kế toán nợ phải thu cần tuân thủ
- Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, theotừng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghichép theo từng lần thanh toán
- Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp vềmua sản phẩm hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư
- Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa,BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay (Tiền mặt, séc hoặc đã thu quangân hàng)
- Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại cáckhoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thuhồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biệnpháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được
- Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo thỏa thuậngiữa doanh nghiệp với khách hàng, nếu sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư đã giao,dịch vụ đã cung cấp không đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế thì ngườimua có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao
3 Nhiệm vụ kế toán nợ phải thu
Trang 7- Ghi chép, phản ánh kịp thời các khoản nợ phải thu, phải trả với ngừơi bán,người mua theo từng khách nợ, chủ nợ, từng lần thanh toán Thường xuyên đối chiếu,kiểm tra công nợ phải thu, phải trả, đề xuất các biện pháp thu hồi công nợ phải thu,tìm biện pháp giải quyết công nợ phải trả.
- Ghi chép, tính toán phản ánh, kịp thời tình hình thanh toán các khoản phảinộp ngân sách theo đúng chế độ quy định
- Ghi chép phản ánh kịp thời các nghiệp vụ thanh toán nội bộ trong doanhnghiệp, giữa các đơn vị tổ chức cấp trên
4 Kế toán chi tiết nợ phải thu
- Phải cung cấp thông tin kịp thời, chính xác đầy đủ về đối tượng nợ, nội dungcác khoản nợ, thời hạn thanh toán, số nợ tồn đọng, số nợ phát sinh và số nợ đã thu hồiđược, dự kiến những khoản nợ không thu hồi
- Phải xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ chặc chẽ, thích ứng vào hoạtđộng của doanh nghiệp
Tạm ứng
- Mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng nhận tạm ứng
- Ghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng
- Chỉ được giao tạm ứng mới khi đã thanh toán xong số tạm ứng trước và tiềntạm phải sử dụng đúng mục đích, không được chuyển giao tiền tạm ứng cho ngườikhác
- Số tiền tạm ứng chi không hết phải nộp vào quỹ đúng thời han
4.4 Trình tự ghi chép phản ánh kế toán chi tiết
Vào sổ kế toán thanh toán
+ Xác định chứng từ kế toán
Trang 8- Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ
đã giao, dịch vụ đã cung cấp và được xác định là đã bán trong kỳ
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng
Bên Có:
- Số tiền khách hàng đã trả nợ
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng
- Các khoản giảm giá bán
- Doanh thu của số hàng bán bị trả lại
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại
Số dư bên Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng
b Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Trang 9Doanh thu hàng phải thanh toán Chiếc khấu thanh toán
chưa thu tiền
Thuế GTGT Chiếc khấu thương mại,
đầu ra giảm giá, hàng bán
Thuế GTGT bị trả lại 33311
đầu ra (Nếu có)
711 Tổng số tiền khách
Thu nhập khác hàng phải thanh toán 111, 112,
Khách hàng ứng trước
hoặc thanh toán tiền
Các khoản chi hộ khách hàng 156, 611, Khách hàng thanh toán bằng hàng
(theo phương thức hàng đổi hàng)
133
chênh lệch tỷ giá nghi tăng cuối kỳ 331
đánh giá các khoản phải thu KH Bù trừ nợ
Nợ khó đòi phải Số đã lập
Xử lý xóa nợ dự phòng 642
Số chưa lập
dự phòng
Chênh lệch tỷ giá giảm khi cuối kỳ 004
đánh giá các khoản phải thu của Đồng thời ghi
khách hàng bằng ngoại tệ
Trang 105.2 Phải thu nội bộ - TK 136
TK 136 có 2 TK cấp 2:
- TK 1361 – vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
- TK 1368 – phải thu nội bộ khác
a Kết cấu TK 136
Bên Nợ:
- Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị cấp dưới
- Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp trên, cấp dưới
- Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, các khoản đơn vị cấp dưới phải nộp
- Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên phải giao xuống
- Số tiền phải thu về bán sản phẩm, hàng hóa dịch vụ cho đơn vị cấp trên, cấpdưới, giữa các đơn vị nội bộ
Bên Có:
- Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị thành viên
