Đối với hoạt động của NH thì nghiệp vụ cho vay và huy động vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong BTKTS vì vậy đối với một kế toán NH phải phản ánh và ghi chép một cách kịp thời chính xác toàn
Trang 1Bài tâ ̣ p th ự c hành
Trang 2MỤC LỤC
SỰ CẦN THIẾT 1
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: 1
NỘI DUNG THỰC HÀNH: 2
ĐỀ BÀI: 2
A Tại Ngân hàng công thương tỉnh X ngày 31/05/1999 có tình hình số liệu sau: 2
I Số dư cuối tháng 05/1999 của các tài khoản: 3
II Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh như sau: 3
1 Nhận hồ sơ vay của phòng TD chuyển xuống gồm: 3
2 Nhận tiền gởi thanh toán của công ty TNHH Thanh Tín số tiền là 95.000.000 đ 3
USD/VND = 14050 – 60 4
B Yêu cầu: 4
BÀI LÀM 4
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 31/05/1999: 5
1 Nhận tiền gởi không kỳ hạn 18.000.000 đ của ông Phước Minh Luân 5
2 Nhận tài khoản tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn của bà Nguyễn Thị Đẹp với số tiền là 11.000.000 đồng, thời hạn 15 tháng 6
3 Nhận tài khoản tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn của bà Lê Thị Thanh Thủy với số tiền là 1 500.000 đồng Và số dư ở sổ tiết kiệm của bà vào ngày 01/05/1999 là 1.000.000 đồng 6
TNS: 6
6.200.000.000 + 11.000.000 = 6.211.000.000 đồng 6
7.800.000.000 + 18.000.000 = 7.818.000.000 đồng 6
6.211.000.000 + 7.818.000 = 14.029.000.000 đồng 6
VNĐ: 6
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 01/06/1999: 6
2.230.500.000 – 38.000.000 = 2.262.000.000 đồng 8
2.230.000.000 – 30.720.000 = 2.199.780.000 đồng 8
1.219.600.000 + 2.199.780.000 + 280.400.000 = 3.699.780.000 đồng 8
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 03/06/1999: 8
10.000.000 x 7 + 13.000.000 x 5 + 3 x 8.000.000 = 159.000.000 đồng 9
159.000.000 x 0.85% x 6 = 8.019.000 đồng 9
150.000.000 x 18 x 1% = 27.000.000 đồng 9
Có 4311 (Th.Tín): 95.000.000 đồng 9
VNĐ: 9
1.219.600.000 – 189.000.000 = 1.030.600.000 đồng 9
2.079.780.000 + 1.030.600.000 + 280.000.000 = 3.390.780.000 đồng 9
13.200.000.000 + 150.000.000 = 13.350.000.000 đồng 9
5.130.000.000 + 159.000.000 = 5.289.000.000 đồng 9
15.320.000.000 + 159.000.000 = 15.479.000.000 đồng 10
7.310.000.000 + 150.000.000 = 7.460.000.000 đồng 10
VNĐ: 10
Mẫu số 04/NHN0- 06 11
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 11
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 11
Hôm nay, ngày 04 tháng 06 năm 1999 tại NHCT Tỉnh X 11
Bên vay ( gọi tắt là bên B) Tổ vay vốn: ……… 11
CMND: 203839934 cấp ngày 04/07/1968 nơi cấp Công An Vĩnh Long 11
Điều 1: Giá trị khoả vay 11
Thực hiện theo hợp đồng và bảo đảm tiền vay số 0001 ngày 06 tháng 06 năm 1999 11
Điều 7: Quyền và nghĩa vụ của bên A 11
Điều 8: Quyền và nghĩa vụ của bên B 11
Điều 9: Điều chỉnh hợp đồng 11
Điều 10: Hiệu lực hợp đồng 11
Điều 11: Giải quyết tranh chấp 11
Trang 3Hợp đồng này được lập thành 03 bản có giá trị như nhau, bên A giữ 02 bản, bên B giữ 01 bản 11
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 12
Căn cứ vào luật của Tổ chức tín dụng ban hành ngày 12 tháng 12 năm 1997 12
Căn cứ vào Thông tư 01/TTLB ngày 03/07/1996 của liên bộ NHNN-TC-TP> 12
BÊN A: BÊN THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN: 12
BÊN B: BÊN NHẬN THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN: 12
ĐIỀU I: BÊN A – BÊN THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN 12
DANH MỤC THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN 12
ĐIỀU II: BÊN B NHẬN THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN: 13
ĐIỀU III: XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP, CẦM CỐ 13
ĐIỀU IV: ĐIỀU KHOẢN CHUNG: 13
