xét xử của trọng tài kinh tế hay tòa án thương mại vẫn còn bị xem nhẹ. Rất nhiều
trường hợp vi phạm hợp đồng, không tuân thủ phán quyết của trọng tài và tòa án mà vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. Nói tóm lại, một nguyên nhân khiến bao thanh toán chậm được triển khai ở Việt Nam là do luật pháp của ta chưa nghiêm ngặt.
Ằ PA .À ` z ^ TS Ẫ Ấ ÔÀ ¬ự
Cho đến hiện nay, Việt nam chưa tham gia các công ược quoc tê vê các công cụ chuyên nhượng. Điều này cho thấy các văn bản pháp luật của Việt Nam về bao thanh toán cần phải được chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn và các điều ước quốc tế về bao thanh toán mà Việt Nam sẽ tham gia. Mặc dù khi ra quyết định
Luân văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
về quy chế hoạt động bao thanh toán chưa có luật về các cộng cụ chuyên nhượng nhưng trong điêu 6 của quy chế đã có nói đến: “Các điều ước quốc tế và tập quán quôc tÊ”:
1. Các điều ước quốc tế về bao thanh toán mà CHXHƠN Việt Nam ký kết
hoặc tham gia có quy định khác với quy định tại quy chế này thì áp dụng quy định tại điều ước quốc tế đó.
2. Các bên có thê thỏa thuận áp dụng các quy tắc, tập quán và thông lệ về
bao thanh toán , nếu các quy tắc, tập quán và thông lệ đó không trái với pháp luật Việt Nam.
Theo tiền lệ áp dụng các nguồn luật quốc tế ở Việt Nam, thì trình tự ưu tiên
áp dụng các nguồn luật: các công ước quốc tế (song phương, đa phương) có hiệu
lực cao hơn luật quốc gia. Trong trường hợp có xung đột giữa hai nguồn luật này
thì áp dụng nguồn luật quốc tế với điều kiện không trái với những nguyên tắc cơ bản của luật Việt Nam. Các công ước chỉ có hiệu lực đối với Việt Nam khi Việt Nam ký công ước. Khi một nước đã ký công ước, thì mọi hoạt động được điều
chỉnh trong công ước sẽ được tự động và bắt buộc điều chỉnh, cho dù các bên liên
quan có tham chiếu về việc áp dụng công ước đó trong hợp đồng hay không. Điều
này khác với các tập quán quốc tế: tập quán quốc tế được áp dụng nếu các bên
nhất trí áp dụng nó và thể hiện sự nhất trí đó trong hợp đồng, miễn là nó không trải
với những nguyên tắc cơ bản của luật Việt Nam. Mà ở đây trước hết là luật về các công cụ chuyển nhượng và quy chế của Thống Đốc NHNN Việt Nam. Xin nhân
mạnh rằng các quy định của các Hiệp hội bao thanh toán quốc tế chỉ dựa trên tập
quán.
3. Luật công cụ chuyển nhượng là cơ sở pháp lý của hoạt động bao thanh
toán
Luân văn tốt nghiệp GVHD: TS_ Lê Văn Bảy
Ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2005 các Ngân hàng đã bắt đầu áp dụng hình
thức Bao thanh toán và tất cả các hoạt động bao thanh toán đó đều dựa trên thông
tư của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, kể từ năm 2005 Quốc Hội đã ban hành
Luật các công cụ chuyên nhượng. Bao thanh toán về bản chất là sự chuyển
nhượng quyền thụ hưởng của một người cho một người mà ở đây là Ngân hàng. Việc chuyển nhượng các lợi ích đó trên nguyên tắc phải dựa vào Luật các công cụ
chuyển nhượng. Nếu xem xét mối tương quan giữa hoạt động bao thanh toán và
luật các công cụ chuyển nhượng thì nổi bật lên các vẫn đề sau đây: _ = Các tài liệu viết về bao thanh toán chủ yếu phân tích các hoạt động bao
thanh toán dựa trên những nội dung do hiệp hội bao thanh toán đưa ra, mà những qui định đấy mang tính tập quán chứ không phải là văn bản pháp lý, và các nội dung đó cũng không có tính bắt buộc như Luật của Việt Nam. Do vậy việc vận dụng các hoạt động bao thanh toán ở Việt Nam rất dễ xảy ra tranh chấp và khó xử lý các tranh chấp đó, đơn cử như ví dụ giữa Công ty TNHH Sơn Thắng và Ngân hàng Á châu trong việc chuyển nhượng các khoản phải thu. Để thực hiện bao thanh toán thì công ty TNHH Sơn Thắng và Ngân hàng Á châu cùng ký chung một văn bản thông báo chuyến đến cho con nợ là Công ty TNHH Metro Cash thông báo về việc chuyển nhượng quyền nhận số tiền mà Công ty Sơn Thắng đã chuyển quyên thụ hưởng cho
