- Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, thương hiệu, tình hình tà
vấn đề mà các ngân hàng nước ngoài có thế mạnh hơn các NHTMVN Theo Thờ
báo Ngân hàng cho biết: Một cuộc điều tra của Chương trình phát triển Liên hợp
quốc nửa cuối năm 2005 tông kết: 50% khách hàng được hỏi kể cả doanh nghiệp
và cá nhân sẽ lựa chọn dịch vụ ngân hàng nước ngoài thay thế. Lý do khách hàng
lựa chọn ngân hàng nước ngoài là thủ tục đơn giản cũng như tính chuyên nghiệp của ngân hàng. Vì vậy, để có thể cạnh tranh được thì ngoài việc cải cách quy trình cung cấp dịch vụ, nâng cao tiện ích sản phẩm, NHVN phải đổi mới phong cách
phục vụ. “Khách hàng là thượng đế” phải luôn là phương châm hành động của '
mỗi cán bộ, nhân viên ngân hàng trong thời kỳ hội nhập. Ngoài ra, có thể sử dụng các kênh khác: tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề, kết hợp với các cơ quan công quyền để thuyết trình tại các hội nghị, tham gia triển lãm, phát tờ rơi quảng cáo...
Luân văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
KẾT LUẬN
Môi trường kinh tế xã hội ổn định, hoạt động thương mại nói chung và hoạt
động xuất nhập khẩu nói riêng có chiều hướng tăng trưởng tích cực, tiềm tảng một
nhu câu rất lớn đối với việc triển khai và phát triển dịch vụ bao thanh toán. Đồng
thời, nhu cầu về tín dụng trong lĩnh vực xuất khẩu luôn là vấn đề cấp thiết đối với doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp bán hàng trả chậm trong giai đoạn hiện
nay. Trong khi đó, các nguồn tài trợ truyền thống vẫn chưa đủ khả năng đáp ứng nhu câu đâu tư, phát triên của nên kinh tế.
Thực tế ấy đã mở ra cơ hội phát triển cho các hình thức tín dụng như bao . thanh toán, góp phần thỏa mãn tốt hơn yêu cầu được hỗ trợ phát triển sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp, và hơn nữa là của nền kinh tế. Đặc biệt đối với Việt Nam sẽ còn có thêm nhiêu điều kiện để phát triển hơn nữa.
Việc triển khai nghiệp vụ bao thanh toán chính là việc đem lại những dịch vụ mới, hữu ích và bổ sung cho các dịch vụ truyền thống, góp phần hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngày càng tốt hơn. Với ý nghĩa như
vậy, đề tài “Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Việt Nam” được
hoàn thành với mong muốn đóng góp những giải pháp tích cực thúc đây hoạt động ngần hàng, đóng góp cho công cuộc xây dựng và phát triển ngân hàng Việt Nam. Qua đó, cũng mong muốn các cơ quan chức năng quan tâm hơn nữa đến lĩnh vực này bằng việc kiến nghị những thay đổi phù hợp và thuận tiện, tạo điều kiện để các bên liên quan có “sân chơi” ổn định, rõ ràng, có hành lang hoạt động rộng mở
và vững chắc. Hy vọng rằng, trong tương lai không xa, bao thanh toán ở Việt Nam
sẽ trở thành một thị trường đầy sôi động.
Tài liệu tham khảo
1. Th.Sĩ Nguyễn Quỳnh Lan; Nghiệp vụ bao thanh toán Factoring: Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia; 2006.
2. Luật các công cụ chuyển nhượng. 3.Nguôồn:
L1] www.đơn vị bao thanh toáns-chain.com
[2]:http:/Awww.dddn.com.vn/Destop.aspx/Tintuc_Quantri/Đơn vị bao thanh toáning_cuu_tỉnh cho nhung khoan no kho doi
[3] :Nguôn:Bwportal.www.hvnh.edu.vn/modules.php?name=CMS&op =detaIls&mid=427
[4]:http:/www.los.ueh.net/LoBS/modules.php?name=News&life=articl e&sid=660
4. Factoring - cứu tỉnh cho những khoản nợ khó đòi, Kiemtoan.com.vn 5. Htp:/Awwww.unidroit.org
6. Http://www.uncifral.org
7.Website của Hiệp hội bao thanh toán quốc tế FCI: Http:/www.factors- chain.com
8.Website của Hiệp hội bao thanh toán quốc tế IFG: Http:/www.Iferoup.com 9. Ball-MecCulloch-Geringer-Minor-MeNett; International Business.
10. T.S Nguyễn Minh Kiều; Thanh toán quốc tế; Nhà xuất bản thống kê; 2005.
11. PGS. TS. Trần Ngọc Thơ; T.S. Nguyễn Ngọc Định; Tài Chính Quốc Tế; Nhà xuất bản thống kê.