ĐIỀU V: HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG 13
NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 14
SỔ VAY VỐN 14
Số : AA05347 14
Họ và tên chủ hộ: NGUYỄN HOÀNG HẢI 14
Địa chỉ nơi SXKD: Hòa Lộc – Tam bình – Vĩnh Long 14
SỔ VAY VỐN 15
2 Nghề nghiệp chính của hộ vay vốn: làm ruộng 15
PHẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TRONG NĂM KHI CÓ 16
I THEO DÕI CHO VAY - THU NỢ NGẮN HẠN TRONG HẠN 17
II THEO DÕI NỢ QUÁ HẠN : 18
I THEO DÕI CHO VAY VÀ THU NỢ NGẮN HẠN TRUNG HẠN 19
II THEO DÕI NỢ QUÁ TRUNG HẠN: 20
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 04/06/1999: 21
1 Được phép của NHNN, NH phát hành kỳ phiếu đợt 3 trong ngày bán được 200 kỳ phiếu, mệnh giá mỗi kỳ phiếu là 1.000.000 đồng 21
2 Ông Blain trình giấy tờ hợp lệ xin đổi 2500 FRF để lấy USD, biết tỷ giá : 21
USU/VND = 1450 – 60 22
FRF/VND = 2438 – 40 22
2500 FRF x 2438 đ = 6.095.000 đồng 22
6.095.000 : 14060 = 433.499 USD 22
280.400.000 – 36.556.000 = 243.844.000 đồng 22
1630,6 + 2374,78 + 243, 844 = 3649,224 triệu đồng 22
240.000.000 – 182.780 = 239.817.220 đồng 22
13.350.000.000 + 36.556.000 = 13.386.556.000 đồng 22
13.386,556 + 5289 + 3210 + 1090 = 22975,556 triệu đồng 23
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 07/06/1999: 23
1 Kỳ phiếu đến hạn thanh toán với số tiền là: tiền vốn 60.000.000 đồng, lãi suất 6.5%/ năm , thời gian là 01 năm 23
2 Ông Nguyễn Minh Tèo trả nợ vay ngắn hạn gồm nợ gốc 14.000.000 đồng, lãi suất 1%/ tháng (nông thôn), thời hạn 06 tháng 24
TSC khác: 239.780.000 – 840.000 = 238.977.220 đồng 24
1.030.600.000 + 2.325.720.000 + 243.844.000 = 3.600.164.000 đồng 24
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 10/06/1999: 24
1.000.000.000 + 100.000.000 = 1.100.000.000 đồng 25
3.000.000.000 + 1.100.000.000 + 3.000.000.000 đồng 25
2.235.720.000 – 100.000.000 = 2.225.720.000 đồng 25
1.030.000.000 + 2.225.720.000 +243.844.000 = 3.500.164.000 đồng 25
TG NH NN0 = 2.262.000.000 + 18.000.000 = 2.280.000.000 đồng 25
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 12/06/1999: 26
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 14/06/1999: 27
TGNHNN 28
329.977.220 + 115.000.000 – 12.000.000 = 324.000.000 đồng 28
1.090.000 + 120.000.000 = 121.090.000 đồng 28
22.961.556.000 + 12.000.000 = 23.081.556.000 đồng 28
Trang 47.460.000.000 + 120.000.000 = 7.580.000.000 đồng 28
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 20/06/1999: 28
26.000.000 x 0.85% x 9 = 1.989.000 đồng 29
324.977.220 – 1.989.000 = 322.988.220 đồng 29
15.501.556.000 + 26.000.000 = 15.475.556.000 đồng 29
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 25/06/1999: 30
1.030.600.000 + 50.000.000 = 1.080.600.000 đồng 31
7.881.817.220 + 50.000.000 = 7.931.817.220 đồng 31
7.31.817.220 + 6.211.000.000 = 14.142.817.220 đồng 31
Có 4311 (N.V.B) : 12.000.000 đồng 31
7.931.817.220 + 12.000.000 = 7.943.817.220 đồng 31
7.931.817.220 + 6.211.000.000 = 14.154.817 đồng 31
2.224.309.000 + 12.000.000 = 2.236.309.000 đồng 31
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 25/06/1999: 32
Trang 5SỰ CẦN THIẾT
Ngân hàng thương mại ra đời trở thành trung gian tín dụng: một mặt NH huy động vốn
và tận dụng các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân để tạo lập nguồn vốn cho vay, mặt khác trên cơ sở nguồn vốn đã có NH đầu tư vào các nhu cầu khác trog nền kinh tế NH đã điều hòa vốn tiền tệ từ nơi tạm thời thừa đến nơi tạm thời thiếu, giảm đến mức tối đa lượng vốn nhàn rỗi kích thích quá trình luân chuyển vốn của toàn xã hội và thúc đẩy quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.