Ngân hàng Á châu, đồng thời Công ty TNHH Metro Cash, người trả nợ
phải ký một văn bản chấp nhận thanh toán , tính bất hợp lý trong việc này thể hiện ở 2 điểm:
1. Công ty Sơn Thăng chuyển quyền hưởng lợi cho Ngân hàng Á châu nhưng lại yêu cầu Công ty Metro Cash trả tiền vào tài khoản của Công ty
Sơn Thắng tại Ngân hàng này, đúng ra họ phải thông báo cho đơn vị trả nợ
Luân văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
chuyển tiền vào một tài khoản nào đó của Ngân hàng do Ngân hàng chỉ
định. _
2. Vấn đề đặt ra là bảng thông báo (thỏa thuận giữa Công ty Sơn Thắng và Ngân hàng gởi đến cho Công ty Metro Cash) có phải là hối phiếu nhận nợ
không? Nếu xét về hình thức khi so sánh với luật Việt Nam về hồi phiếu thì
bảng thông báo không phải là hối phiếu đòi nợ. Cùng lúc nếu xem bảng
thông báo đó là hối phiếu đòi nợ thì đơn vị nhận nợ phải kí chấp nhận vào
ngay hối Phiếu đòi nợ chứ không phải bằng một văn bản riêng biệt, nếu như
kí chấp nhận vào văn bản thông báo và Hối Phiếu cùng lúc cho cùng một
khoản phải thu thì vô hình chung Công ty phải trả cả 2 khoản nợ.
" Từ hai vấn đề trên đặt ra một vấn đề tiếp theo là trong một tương lai gần
hoạt động bao thanh toán sẽ vươn ra thế giới điều đó đòi hỏi việc xây dựng các công cụ đòi nợ của bao thanh toán phải phù hợp với qui định chung của
luật các công cụ chuyển nhượng Việt Nam về hối phiếu, và các văn bản khác như: luật Dân sự, luật thương mại, cũng như tương thích và phù hợp
với Luật các công cụ chuyên nhượng của Quốc tế mà Việt Nam sẽ tham gia. - Đây cũng là một nội dung quan trọng của luận án này.
+ Những điểm giống, khác biệt giữa luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam và Quy chế hoạt động bao thanh toán của NHNN
Khi so sánh Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam và Quy chế
hoạt động bao thanh toán của NHNN người viết nhận thấy có rất nhiều điểm
- tương đồng:
Luật công cụ chuyên Quy chê hoạt động bao Nhận xét
nhượng Việt Nam thanh toán của NHNN
Điều 4 qui định: “Công cự | Điểm d khoản 1 điêu 13 | Vậy ở đây các công ty và
Luân văn tốt nghiệp GVHD: 1S. Lê Văn Bảy
chuyển nhượng là giây tờ có
giá phi nhận lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền
xác định vào một thời điểm
nhất định.” Nghĩa là công cụ
chuyên nhượng bao gồm cả
hối phiếu, séc. Điều 18 qui
định về việc: Xuất trình hối
phiếu đòi nợ để yêu cầu
chấp nhận.
qui định: “đơn vị bao
thanh toán và bên bán
hàng đồng ý ký gửi văn bản thông báo về hợp
đồng bao thanh toán cho
bên mua hàng và các bên liên quan...”
các đơn vị bao thanh toán sử dụng bảng thông báo
là có hợp lệ không, trong khi luật qui định phải
xuất trình hối phiếu để
đòi nợ. Và bảng thông báo được gởi cho con DỢ cũng không mang tính pháp lý cao, nó không
hẳn là một mệnh lệnh trả
tiền vô điều kiện như hối phiếu. phiếu.
Điều 6 qui định vê việc áp dụng điều ước quốc tế và tấp quán thương mại quốc tế trong quan hệ công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài,
Điêu 6 qui định về việc áp dụng các điêu ước và tập quán quôc tê.
Người viết nhận thấy ở điều này, luật các CCCN qui định chặt chẽ hơn về qui định chặt chẽ hơn về việc áp dụng khi có điều
ước quốc tế trong trường hợp công cụ chuyển hợp công cụ chuyển
nhượng được phát hành ở
Việt Nam nhưng được
chấp nhận, bảo lãnh,
chuyển nhượng, cầm có, nhờ thu, thanh toán, truy
đòi khởi kiện, ở một
nước khác và ngược lại.