- Quyết toán với các đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp đã sửdụng
- Số tiền đã thu về khoản phải thu trong nội bộ
- Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng
Số dư bên Nợ:
Số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ
b Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
* Hạch toán ở đơn vị cấp dưới
- Khi đơn vị cấp dưới nhận được vốn do tổng công ty, công ty giao xuống
Nợ TK 111, 112, 211,…
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
- Khi chi hộ, trả hộ cho đơn vị cấp trên và các đơn vị nội bộ khác
Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ (1368)
Có TK 111, 112,…
- Số lỗ về hoạt động sản xuất, kinh doanh đã được cấp trên chấp nhận cấp bù
Nợ TK 136 – phải thu nội bộ (1368)
Có TK 421 – lợi nhuận chưa phân phối
* Hạch toán ở đơn vị cấp trên
Trang 11- Khi đơn vị cấp trên (Tổng công ty, công ty) giao vốn kinh doanh cho đơn vị trựcthuộc
Nợ TK 136 – phải thu nội bộ (1361 – Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc)
Có TK 111, 112,…
- Trường hợp đơn vị cấp trên giao vốn kinh doanh cho đơn vị trực thuộc bằng tài sản
cố định
Nợ TK 136 – phải thu nội bộ (Giá trị còn lại của TSCĐ) (1361)
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn của TSCĐ)
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ VỀ VỐN KINH DOANH Ở CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
136
411 111, 112
Các đơn vị tực thuộc nhận vốn kinh
doanh trực tiếp từ NSNN theo sự Khi nhận được tiền do đơn vị trực
ủy quyền của đơn vị cấp trên thuộc nộp về số vốn kinh doanh
Số vốn kinh doanh được bổ sung phải hoàn lại cho đơn vị cấp trên
từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh
trong kỳ của đơn vị trực thuộc
111, 112,
Đơn vị cấp trên giao vốn kinh doanh Số vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc
cho đơn vị trực thuộc bằng tiền, đã nộp NSNN theo sự ủy quyền
vật tư, hàng hóa của đơn vị câp trên
211
Đơn vị cấp trên giao vốn kinh doanh
cho đơn vị trực thuộc bằng TSCĐ
214
Trang 125.3 Phải thu khác – TK 138
a Kết cấu TK 138
Bên Nợ:
- Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết
- Phải thu của cá nhân tập thể đối với tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân
và có biên bản xử lý ngay
- Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hóa công ty nhà nước
- Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ hoạt động đầu tư tài chính
- Các khoản nợ phải thu khác
Bên Có:
- Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết địnhghi trong biên bản xử lý
- Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa công ty nhà nước
- Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu khác
Số dư bên Nợ: Các khoản nợ phải thu khác chưa thu được
TK này có thể có số dư bên Có thể hiện số đã thu nhiều hơn số phải thu
TK 138 có 3 TK cấp 2:
- TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý
- TK 1385 – Phải thu về cổ phần hóa
- TK 1388 – Phải thu khác
b Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Hạch toán tài sản thiếu chờ xử lý
Nợ TK 138 – Giá trị còn lại của tài sản
Trang 13SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC
138 (1388)
111, 112,
Khi cho vay, cho mượn vật tư, tiền Khi thu được tiền
vốn tạm thời, các khoản chi hộ KH các khoản nợ phải thu
và các khoản phải thu khác
331, 338138(1381)
Số tiền phải thu bồi thường của đơn Bù trừ vào nợ phải trả người bán
vị ,cá nhân về tài sản thuế theo hoặc phải trả khác
quyết định xử lý
111, 334 515
Nếu phải thu Định kỳ, khi xác định tiền lãi phải bồi thường
thu và số cổ tức, lợi nhuận chia được
161, 241, khi có quyết định 139
641, 642, xử lý nợ phải thu Nếu được bù đắp
Các khoản chi cho hoạt động sự khác không có bằng khoản dự
nghiệp, dự án, chi đầu tư XDCB, khả năng thu hồi phòng phải thu
chi phí SXKD nhưng không được (đối với DNNN) khó đòi
cấp có thẩm quyền phê duyệt 642
phải thu hồi
Nếu được tính vào chi phí SXKD
Trang 145.4 Dự phòng phải thu khó đòi – TK 139
a Kết cấu TK 139
Bên Nợ:
Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi
Xóa các khoản nợ phải thu khó đòi
Bên Có:
Số dự phòng nợ phải thu khó đòi được lập tính vào chi phí quản lý DN
Số dư bên Có:
Số dự phòng nợ phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ
b Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Hạch toán khi lập dự phòng