Ngân hàng còn là trung tâm thanh toán: xuất phát từ việc NH là người thủ quỹ của các doanh nghiệp khiến cho ngân hàng có thể thực hiện các nhiệm vụ thanh toán theo sự ủy nhiệm cuả khách hàng Theo Mác: “ … công việc của người thủ quỹ chính là ở chổ trung tâm thanh toán khi NH xuất hiện thì chức năng này được chuyển giao cho NH”.
Như vậy, sự ra đời của NH đã tạo ra một bước phát triển về chất trong kinh doanh
“tiền tệ” loại hàng hóa đặc biệt trong hoạt động KD của NH Đối với hoạt động của NH thì nghiệp vụ cho vay và huy động vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong BTKTS vì vậy đối với một
kế toán NH phải phản ánh và ghi chép một cách kịp thời chính xác toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh car NHTM khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh; giám đốc à bảo vệ an toàn tuyệt đối tài sản của NHTM – đang quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả; phát hiện những yếu kém trong hoạt động kinh doanh thông qua xử lý công tác kế toán từ đó có biện pháp để giúp NHTM chỉ đạo hoạt động kinh doanh đạt kết quả.
Với vai một kế toán và nhiệm vụ đã đặt ra trước, tiến hành thực hiện bài tập có nội dung được trình bày ở phần kế tiếp Với bài tập thực hành này giúp cho em làm quen với cách ghi chứng từ, tiến hành hạch toán và các ngiệp vụ kinh tế phát sinh, làm sổ sách ch tiết
từ đó lập BTKTS vào cuối mỗi ngày.
Qua đó, khi đi thực tế không phải ngỡ ngàng và xa lạ đối với nó đồng thời cũng là một trong những điều kiện cần thiết.
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN:
Trang 6NỘI DUNG THỰC HÀNH:
ĐỀ BÀI:
A Tại Ngân hàng công thương tỉnh X ngày 31/05/1999 có tình hình số liệu sau:
I Số dư cuối tháng 05/1999 của các tài khoản:
Trang 7* Phần nguồn vốn (tài sản nợ) 36.170.000.000 đ
1.1 Tiền gởi có kỳ hạn: 6.200.000.000 đ
1.2 Tiền gởi không kỳ hạn: 7.800.000.000 đ
2 Tiền gửi tiết kiệm: 9.000.000.000 đ
II Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1 Nhận tiền gửi không kỳ hạn của ông Phước Minh Luân số tiền 18.000.000 đ
2 Nhận tiền gửi có kỳ hạn của bà Nguyễn Thị Đẹp số tiền là 11.000.000 đ
3 Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của bà Lê Thị Thanh Thủy là 1.500.000 đ, số dư ngày01/05/1999 là 1.000.000 đ
* Ngày 04/06/1999:
1 Nhận hồ sơ vay của phòng TD chuyển xuống gồm:
+ 15 Hồ sơ vay cá nhân:
- 07 Hồ sơ có giá trị 10.000.000 đ/ 1 hồ sơ
- 05 Hồ sơ có giá trị 13.000.000 đ/ 1 hồ sơ, trong đó có 03 hồ sơ giải ngân bằng NPTT
Thời gian cho vay là 06 tháng, lãi suất cho vay là 0.85% tháng
+ 05 Hồ sơ do doanh nghiệp vay với tổng số tiền là 150.000.000 đ, thời gian vay là
