Đơn vị bao thanh toán sẽ không thể ứng trước cho người bán cho đến khi thu

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng Việt Nam.pdf (Trang 56 - 57)

- Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, thương hiệu, tình hình tà

đơn vị bao thanh toán sẽ không thể ứng trước cho người bán cho đến khi thu

được nợ.

Rúi ro ngoại hồi

Khi ứng trước cho người bán hoặc khi thu nợ từ người mua băng ngoại tệ, lợi nhuận của đơn vị bao thanh toán có thể bị ảnh hưởng khi tỷ giá hối đoái thay đối. 6. Thực trạng hoạt động bao thanh toán

Ngay sau khi ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định này thì một loạt các chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tung ra các dịch vụ bao thanh toán của mình như Deutsche Bank AG (Đức) tháng 1/2005. Sau đó tháng 3/2005, ngân hàng Far East National Bank (Mỹ) - FENB đặt chi nhánh tại TPHCM cũng được ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép thực hiện nghiệp vụ này. Theo đó, sau khi hai bên mua và bán thỏa thuận giao hàng và thời hạn thanh toán thì bên bán sẽ ký hợp đồng bao thanh toán với FENB. Trên cơ sở này FENB sẽ thanh toán trước cho bên bán tối đa 80%

giá trị lô hàng, phần còn lại sẽ được FENB đảm bảo thanh toán khi đến hạn. Một

Luận văn tốt nghiệp —__GVHD: TS. Lê Văn Bảy

số chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài cũng đã bắt đầu triển khai nghiệp vụ này đó

là: UFJ Bank, Citibank NA, HSBC, Ngân hàng Mizuho...

Đối với ngân hàng và các công ty tài chính trong nước, ngân hàng ACB là ngân hàng nổ phát súng đầu tiên khi chính thức công bố dịch vụ bao thanh toán

của mình vào ngày 10/5/2005, tròn 3 tháng sau , ngày. 10/8/2005, ngân hàng kỹ

thương Việt Nam (Techcombank) cũng bắt đầu đưa nghiệp vụ này vào thực hiện.

Cùng với đó là ngân hàng cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank), công ty tài

chính dầu khí (PVFC), Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (VCB) và gần đây nhất là ngân hàng Đông Nam Á(Seabank) vào tháng 7/2007 và ngân hàng Hàng Hải Việt Nam (MSB) vào tháng 10/2007. Hiện nay, các ngân hàng nói trên của Việt Nam đều đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp Hội các công ty bao thanh toán quốc tế (FC]), trong đó Techcombank và Sacombank được kết nạp vào cuối tháng 4/2005,.VCB được kết nạp vào tháng 10/2005. Với việc tham gia Hiệp

Hội FCI, nhờ mối liên kết với 204 ngân hàng thực hiện bao thanh toán ở 59 quốc

gia khác nhau trên thế giới thuộc ECI, các ngân hàng của Việt Nam sẽ có thông tin

sát sao hơn về các nhà nhập khẩu cũng như sẽ thu nợ hiệu quả hơn thông qua đối

tác là thành viên của ECT.

Bên cạnh các ngân hàng đã chính thức triển khai dịch vụ này, các ngân hàng

thương mại khác của nước ta cũng đã có những động thái tích cực trong việc

nghiên cứu áp dụng. Một loạt các ngân hàng như Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV), Ngân hàng hàng hải cũng đã bắt đầu quan tâm. Đặc biệt trong số đó, dù chưa chính thức triển khai nhưng BIDV hứa sẽ xem xét, cấp tín dụng cho một

trong số khách hàng ruột của họ là tổng công ty VINAMOTOR băng hình thức bao thanh toán đối với những khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa của

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng Việt Nam.pdf (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)