Nợ TK 642
Có TK 139 – số nợ dự phòng cần lập
- Hạch toán xử lý và hoàn nhập dự phòng
Nợ TK 139 – dự phòng phải thu khó đòi ( Nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 – chi phí quản lý DN ( Nếu chưa lập dự phòng)
Có TK 131 – phải thu khách hàng
Có TK 138 – phải thu khácĐồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 – nợ khó đòi đã xử lý
- Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý xóa nợ, nếu sau đó lại thu hồiđược nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được
Nợ TK 111, 112
Có TK 711 Đồng thời ghi bên Có TK 004 – Nợ khó đòi đã xử lý
- Các khoản tạm ứng đã được thanh toán
- Số tiền tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương
- Các khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho
Trang 15Số dư bên Nợ:
Số tạm ứng chưa thanh toán
b hương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Khi tạm ứng tiền, vật tư cho người lao động trong đơn vị
Khi tạm ứng tiền hoặc vật tư cho Khi bảng thanh toán tạm ứng kèm
người lao động trong đơn vị theo các chứng từ gốc được duyệt
Trang 16II KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY NỢ VÀ NỢ PHẢI TRẢ
1 Khái niệm và phân loại nợ phải trả
a Khái niệm
- Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch
và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình
- Ghi nhận một khoản nợ phải trả cần thỏa mãn hai điều kiện:
+ Thanh toán nghĩa vụ hiện tại bằng tiền, bằng tài sản, bằng tài sản khác, bằngviệc thay thế một khoản nợ khác hoặc chuyển nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu
+ Khoản nợ phải trả đó phải được xác định một cách đáng tin cậy ( hoặc ướctính được)
- Nợ tính dụng: vay ngắn hạn, vay dài hạn
- Nợ phải trả khác: phải trả cho người bán, phải trả nội bộ, phải trả phải nộpkhác
2 Quy định của kế toán nợ phải trả
- Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được theo dõi chi tiết số nợphải trả, số nợ đã trả theo từng chủ nợ
- Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được phân loại thành nợ ngắnhạn và nợ dài hạn căn cứ vào thời điểm phải thanh toán của từng khoản nợ phải trả
- Nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý được kế toán chi tiết chotừng chủ nợ, theo chỉ tiêu số lượng, giá trị theo quy định
- Cuối niên độ kế toán, số dư của các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ phảiđược đánh giá theo tỷ giá quy định
- Những chủ nợ mà doanh nghiệp có quan hệ giao dịch, mua hàng thườngxuyên hoặc có số dư về nợ phải trả lớn, bộ phận kế toán phải kiểm tra, đối chiếu vềtình hình công nợ đã phát sinh với từng khách hàng và định kỳ phải có xác nhận nợbằng văn bản với các chủ nợ
3 Kế toán chi tiết các khoản nợ phải trả
3.1 Chứng từ:
Trang 17- Khế ước vay nợ, hợp đồng thuê vốn dài hạn
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
- Biên bản kiểm kê tài sản
- Các chứng từ khác có liên quan
3.2 Sổ sách
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán)
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) bằng ngoại tệ
- Sổ chi tiết vay ngân hàng và các tổ chức vay tín dụng
3.3 Thủ tục quản lý nợ phải trả
- Thủ tục quản lý vay nợ tín dụng
- Thủ tục quản lý theo dõi các khoản nợ phải trả khác
3.4 Trình tự kế toán chi tiết
- Kế toán chi tiết vay nợ tín dụng dài và ngắn hạn
- Kế toán chi tiết các khoản vay và phải trả khác: phải trả cho người bán, phảinộp nội bộ, phải trả phải nộp khác
4 Kế toán tổng hợp các khoản nợ phải trả
4.1 Kế toán tiền vay:
4.1.1 Vay ngắn hạn – TK 311
a Nội dung và kết cấu
- Dùng để phản ánh tình hình vay ngắn hạn và trả nợ tiền vay của doanhnghiệp với ngân hàng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp
- Chứng từ kế toán có liên quan đến các khoản vay ngắn hạn được ghi vào sổtổng hợp tiền vay, sổ chi tiết vay (mở cho từng đối tượng)
- Tài khoản sử dụng: 311
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả về khoản vay ngắn hạn
- Số tiền chênh lệch tỷ giá hối đoái
Bên Có:
- Số tiền vay ngắn hạn
- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng
Số dư bên Có: Số tiền còn nợ
b Nguyên tắc quản lý nợ phải trả
Trang 18- Kế toán tiền vay ngắn hạn phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãy vay, sốtiền vay đã trả (gốc và lãi vay), số tiền còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, theotừng khế ước vay.