Trang 81 Được phép của NHNN, NH phát hành kỳ phiếu đợt 3 trong ngày bán được 200 kỳ phiếu, mệnhgiá mỗi kỳ phiếu là 1.000.000 đ
2 Ông Plain trình giấy tở hợp lệ xin đổi 2.500 FRF để lấy USD, biết tỉ giá:
USD/VND = 14050 – 60FRF/VND = 2438 – 40
3 Công ty XNK quốc doanh cho vay 2.600 USD để lấy quỹ ký mở L/C, NH đã chấp thuận Đồngthời thu phí từ TKTG bằng 0.5 % giá trị của L/C
* Ngày 10/06/1999:
1 Kỳ phiếu đợt 01 đến hạn thanh toán với số tiền là:
- Tiền vốn: 60.000.000 đ
- Lãi suất: 6.5 %/năm
- Thời gian 01 năm
2 Ông Nguyễn Văn Trò trả nợ vay ngắn hạn gồm nợ gốc 14.000.000 đ, lãi suất 1% tháng (nôngthôn), thời hạn 06 tháng
1 Thu phí mở L/C của công ty XNK tỉnh Y số tiền là 1.000.000 đ
2 NH mua một xe TOYOTA giá mua là 92.000.000 đ trả bằng tiền gởi NHNN
* Ngày 20/06/1999:
1 Chi phúc lợi 500.000 đ cho bác Tuấn (Bảo vệ) bị ốm
2 Ngân hàng cho DNTN Bảo Trân thuê một TSCĐ A theo giá thỏa thuận trên HĐTD thuê mua là120.000.000 đ, NH mới mua một TSCĐ này theo giá 115.00.000 đ bằng tiền gởi tại NHNN
* Ngày 25/06/1999:
1 Công ty cổ phần Hà Ninh trả nợ vay ngắn hạn là 26.000.000 đ (vốn gốc) bằng tiền gởi và trả lãibằng tiền mặt Biết rằng lãi suất cho vay là 0.85%/ tháng, thời gian cho vay 09 tháng
2 Xuất 63.300.000 đ chi lương tháng 06/1999 cho cán bộ công nhân viên thu ứng 8.200.000 đ
3 Nhận được 03 liên UNT của NHTM D (có tham gia thanh toán bù trừ) số tiền là 35.000.000 đ donhà máy bia ( có tài khoản tại NHTM B) đòi tiền công ty TNHH Bình Minh, biết rằng công ty có đủ tàikhoản thanh toán
* Ngày 30/06/1999:
1 Nhận tiền gởi không kỳ hạn của công ty lương thực tỉnh X số tiền là 50.000.000 đ
2 Thu tiền phạt phát hành quá số dư của ông Minh Bảo số tiền là 1.200.000 đ
3 Xí nghiệp A nộp vào ngân hàng 10 tờ NPTT mệnh giá mỗi tờ là 1.000.000 đ, 08 tờ mỗi tờ mệnhgiá 5.000.000 đ vào tài khoản
4 Ông Nguyễn Văn B làm thủ tục xin mở TK với số tiền là 12.000.000 đ
B Yêu cầu:
1 Lập đầy đủ các chứng từ ban đầu theo các thủ tục hợp lý
2 Ghi chép các loại nghiệp vụ trên vào các sổ sách có liên quan
3 Lập bản tổng kết tài sản cuối tháng 06/1999 Biết rằng số dư các tài khoản của đơn vị tham giathanh toán đủ để thanh toán
Hết
BÀI LÀM
* Nói chung, tất cả các loại DN sản xuất kinh doanh đều phải lập bảng tổng kết tài sản vào cuốitháng, quí hoặc năm để phản ánh tình hình sản xuất của doanh nghiệp Đối với hoạt động kinh doanh của
Trang 9ngân hàng cũng vậy Ngoài ra, Ngân hàng là loại hình DN kinh doanh hàng hóa đặc biệt đó là “tiền tệ”,trong một ngày ở đơn vị phát sinh rất nhiều nghiệp vụ kinh tế, vì vậy cuối mỗi ngày kế toán phải lập bảngTKTS cuối ngày và đây cũng là một trong số điểm riêng biệt của hoạt động NHTM.