- Trường hợp vay bằng ngoại tệ, hoặc trả nợ vay bằng ngoại tệ phải theo dõichi tiết gốc ngoại tệ riêng va quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tếgiao dịch hoặc tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàngNhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh giao dịch hoặc theo tỷ giá trên sổ
kế toán
c Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Vay tiền để mua vật tư, hàng hóa, ghi:
Nợ TK 152, 153, 156
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 311 – Vay ngắn hạn (tổng giá thanh toán)
- Vay tiền để trả nợ người bán, trả nợ dài hạn, trả nợ vay dài hạn
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 341 – Vay dài hạn
Nợ TK 342 – Nợ dài hạn
Có TK 311 – Vay ngắn hạn
Trang 19SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VAY NGẮN HẠN
331, 315,
341, 342 Vay để trả nợ
413
Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối năm
Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối năm
4.1.2 Vay dài hạn – TK 341
a Nội dung và kết cấu
TK 341: dùng để phản ánh tình hình vay dài hạn và trả nợ gốc vay
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả
- Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại số dư nợ
Trang 20Bên Có:
- Số tiền vay dài hạn phát sinh
- Chênh lệch tỷ giá tăng
- Trường hợp vay bằng ngoại tệ, kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên tệ Cáckhoản vay bằng ngoại tệ hoặc trả nợ bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liênngân hàng do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay
- Cuối niên độ kế toán, số dư các khoản vay dài hạn bằng ngoại tệ phải đượcđánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng dongân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính
c Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Vay dài hạn để mua sắm TSCĐ
Nợ TK 211, 213
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có TK 341 – Vay dài hạn
- Vay dài hạn để thanh toán về đầu tư XDCB
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có TK 341 – Vay dài hạn
- Vay dài hạn thanh toán cho người bán, người nhận thầu về XDCB
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 341 – Vay dài hạn
- Vay dài hạn để ứng vốn cho người nhận thầu XDCB
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 341 – Vay dài hạn
Trang 21SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VAY DÀI HẠN
Trả nợ vay Vay dài hạn bằng tiền
và vay thanh toán nợ
131 152, 153, 156,
211, 213, 217 Trừ khoản phải thu vào nợ vay Vay mua vật tư, tàu sản,
bất động sản
Lãi tỷ giá do đánh giá lại số dư 221, 222,
ngoại tệ cuối năm 223, 228 Vay để góp vốn đầu tư
Lỗ tỷ giá do đánh giá
lại số dư ngoại tệ cuối năm
4.2 Kế toán nghiệp vụ thanh toán
4.2.1 Phải trả cho người bán – TK 331
a Nội dung và kết cấu
- Dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanhnghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế
đã ký kết Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về cáckhoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ
Trang 22- Số tiền người bán giảm giá
- Chiết khấu thanh toán, thương mại
- Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa, dịch
vụ trả tiền ngay ( bằng tiền mặt, tiền séc, hoặc đã trả qua ngân hàng)
- Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫnchưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tếkhi nhận được hóa đơn hoặc có thông báo giá chính thức của người bán
- Khi hạch toán chi tiết các tài khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rànhmạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán củangười bán, người cung cấp ngoài hóa đơn mua hàng
c Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ chưa trả tiền cho người bán
Nợ TK 152, 153, 156, 211…
Nợ TK 133
Trang 24111, 112, 331 151, 152, 153,
141, 311, 155, 156, 211, 213 Ứng trước tiền cho người bán Mua vật tư, hàng hóa về nhập
thanh toán các khoản phải trả kho và mua
Giảm giá, hàng mua trả lại, Mua vật tư, hàng hóa đưa ngay
chiếc khấu thương vào sử dụng, dịch vụ mua ngoài
133
Chiếc khấu thanh toán Phải trả người bán về mua chứng
khoán, về mua sắm TSCĐ qua
lắp đặt, XDCB hoặc sửa chữa lớn
413
Lãi CLTG do
đánh giá lại cuối năm
Lỗ CLTG do đánh giá lại cuối năm
4.2.2 Phải trả nội bộ - TK 336
Trang 25a Nội dung và kết cấu
- Phản ánh các khoản phải trả và đã trả phát sinh giữa đơn vị cấp trên ( đơn vịchính) và đơn vị cấp dưới với nhau
- Chứng từ: các chứng từ liên quan đến thanh toán nội bộ
- Tài khoản 336 chỉ phản ánh các nội dung kinh tế về quan hệ thanh toán nội
bộ đối với các khoản phải trả giữa đơn vị cấp trên với đơn vị cấp dưới, giữa các đơn
vị cấp dưới với nhau, trong đó cấp trên là tổng công ty, công ty phải là doanh nghiệpsản xuất, kinh doanh độc lập không phải là cơ quan quản lý Các đơn vị cấp dưới làcác doanh nghiệp thành viên trực theca tổng công ty, công ty, nhưng phải là đơn vị có
c Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Định kỳ tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp phải nộp cho tổng công ty, công ty
Trang 26Nợ TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh (Giá trị còn lại)
Nợ TK 214 – hao mòn TSCĐ (2141) (Giá trị đã hao mòn)
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
- Trường hợp tổng công ty, công ty phải cấp bù lỗ về hoạt động kinh doanh cho cácđơn vị trực thuộc
Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 336 – Phải trả nội bộ
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN PHẢI TRẢ NỘI BỘ
Trang 27Thanh toán phải trả nội bộ hoặc Thu hộ hoặc vay tiền
Cấp tiền cho đơn vị cấp dưới nhận quỹ các đơn vị nội bộ
Điều chuyển tài sản giữa các đơn vị trả đơn vị cấp dưới về các quỹ
Lãi đơn vị cấp dưới phải nộp cấp
trên hoặc cấp bù lỗ cho cấp dưới
4.2.3 Phải trả phải nộp khác – TK 338
Trang 28a Nội dung và kết cấu
- Phải trả phải nộp khác là những khoản phải trả trước các khoản thanh toánvới người bán, với nhà nước về thuế, với người lao động, với nội bộ
- Doanh thu chưa thực hiện
- Số phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Số phân bổ chênh lệch đánh giá lại tài sản
- Các khoản đã trả và đã nộp khác
Bên Có:
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân tập thể
- Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN khấu trừ vào lương công nhân
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí SXKD
- Các khoản phải trả khác
Số dư bên Có:
- Số tiền còn phải trả còn phải nộp
- Số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã trích chưa nộp cơ quan quản lý
- Doanh thu chưa thực hiện
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Số dư bên Nợ
Số phải trả nhỏ hơn số đã trả
TK 338 có 9 TK cấp 2
- TK 3381 – tài sản thừa chờ giải quyết
- TK 3382 – kinh phí công đoàn
- TK 3383 – bảo hiểm xã hội
- TK 3384 – bảo hiểm y tế
- TK 3385 – phải trả về cổ phần hóa
- TK 3386 – nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Trang 29- TK 3387 – doanh thu chư thực hiện
- TK 3388 – phải trả, phải nộp khác
- TK 3389 – bảo hiểm thất nghiệp
b Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Kiểm kê phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân
a Nội dung và kết cấu
- Dùng để phản ánh các khoản nợ dài hạn đến hạn trả mà chưa trả trong kỳ kếtoán năm, số nợ dài hạn đến hạn trả trong kỳ kế toán năm tới và tình hình thanh toáncác khoản nợ đó
- Chứng từ: sổ ch tiết tiền vay
Trang 30- Tài khoản sử dụng: 315
Bên Nợ
- Số tiền đã thanh toán
- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm
và chuyển sang nợ dài hạn dến hạn trả
Kế toán phải theo dõi chi tiết nợ dài hạn đến hạn trả, số đã trả, số còn phải trảcủa nợ dài hạn đến hạn trả theo từng chủ nợ Nợ dài hạn đến hạn trả bằng ngoại tệphải theo dõi chi tiết góc ngoại tệ riêng và quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷgiá hối đoái tại ngày giao dịch (tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thịtrường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thờiđiểm phát sinh giao dịch)
c Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Cuối niên độ kê toán, xác định số nợ dài hạn đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếptheo
a Nội dung và kết cấu
- Dùng để phản ánh các khoản nợ dài hạn như nợ thuê tài chính hoặc cáckhoản nợ dài hạn khác (thời hạn trả nợ trên 1 năm)
- Chứng từ: Sổ chi tiết tiền vay
- Tài khoản sử dụng: 342
Bên Nợ:
Trang 31- Trả nợ dài hạn do thanh toán trước hạn
- Kết chuyển các khoản nợ dài hạn đến hạn trả sang TK 315
- Số giảm nợ do được bên chủ nợ chấp nhận
- Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối năm
Bên Có:
- Các khoản nợ dài hạn phát sinh trong kỳ
- Chênh lệch tăng tỷ giá do đánh giá lại
- Các khoản nợ dài hạn còn chưa trả
b Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Khi phát sinh các khoản nợ dài hạn khác dùng vào đầu tư XDCB
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
- Cuối niên độ kế toán căn cứ số dư nợ dài hạn, xác định số nợ dài hạn trả trong niên
độ kế toán tiếp theo
Nợ TK 342 – Nợ dài hạn
Có TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
- Nếu tỷ giá tăng, phát sinh khoản lỗ tỷ giá
Nợ TK 413 – chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có TK 342 – Nợ dài hạn
- Nếu tỷ giá giảm, phát sinh khoản lãi tỷ giá
Nợ TK 342 – Nợ dài hạn
Có TK 413 – chênh lệch tỷ giá hối đoái
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NỢ DÀI HẠN
Trang 32111, 112 121
Trả nợ dài hạn Nợ gốc phải trả về thuế tài chính
( kỳ sau ) 315
( kỳ này )
131 241
Trừ khoản phải thu vào nợ dài hạn Nợ dài hạn phát sinh dùng
cho đầu tư XDCB
315
413 Kết chuyển nợ dài hạn đến hạn trả
Lỗ tỷ giá do đánh giá lại số dư
ngoại tệ cuối năm
Lãi tỷ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TỔNG HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VẢ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY TNHH MTV BÊ TÔNG TICCO
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty:
Tên cơ sở kinh doanh : CTY TNHH MTV BÊ TÔNG TICCO
Tên giao dịch : CTY TNHH MTV BÊ TÔNG TICCO
Loại hình công ty : CTY TNHH MTV
Kế toán trưởng : HUỲNH THỊ NGỌC NGA
Vốn điều lệ : 38.000.000.000
Tài khoản ngân hàng : 71010000103199
Tại ngân hàng : Ngân hàng Đầu tư và phát triển TG
Giấy phép kinh doanh số : 5304000013 Ngày 07/03/2007
Quyết định thành lập số : 94/QĐ TICCO
1.1.2.Ngành nghề kinh doanh
- Nhận thi công các nền móng công trình
- Mua bán vật liệu xây lắp,cát lấp,
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bê tông đúc sẵn:
• Cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực
• Cọc vuông bê tông cốt thép thường
• Cọc vuông bê tông cốt thép dự ứng lực
• Cọc ván
• Cọc ống bê tông ly tâm dự ứng lực
• Ống cống bê tông cốt thép rung ép
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển :
Các mốc lịch sử
- 30/12/1980: Ban tiếp nhận hàng ADB
Trang 34- 12/01/1981: Xí nghiệp thi công cơ giới thuỷ lợi
- 11/07/1983: Xí nghiệp xây dựng thuỷ lợi Tiề Giang
- 11/05/1996: Công ty Xây dựng thuỷ lợi Tiền Giang
- 02/01/2004: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Tiền Giang