+ Như vậy, chúng ta hạch toán và lập bảng TKTS bắt đầu từ ngày 01/06/1999 và cho đến cuối ngày30/06/1999
* Trước hết, để bắt đầu cho ngày 01/06/1999 được tiến hành đầy đủ thì cần phải có bảng TKTS cuốingày 31/05/1999:
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 31/05/1999:
(Đ.v.t: 1 triệu đồng )
TÀI SẢN NỢ Số tiền TÀI SẢN CÓ Số tiền
1 Tiền gởi
1.1 Tiền gởi có kỳ hạn
1.2 Tiền gởi không kỳ hạn
2 Tiền gởi tiết kiệm
1 Tiền mặt tại quỹ
* Sau đây, với nhiệm vụ của một kế toán ngân hàng: phản ánh ghi chép một cách kịp thời chính xác toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh của NHTM khi có nghiệp vụ phát sinh, giám đốc và bảo vệ an toàn tuyệt đối tài sản của NHTM đang quản lý và sư dụng một cách có hiệu quả, phát hiện những yếu kém trong hoạt động kinh doanh thông qua việc xử lý công tác kế toán từ đó có biện pháp để giúp lãnh đạo NHTM chỉ đạo hoạt động kinh doanh đạt kết quả
+ Kế toán tiến hành hạch toán và lập bảng TKTS của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh qua các ngày trong tháng 06/1999 như sau:
Ông Phước Minh Luân đến NH với lý do là xin gởi tiền vào NH và loại tiền gởi là không kỳ hạn Khi
đó bộ phận của phòng kế toán sẽ hướng dẫn ông Luân lập phiếu gởi tiền, ông cần ghi đầy đủ các phần có liên quan đến mình như: họ và tên, địa chỉ, CMND, ngày cấp, nơi cấp, số tiền … trừ trường hợp đặc biệt nếu
KH không biết chữ thì kế toán sẽ ghi hộ, nhưng đối với số tiền vẫn không được ghi phải nhờ con, cháu, người thân của ông ấy ghi, để tránh trường hợp ghi thêm bớt số … phần còn lại do kế toán ghi: số chứng từ,
mã giao dịch, tài khoản KH, số dư mới … Vì ông Luân là KH nên phải đăg ký chữ kỹ mẫu Sau đó kế toán lập phiếu thu số 0001
Kế toán căn cứ vào phiếu gởi tiền, phiếu thu tiền tiến hành hạch toán:
Nợ 1011 : 18.000.000 đồng
Có 4311(P.M.Luân) : 18.000.000 đồngĐồng thời mở TKTG cho ông Luân và lên bảng kế toán chi tiết
Trang 102 Nhận tài khoản tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn của bà Nguyễn Thị Đẹp với số tiền là 11.000.000 đồng, thời hạn 15 tháng
đó phải đăng ký chữ ký mẫu Kế toán hướng dẫn lập phiếu gởi tiền, lập phiếu thu tiền số 0002 … căn
cứ vào đó kế toán hạch toán:
Nợ 1011 : 11.000.000 đồng
Có 4311 (N.T.Đẹp) : 11.000.000 đồngĐồng thời mở tài khoản tiền gởi cho bà Đẹp, lên sổ chi tiết kế toán
3 Nhận tài khoản tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn của bà Lê Thị Thanh Thủy với số tiền là 1
500.000 đồng Và số dư ở sổ tiết kiệm của bà vào ngày 01/05/1999 là 1.000.000 đồng
7.800.000.000 + 18.000.000 = 7.818.000.000 đồngTiền gởi:
6.211.000.000 + 7.818.000 = 14.029.000.000 đồngTiền gởi tiết kiệm:
9.000.000.000 + 1.500.000 = 9.001.000.000 đồngVNĐ:
2.200.000.000 + 11.000.000 + 18.000.000 + 1.500.000 = 2.230.500.000 đồngTiền mặt tại quỹ:
1.219.000.000 + 2.230.500.000 + 280.400.000 = 3.730.500.000 đồng
Qua các nghiệp vụ phát sinh làm cho các khoản mục trên bảng TKTS thay đổi: tăng lên hoặc giảm xuống
từ số liệu thực tế đó, căn cứ vào chứng từ, sổ kế toán chi tiết ta lên bảng TKTS cuối ngày như sau:
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 01/06/1999:
(Đ.v.t: 1 triệu đồng )
1 Tiền gởi
1.1 Tiền gởi có kỳ hạn
1.2 Tiền gởi không kỳ hạn
2 Tiền gởi tiết kiệm
14.029 6.211 7.8189.001,5
1 Tiền mặt tại quỹ
- NPTT
- VND
- Ngoại tệ
3.730,5 1.219,6 2.230,5 280,4
Trang 112 Tiền gởi tại NHNN3.Tiền gởi TCTD khác
Bảng tổng kết tài sản cuối ngày 01/06/1999 trên đây nó làm cơ sở để lập bảng cho ngày hôm sau
Nợ 4322 (M.Cầm) : 30.000.000 đồng
Nợ 8010.02 : 720.000 đồng
Có 1011 : 30.720.000 đồngSau đó lên sổ kế toán chi tiết
2 Xí nghiệp quốc doanh cơ khí lập UNC yêu cầu NH tài khoản TKTG để thanh toán tiền cho bên đốitác là công ty cấp nước có TK tại NH ĐT&PT tỉnh X với số tiền là 38.000.000 đồng (tham gia thanh toán bừ)
+ 01liên kế toán hạch toán
+ 02 Liên gửi NHĐT&PT qua phiên thanh toán bù trừ
* 01 liên hạch toán
* 01 liên báo có + 01 liên báo nợ cho KH
Sơ đồ luân chuyển UNC:
Người mua Người bán
Trang 12
Ngân hàng mua Ngân hàng bán
Kế toán căn cứ vào hạch toán:
Nợ 4311 (XDQD cơ khí) : 38.000.000 đồng6
Có 5012 : 38.000.000 đồng Ngày 03/06/1999 do có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên so với bảng TKTS cuối ngày 03/06/1999
Từ đó ta được bảng TKTS cuối ngày 03/09/1999 như sau:
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CUỐI NGÀY 03/06/1999:
(Đ.v.t: 1 triệu đồng )
1 Tiền gởi
1.1 Tiền gởi có kỳ hạn
1.2 Tiền gởi không kỳ hạn
2 Tiền gởi tiết kiệm
1 Tiền mặt tại quỹ
* Ngày 04/06/1999:
Trong ngày 04/06/1999 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1 Nhận sồ sơ vay của phòng tín dụng chuyển xuống gồm:
* 15 hồ sơ vay cá nhân:
+ 07 hồ sơ của cá nhân trị giá: 10.000.000 đồng/ 01 hồ sơ + 05 hồ sơ của cá nhân trị giá: 13.000.000 đồng/ 01 hồ sơ (trong đó có 03 hồ sơ giải ngân bằng NPTT)
+ 03 hồ sơ của cá nhân trị giá: 8.000.000 đồng/ 01 hồ sơ Thời gian vay là 06 tháng, lãi suất 0,85% tháng
* 05 hồ sơ do DN vay với số tiền là : 150.000.000 đồng/ 01 hồ sơ, thời gian 18 tháng, lãi suất 0,1% tháng
Trang 13Kế toán giải ngân bằng:
- Số tiền vay vốn ở 15 hồ sơ:
Trong ngày có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho nên bảng TKTS vào cuối ngày 04/06/1999 sẽ khác so với bảng TKTS cuối ngày 03/06/1999, cụ thể:
Trang 14Tín dụng:
13.350.000.000 + 5.289.000.000 + 3.210.000.000 + 1.090.000.000 = 22.239.000.000 đồngTrong đó:
Trang 15Mẫu số 04/NHN0- 06 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
Số: AA0534750/ /NHN0 – TD (Cho vy hộ gia đình và cá nhân thông qua tổ) Hôm nay, ngày 04 tháng 06 năm 1999 tại NHCT Tỉnh X
Chúng tôi gồm:
Bên cho vay ( gọi tắt là bên A)
Chi nhánh NHN0 &PTNN tỉnh X
Địa chỉ trụ sở: …
Người đại diện: Ông (Bà) ……… Chức vụ: ………
Người được uỷ quyền: Ông (Bà) ……… Chức vụ: ………
Bên vay ( gọi tắt là bên B) Tổ vay vốn: ………
Người đại diện: Ông (Bà) ………này……….là tổ trưởng ………
CMND: 203839934 cấp ngày 04/07/1968 nơi cấp Công An Vĩnh Long Số điện thoại: ………
Số tài khoản tiền gửi: ………tại NH ………(nếu có)
Hai bên thoả thuận việc bên A cho bên B vay một khoản tiền theo các nội dung sau:
Điều 1: Giá trị khoả vay
- Tổng số tiền cho vay là: 13.000.000 đồng
- Số tiền từng tổ viên vay theo phụ lục 01 – HD đi kèm
Điều 2: Mục đích sử dụng tiền vay:
Tiền vay sử dụng vào mục đích ghi tại 01 – HD
Điều 3: Lãi suất cho vay: 0.85% tháng
Điều 4: Thời hạn cho vay
Tính từ ngày bên B nhận món tiền đầu tiên đến khi trả hết nợ (cả gốc và lãi) là 06 tháng, hạn trả nợ cuối cùng là vào ngày 08 tháng 12 năm 1999
Điều 5: Đảm bảo tiền vay:
Thực hiện theo hợp đồng và bảo đảm tiền vay số 0001 ngày 06 tháng 06 năm 1999
Điều 6: Phương thức và điều kiện trả nợ: Bằng tiền mặt, ngân phiếu, chứng khoán …