Từ năm 1980-2000: Ngành nghề chủ yếu của công ty là thi công các công trìnhthuỷ lợi, sau đó mở rộng sang các lĩnh vực thi công các công trình giao thông, một sốcông trình dân dụng và công nghiệp
Từ năm 2001-2007: Theo yêu cầu phát triển kinh doanh,năm 2001 công ty mởrộng sang đầu tư và kinh doanh bê tông tươi phục vụ các công trình xây dựng
- Quyết định số 5017/QĐ – UB ngày 05/12/05 của UBND Tỉnh Tiền Giang vềviệc chuyển DNNN thành công ty xây dựng Thuỷ lợi Tiền Giang thành công ty cổphần đầu tư và xây dựng Tiền Giang
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch hội đồng quản trịcông ty Cổ Phần ĐT & XD Tiền Giang
- Căn cứ nghị quyết của Hội Đồng Quản Trị về việc thành lập công ty TNHHMTV BÊ TÔNG TICCO
- Căn cứ điểm B khoản 4 điều 20 điều lệ công ty Cổ Phần và Xây Dựng TiềnGiang qui định về quyền hạn và nhiệm vụ của Hội Đồng Quản Trị
- Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
- Hội Đồng Quản Trị công ty quyết định:
(1) Thành lập công ty TNHH Một Thành Viên Bê Tông Ticco Trụ sở tại: Lô
1-6 KCN Mỹ Tho- Xã Trung An - Mỹ Tho- Tiền Giang
(2) Phê chuẩn công ty TNHH Một Thành Viên Bê Tông Ticco
(3) Vốn điều lệ: công ty CPĐT và XD giao vốn là 10.000.000.000 đồng đểhình thành vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên Bê Tông TICCO
(4) Hình thức hoạt động: Công ty TNHH mộy thành viên Bê Tông TICCO làcông ty con có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập và chịu trách nhiệm hữu hạn vềvốn kinh doanh theo qui định của pháp luật
(5) Chủ sở hữu (công ty mẹ): Công ty CPĐT & XD Tiền Giang
(6) Cơ cấu tổ chức quản lý:
Trang 35+ Chủ tịch công ty+ kiểm soát viên công ty+ Giám đốc điều hành công ty(7) Bổ nhiệm các ông có tên sau trong bộ máy quản lý công ty.
+ Ông Đoàn Thành Đạt- Chủ tịch công ty+ Ông Nguyễn Văn Hiếu- Kiểm soát viên+ Ông Trần Hoàng Huân- Giám đốc điều hành
Được sự định hướng đúng đắn của ban lãnh đạo công ty, được sự giúp đỡ, ủng
hộ của ban ngành các cấp, công ty đã từng bước đi lên, luôn mở rộng qui mô sảnxuất kinh doanh, khắc phục khó khăn, tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm,
hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh, giúp cho uy tín thương hiệu ngày càng đứng vữngtrên thị trường
Những năm sắp tới, chiến lược phát triển của công ty theo hướng mở rộngngành nghề kinh doanh, tăng cường hợp tác với các đối tác chiến lược như: ngânhàng, tập đoàn tài chính, các công ty kinh doanh đa ngành nghề với quy mô lớn nhằmtiếp thu kinh nghiệm quản lý, tăng năng lực về vốn, tiến tới có đủ điều kiện thamtham gia vào các dự án lớn có tầm cở quốc gia và khu vực
1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
a Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Trang 36SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
- Tính toán, trích nộp các khoản nộp ngân sách
- Tham gia ký hợp đồng của công ty
- Phân tích báo cáo tài chính
- Tổ chức điều hành công tác kế toán tại công ty
- Phụ trách chế độ công tác tài chính, kiểm tra thực tế so với kế hoạch và phântích các hoạt động tài chính của công ty
- Kiểm tra phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và định mức sản xuất kết quảkinh doanh
Kế toán vật tư, công nợ:
- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật tư nhiên liệu
- Theo dõi quyết toán sử dụng vật tư, tình hình nhập xuất kho NVL
- Chịu trách nhiệm lập báo cáo theo dõi chi tiết số phát sinh và thực hiện tốtmột số công việc có liên quan
Theo dõi tình hình công nợ các khoản thu, phải trả
Kế Toán Vật
Tư, TSCĐ
Kế Toán
Trang 37- Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kế toán thanh toán:
- Thanh toán các khoản lương, tạm ứng thuế