Điều 7: Quyền và nghĩa vụ của bên A
Thực hiện theo điều 20 Quy định cho vay đối với khách hàng (Ban hành kèm theo quyết định số 180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 của HĐQT NHN0 &PTNN.VN)
Điều 8: Quyền và nghĩa vụ của bên B
Thực hiện theo điều 19 Quy định cho vay đối với KH (Ban hành kèm theo quyết định số
180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 của HĐQT NHN0 &PTNN.VN)
Điều 9: Điều chỉnh hợp đồng
Việc bổ sung, điều chỉnh hợp đồng phải được thoả thuận nhất trí của 2 bên, và sẽ được mở thêm phụ lục thực hiện
Điều 10: Hiệu lực hợp đồng
Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký cho đến khi bên B trả hết nợ cho bên A cả gốc và lãi
Điều 11: Giải quyết tranh chấp
Các tranh chấp HĐ sẽ được giải quyết bằng thương lượng dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi Trường hợp không giải quyết được bằng thương lượng, hai bên sẽ đưa tranh chấp ra giải quyết tại toà án nơi có trụ sở đại diện của bên A theo luật định
Điều 12: Điều khoản khác
Hợp đồng này được lập thành 03 bản có giá trị như nhau, bên A giữ 02 bản, bên B giữ 01 bản
Nguyễn Hoàng Hải
Trang 16CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 0001
HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN
VAY VỐN NGÂN HÀNG
Căn cứ vào luật của Tổ chức tín dụng ban hành ngày 12 tháng 12 năm 1997
Căn cứ vào Thông tư 01/TTLB ngày 03/07/1996 của liên bộ NHNN-TC-TP>
Căn cứ vào Quy chế cho vay và Quy chế chấp thuận, cầm cố tài sản hiện hành của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng công thương Việt Nam
Hôm nay, ngày 04 tháng 06 năm 1999 tại trụ sở Ngân hàng công thương Tỉnh X
Chúng tôi gồm:
BÊN A: BÊN THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN:
Ông : Nguyễn Hoàng Hải Chức vụ: ………
Số CMND: 203839934 Do Công An Vĩnh Long cấp ngày 04 tháng 07 năm 1999
Bà: ……… Chức vụ: ……….………
Số CMND: ……… Do Công An ……… .cấp ngày … tháng … năm ….Địa chỉ:……… Giấy uỷ quyền số: ……… ………ngày… tháng … năm …
do Ông (Bà): ……… Chức vụ: ………
BÊN B: BÊN NHẬN THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN:
- Tên Ngân hàng: Công thương tỉnh X
- Trụ sở: ………
- Đại diện Ông(Bà): Phan Nhật Duy Chức vụ: GĐ
Hai bên thoả thuận và ký hợp đồng vói nội dung như tài sau:
ĐIỀU I: BÊN A – BÊN THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN
1 Bên A chịu trách nhiệm đăng ký tài sản thế chấp, cầm cố tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
2 Bên A tự nguyện đem tài sản thế chấp, cầm cố (được kê trong danh mục thế chấp, cầm cố) để đảm bảo cho số dư nợ tiền vay ……… đồng
(Bằng chữ : ………)Được thế hiện bằng hợp đồng tín dụng số: ……… trong thời gian từ
……… đến ………)
DANH MỤC THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN(Bao gồm các công trình phụ và tài sản có liên quan)Số
TT
Tên tài sản thế chấp,
cầm cố
Loạichứng từ
Quy cáchđặc điểm Địa chỉ Giá trị
TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN THẾ CHẤP, CẦM CỐ:
Tổng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố bằng chữ: Một trăm mười tám triệu đồng chẳn
(Trị tài sản thế chấp, cầm cố được mô tả chi tiết trong bản kiểm định số … được lập ngày … tháng …năm …… tại ……… và haibên đã thông qua)
Trang 173 Bên A giao cho bên B nhận quản lý các bản gốc về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản và cácgiấy tờ sử dụng có liên quan.
4 Bên A chuyển quyền hưởng bảo hiểm theo chứng nhận hợp đồng bảo hiểm hoặc các khoản tiền cóđền bù của tài sản thế chấp, cầm cố của hợp đồng này cho bên B trong thời gian hiệu lực hợp đồng
5 Bên A cam đoan tài sản thế chấp, cầm cố cho bên B hiện tại chưa đem bán, cho đổi, cho thuê, thếchấp,cầm cố, bảo lãnh, không có tranh chấp, không bị cơ quan có thẩm quyền tạm giữ, niêm phong; khôngphải là tài sản đang làm thủ tục giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp; hay bảo đảm rách nhiệm dân sự cho bất
cứ nghĩa vụ nào khác
6 Đối với tài sản thế chấp, cầm cố mà bên B giao cho bên A quản lý không có sự đồng ý bằng vănbản của bên B thì:
6.1 Bên A không có quyền bán, cho, tặng, cho thuê, hay đảo bảo trách nhiệm dân sự cho bất cứ nghĩa
vụ nào khác hoặc làm thay đổi cấu trúc, quy cách, chất lượng, công dụng ban đầu như bản kiểm định
6.2 Nếu tài sản có nguy cơ thay đổi làm giảm giá trị, bên A báo ngay cho bên B
Bên A phải tại mọi điều kiện cho bên B kiểm tra tài sản thế chấp, cầm cố nếu bên B yêu cầu
ĐIỀU II: BÊN B NHẬN THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN:
1 Bên B có trách nhiệm bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố tài sản an toàn, không bị hư, không bị thấtlạc trong suốt thời gian bên a vày nợ
2 Đối với tài sản cầm cố mà bên B giữ, nếu không có sự đồng ý của bên A, thì bên B không được sửdụng, khai thác hoặc làm thay đổi hình dạng ban đầu như bên trong biên bản thẩm định
3 Bên B sẽ trả lại hồ sơ thế chấp, cầm cố tài sản cho bên A, khi bên A trả dứt nợ (gốc và lãi) cho bênB
ĐIỀU III: XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP, CẦM CỐ
1 Khi nợ đến hạn, nếu bến A không trả dưt nợ gốc và lãi cho bên B thì bên A đồng ý giao cho bên Bđược quyền chủ động lựa chọn một trong các hình thức xử lý tài sản sau: xiết nợ, gán nợ cho bên B: bên B tự
tổ chức đấu giá, bên B đề nghị cơ quan có thẩm quyền đấu giá
2 Số tiền thu được từ việc bán thuế chấp tài sản, cầm cố được dùng thanh toán nợ gốc, lãi và các chiphí có liên quan
3 Số tiền bán tài sản thế chấp, cầm cố sau khi trừ nợ gốc + lãi và các khoản chi phí liên quan đếnnếu:
+ Chênh lệch thừa, bên B trả cho bên A
+ Chênh lệch thiếu bên A phải sử dụng các nguồn khác để trả nợ cho bên B
ĐIỀU IV: ĐIỀU KHOẢN CHUNG:
1 Trong trường hợp người vay chết mất thì người thừa kế nhận uỷ nhiệm các hợp đồng tín dụng cónghĩa vụ thực hiện đầy đủ hợp đồng này
2 Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản đã gh trong hợp đồng và tuân theo những nộidung khác có liên quan được quy định trong hệ thống pháp luật nhà nước nhưng không ghi trong hợp đồng
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG CÔNG CHỨNG NHÀ NƯỚC HOẶC
UBND HUYỆN (HOẶC UBND PHƯỜNG, XÃ)
Trang 18NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
VIET NAM BANK FOR ARGICULTURE AND RUAL DEVELOPMENT VBARD
SỔ VAY VỐN
( DÙNG CHO CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH)
Số : AA05347 (Ngân hàng lưu giữ)
Họ và tên chủ hộ: NGUYỄN HOÀNG HẢI
Tên thường goi:
Địa chỉ nơi SXKD: Hòa Lộc – Tam bình – Vĩnh Long
Tên chi nhánh ngân hàng nơi giao dịch:
Huyện: Tỉnh: X