- Thanh toán các khoản liên quan đến tiến mặt, tiền gửi
- Thủ quỹ phải đảm bảo và chịu trách nhiệm khớp đúng giữa số tiền mặt theo
sổ và số thực tế ở kho bất kỳ thời điểm nào
- Mọi mất mát thiếu hụt tiền mặt so với sổ sách kế toán, thủ quỹ phải hoàn toànchịu trách nhiệm,
- Tất cả các trường hợp chi tiền ra khỏi quỹ phải có phiếu chi tiền mặt
Trình tự ghi sổ tại Cty TNHH Một Thành Viên Bê tông TICCO
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợpchứng từ
Chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ và sổ tài sản
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cáiChứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ đăng ký
chứng từ
Báo cáo tài chính
Trang 38Chú ý:
:Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra
- Công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Dựa vào chứng từghi sổ để phản ánh vào sổ cái
- Các loại sổ: sổ liệt kê chứng từ, chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ quỹ và một sổ chitiết khác
- Hệ thống tài khoản chi tiết theo từng khách hàng
- Công tác bảo mật và lưu trữ chứng từ rất được chú trọng, mỗi chứng từ đượclưu trong một tập hồ sơ và do từng kế toán đảm nhận Chính vì thế công việc kiểm tracũng như công tác kiểm toán và thanh tra thuế luôn tạo điều kiện để hoàn thành vớithời gian nhanh và hiệu quả cao
- Kế toán luôn theo dõi và cập nhật những thay đổi trong chính sách tài chínhmột cách nhanh chống và hiệu quả
- Đơn vị áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, các nghiệp vụ phát sinhđược phản ánh trên chứng từ ghi sổ kế toán và được phân loại ghi vào chứng từ ghi
sổ Dựa vào chứng từ ghi sổ phản ánh vào sổ cái
b Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị
Trang 39Sơ đồ bộ máy kế toán của đơn vị
Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong công ty.
1.Ban giám đốc công ty:
BAN GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
TRẠM SẢN XUẤT BÊ TÔNG TƯƠI
PHÒNGTÀI CHÍNH- KẾ TOÁN
PHÒNGKINH DOANH- TIẾP THỊ
PHÒNGNHÂN SỰ- HÀNH CHÍNH
PHÒNG
KỸ THUẬT- KCS
PHÒNGSẢN XUẤT- VẬT TƯ
XƯỞNG CƠ ĐIỆN
XƯỞNG SẢN XUẤT CỌC VUÔNG
PHÒNGCÔNG NGHỆ
XƯỞNG SẢN XUẤT ỐNG CỐNG
XƯỞNG SẢN XUẤT CỌC ỐNGBAN GIÁM ĐỐC
NHÀ MÁY
Trang 40Giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ tịch công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức thực hiện quyết định của chủ tịch công ty
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty
- Ban hành quy chế nội bộ
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của chủ tịch công ty
- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của chủ tịch công ty
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên chủ tịch công ty
- kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh
- Tuyển dụng lao động, kỷ luật lao động và khen thưởng
- Các quyền khác được quy định tại điều lệ công ty
2.Ban giám đốc nhà máy:
Giám đốc nhà máy chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức thực hiện quyết định của giám đốc công ty
- Quản lý, điều hành sản xuất tại một nhà máy của công ty
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất hàng ngày tại nhà máy
- Tổ chức thực hiện các công việc điều hành sản xuất, điều phối hoạt động giữa các phòng nghiệp vụ và xưởng sản xuất trực thuộc nhà máy
- kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức của nhà máy
- Chịu trách nhiệm an toàn lao động tại nhà máy
3 Các phòng ban của công ty gồm
- Phòng nhân sự-hành chính: chịu trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực của công ty
- Phòng kinh doanh- tiếp thị: chịu trách nhiệm về quá trình kinh doanh của công ty và tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty