1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển

74 457 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 698,5 KB

Nội dung

Luận văn : Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển

Trang 1

LờI Mở ĐầU

Việt Nam có diện tích đất liền rộng khoảng 330,369 nghìn km và mộtvùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km vuông và một bờ biển kéo dàitrên 3260 km không kể các đảo Việt Nam cũng là một quốc gia giầu tiềmnăng có nhiều sông suối và hồ chứa nớc, giầu hệ sinh thái biển ven- biển và

hệ sinh thái thuỷ vực Việt Nam là một quốc gia lớn ven biển Đông, đợcxem nh là một quốc gia có tiềm năng lớn nhất về khả năng phát triển thuỷsản trong khu vực cũng nh trên thế giới

Nhng trong chính quá trình chúng ta khai thác và sử dụng các nguồn tàinguyên thiên nhiên này đã nảy sinh các bất hợp lý giữa mức độ khai thác

và sự tái tạo cuả tự nhiên đã gây ra những hậu quả không nhỏ cho môi ờng cũng nh các nguồn tài nguyên cho thế hệ hôm nay cũng nh mai sau vàgây ra sự mất cân bằng trong hệ thống môi trờng, hệ thống vùng bờ Chínhvì vậy trong nhữnh năm gần đây Việt nam đã phải gánh chịu hậu quả củaviệc môi trờng bị mất cân bằng Không chỉ dừng lại ở sự mất cân bằngtrong hệ thống môi trờng mà ngay trong xã hội trớc sức hấp dẫn của lợinhuận các nhà đầu t đã để lại một hậu quả to lớn về mặt xã hội, nh thấtnghiệp, phân cách giàu nghèo

tr-Trong kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn hiện nay, nhà nớc

đang áp dụng chủ yếu hình thức đầu t theo dự án đầu t vì đây là hình thứchiệu quả nhất

Nhng một câu hỏi đặt ra trớc bài toán của việc phát triển đi đôi với đảmbảo hiệu quả kinh tế, môi trờng và xã hội cho hôm nay và cho mai sau sẽ đ-

ợc giải quyết nh thế nào trong các dự án trong kinh tế nông nghiệp và pháttriển nông thôn nói chung cũng nh trong ngành thuỷ sản nói riêng ?

Để góp phần giải đáp phần nào những vấn đề đó em đã lựa chọn đề tài :

"Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong một số dự án nuôi tôm ven biển

Đây là một vấn đề tơng đối mới mẻ, vì vậy đề tài không khỏi có

nhiều khiếm khuyết Em rất mong đợc sự lợng thứ và góp ý chân thành củathầy

Em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Việt ngời đã giúp đỡ em rấtnhiều trong quá trình hoàn thành đề tài này

Trang 2

T¸c gi¶

Trang 3

Chơng I MấY VấN Đề Lý LUậN, THựC Tế CáC Dự áN PHáT TRIểN SảN XUấT NÔNG NGHIệP & KINH Tế

đầu t đợc chuẩn bị và thực hiện trên cơ sở soạn thảo và thực thi dự án đầu t

Hoạt động đầu t phát triển hay chính là các dự án đầu t có ý nghĩavô cùng to lớn trong phát triển kinh tế xã hội Các lý thuyết phát triển kinh

tế đều coi đầu t là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế và là chìa khoá củatăng trởng kinh tế Vai trò này đợc thể hiện cả trong nền kinh tế quốc dâncũng nh trong góc độ các doanh nghiệp

Đặc biệt hơn với phát triển nông nghiệp -nông thôn thì đây là chìakhoá đề xoá đói giảm nghèo, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, là con đờnghữu hiệu nhất để phát triển kinh tế xã hội, càng có ý nghĩa hơn trong quátrình công nghiệp -hiện đại hoá đất nớc đang đợc cả nớc dới sự dẫn dắt của

cụ thể để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội

I.2.Vai trò của các dự án đầu t với phát triển kinh tế -xã hội

a).Vai trò của dự án đầu t trong nông nghiệp nông thôn ở tầm vĩ mô.

Trang 4

Từ góc nhìn này chúng ta có thể đánh giá đúng về các vai trò của dự

án đầu t trong nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày nay đang trên con

đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, đối với nền kinh tế của vùng vànền kinh tế tổng quan nói chung, các dự án có thể có những tác động chỉriêng với vùng trong phạm vi dự án nhng nó cũng có thể có tác động đếnnền kinh tế lớn, đến các vấn đề có tính tổng quan hơn có tầm vĩ mô hơn

Chính vì vậy chúng ta sẽ phân các tác động của dự án với phát triểnkinh tế xã hội trên hai hớng đó là ở tầm vĩ mô và tầm vi mô

Trên góc độ vĩ mô, các dự án đầu t nói chung sẽ góp phần làm tăngsản lợng hành hoá, bởi vì ngay trong mục đích của các dự án sản xuất là sảnxuất hàng hoá,nó góp phần làm giảm các cách làm quảng canh hoặc tự cung

Khi các dự án đi vào sử dụng tức là các công trình đã hoàn thành thì

nó sẽ tăng sản lợng và do đó sẽ tăng cung các loại sản phẩm hàng hoá màcác dự án này sản xuất ra, từ đó làm tăng cung của nền kinh tế Sản lợngtăng, khi đó sẽ làm cho giá cả hạ xuống dẫn tới tiêu dùng tăng, đến lợt nótiêu dùng tăng sẽ làm cho sản xuất nhận đợc thông tin kích thích sảnxuất Cứ nh thế nó thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển

Trang 5

Hình1: Đầu t thúc đẩy tăng cung sản phẩm, đồng thời hạ giá thành.

Hình 2: Đầu t làm tăng cầu các lọai sản phẩm có liên quan đến

các dự án đầu t.

 Đầu t thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế

Thực tế cho thấy rằng, trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể, mức tăngtrởng GDP của một quốc gia hay một vùng phụ thuộc chủ yếu vào mứctăng của đầu t phát triển kinh tế, vì trong mỗi giai đoạn cụ thể chỉ tiêu ICORcủa một quốc gia thờng ít biến đổi

Trang 6

Đầu t phát triển là nguồn của tăng trởng và đến lợt tăng trởng lại lànhân tố kích thích phát triển kinh tế và đặc biệt hơn với Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay việc đầu t qua các dự án đợc xem nh là nguồn đảm bảo cho

đầu t vì nó sẽ cung cấp đầy đủ vốn cho các công trình

Đầu t phát triển thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng haycủa cả một quốc gia

Đầu t phát triển, các dự án đầu t có tác động mạnh mẽ đến sự tăng ởng và phát triển của các ngành kinh tế Chính sách đầu t làm thay đổi tơngquan giữa các ngành, các vùng của nền kinh tế theo hớng tiến bộ, đồng thờigóp phần quan trọng vào việc khắc phục những mất cân đối và bất hợp lýtrong phát triển của các nghành và của các vùng trong một lãnh thổ quốcgia và thúc đẩy các vùng có lợi thế, có tiền năng phát triển nhanh hơn

tr-Đầu t phát triển và các dự án đầu t góp phần vô cùng quan trọng vàoviệc nâng cao trình độ và tiền năng khoa học, công nghệ của vùng của đất n-

ớc

Thực tế cho ta thấy rằng ở các nớc không chỉ riêng Việt Nam, đầu t

là điều kiện tiên quyết để tăng trởng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật,nâng cao trình độ và tăng cờng tiềm năng khoa học, công nghệ của vùng củaquốc gia

b)Vai trò của dự án trong phát triển kinh tế xã hội ở góc độ vi mô.

Dới góc độ doanh nghiệp, đầu t là điều kiện cơ sở của sự ra đời và tồntại , hoạt động, phát triển của mỗi doanh nghiệp vì đầu t là nguồn đảm bảocho các điều kiện vật chất kỹ thuật cũng nh đảm bảo các điều kiện về nhân

Trang 7

lực, về các tài sản vô hình khác cho sự ra đời, tồn tại và cho quá trình tái sảnxuất và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.

Ngoài ra dự án đầu t còn đem lại các hiệu quả to lớn trong các hoạt

động kinh tế của vùng cuả doanh nghiệp, các hiệu quả về mặt xã hội, môi ờng

tr-Thứ nhất, các dự án trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn

sẽ đem lại các lợi ích to lớn về kinh tế cho vùng dự án cũng nh thu nhậpquốc dân của vùng, phần lớn các vùng có các dự án này là các vùng có cácnguồn tài nguyên thiên nhiên cha đợc khai thác một cách hiệu quả và là cácvùng có trình độ phát triển cha cao thu nhập đầu ngời còn thấp Chính vì vậy

từ khhi có các dự án sẽ đem lại cho ngời dân thu nhập cao hơn, việc khaithác có hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn

Thứ hai, nh ta đã trình bày đặc điểm của các vùng có dự án ở trên,nên có thể dễ dàng thấy rằng là các vùng này sẽ giải quyết đợc vấn đề việclàm cũng nh sẽ giảm các vấn đề xã hội khác nh các vấn đề về an ninh trật tựxã hội, các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè, hút sách Nhờ có công ăn việclàm nên các thành phần này sẽ không còn tham gia vào các tệ nạn xã hội,chính vì vậy xã hội đi lên ngày càng văn minh hơn, phát triển ổn định cuộcsống của ngời dân đợc cải thiện một cách đáng kể, giúp cho trình độ dân trí

đợc nâng cao cũng nh trình độ về làm kinh tế và trình độ sản xuất ngày càngtiến bộ

Thứ ba, nhờ có các dự án này mà tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụngmột cách hợp lý hơn, do vậy môi trờng đợc cải thiện rất đáng kể, vì nếu nhkhông sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thì dự án sẽ không đem lại cáchiệu quả cao về mặt kinh tế mà đây lại là vấn đề cốt loĩ sống còn của dự án

Nh vậy dự án trong nông nghiệp nông thôn nói chung và trong thuỷsản (đợc hiểu nh là một phần của nông nghiệp hiện nay-nông nghiệp theonghĩa rộng ) có một vai trò hết sức quan trọng Bởi vì dự án đầu t là hìnhthức đầu t hiệu quả và thích hợp nhất với nông nghiệp nông thôn vì các đặctính đặc điểm của dự án mới phù hợp đợc với các đặc điểm của nông nghiệp– kinh tế nông thôn Ví dụ nh, đầu t trong nông nghiệp nông thôn cần cóchu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm, nó lại hoạt động trên phạm vi rộnglớn, tính rủi do và kém ổn định cao

Trang 8

II.Phát triển bền vững và yêu cầu phát triển bền vững trong các dự án.

II.1 Phát triển bền vững là gì ?

Lần đầu tiên vào năm 1980 loài ngời đã lần đầu tiên đề cập đến vấn đềphát triển bền vững, đó là trong "Chiến lợc bảo tồn thế giới " (The worldconsevation strategy) , trong đó nhận định rằng tình hình sử dụng các tàinguyên thiên nhiên tái tạo là không bền vững và đã đề xuất việc sử dụng lâubền các loài và các hệ sinh thái, tức là sử dụng ở mức thấp hơn khả năng màcác quần thể động thực vật có thể sản sinh để tự duy trì

Nếu nhìn vào lịch sử, thì ý tởng này đã đợc nêu lên từ năm 1972 bởiMeadows D.H trong cuốn "Những giới hạn của sự tăng trởng " (the limited

to growth) nói rằng"Có thể làm thay đổi xu thế tăng trởng và thiết lập các

điều kiện của sự ổn định về sinh thái và kinh tế lâu bền trong tơng lai"

Những ý tởngvà khái niệm đó đã dẫn tới định nghĩa về phát triển bềnvững của Uỷ ban liên hiệp môi trờng và phát triển về "Phát triển lâu bền

"(Sustainable Developtment)

Hiện nay phần lớn các dự án trong nông nghiệp nông thôn hay thuỷsản dù là trong nớc hay nớc ngoài đầu t, t nhân hay chính phủ, cũng đều ítquan tâm và chú trọng đến phát triển bền vững trong các dự án.Một mặt là dolĩnh vực này còn tơng đối mới mẻ đối với các nhà khoa học Việt Nam, cũng

nh với các nhà quản lý dự án

Các dự án chỉ chú trọng nhiều đến vấn đề kinh tế hơn là đến môi trờng

và xã hội, chính vì vậy mà nó dẫn tới một vòng luẩn quẩn :

Khi các nhà quản lý dự án chỉ quan tâm đến lợi nhuận và bỏ qua vấn

đề kinh tế và xã hội thì sẽ dẫn tới môi trờng bị giảm sút, bị ô nhiễm, xã hộinảy sinh nhiều vấn đề chẳng hạn nh công bằng xã hội Tất cả những điều đólại tác động ngợc trở lại làm giảm sút hiệu quả kinh tế, mặt khác nếu hiệuquả kinh tế kém sẽ đẩy hiệu quả về mặt xã hội xuống thấp, môi trờng không

đợc quan tâm đến hoặc không có khả năng xử lý các vấn đề về môi trờng

Chính vì vậy hơn bao giờ hết vấn đề phát triển bền vững trong nôngnghiệp nông thôn nói chung và trong nuôi trồng thuỷ sản lại đặt ra bức thiết

nh hiện nay, đó nh là một bài toán đặt ra cho ngành nông nghiệp và thuỷ sản

đặc biệt là ngành thuỷ sản có mối quan hệ hết sức mật thiết với lại môi trờng,

Trang 9

ý thức của ngời dân tham gia nuôi trồng thuỷ sản, cách thức quản lý dự ántrở thành một điều kiện tiên quyết

Ba vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng trong kinh tế nông nghiệp và pháttrỉen nông thôn cần đợc giải quyết ra sao ? Đó là cách nhìn nhận mối quan

hệ giữa chúng để xử lý các tình huống đợc đặt ra trong công tác lập dự áncũng nh trong quản lý và xây dựng dự án

Và chúng ta cũng phải đa ra các giải pháp khả thi cho việc thiết lậpmối quan hệ chặt chẽ giữa ba giác độ này

Trớc hết chúng ta phải tìm hiểu một số điều cơ bản về phát triển bềnvững và tác động của dự án đến xã hội môi trờng nh thế nào cùng với hiệuquả kinh tế

a) Phát triển bền vững là gì?

Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và

khát vọng của ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu

Tức là bản thân phát triển bền vững không chỉ bao hàm ý tăng trởngkinh tế mà còn phải giải quyết vấn đề công bằng xã hội, phân phối lại thunhập để đảm bảo công bằng xã hội cũng nh về lợi ích và hiệu quả kinh tế,môi sinh

mục tiêu kinh tế

mục tiêu xã hội

mục tiêu môi

tr ờng

Trang 10

Hình1: Quan hệ giữa kinh tế, môi trờng, xã hội trong phát triển bền

là tránh đợc tình trạng nợ nần trồng chất Tức là đảm bảo đợc nhu cầu vàtránh đợc nguy cơ cho thế hệ mai sau phải gánh chịu các khoản nợ của ngời

đi trớc mà không có khả năng trả nợ

 Tính bền vững về mặt xã hội

Thể hiện ở mức độ đảm bảo dinh dỡng, việc chăm sóc sức khoẻ, dân

số đợc học hành, giảm tình trạng đói nghèo và hạn chế hố ngăn cách giàunghèo trong xã hội ….vv hay nói cách khác là nó đảm bảo cho mọi ng.vv hay nói cách khác là nó đảm bảo cho mọi ngời

có việc làm, giải quyết đợc mọi vấn đề về phúc lợi xã hội, công bằng, thunhập

 Tính bền vững về mặt môi trờng

Tính bền vững về mặt môi trờng thể hiện ở việc sử dụng hợp lý cácnguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đợc sự đa dạng về sinh học, hạn chế

ô nhiễm và cải thiện môi trờng ….vv hay nói cách khác là nó đảm bảo cho mọi ng.vv

Và để xây dựng đợc một quá trình phát triển bền vững thì phải có sựgóp sức của mọi ngời có liên quan

II.2 Bền vững trong thuỷ sản và các chính sách về phát triển bền vững.

 Ngành thuỷ sản với phát trỉên bền vững

Việt Nam có diện tích đất liền rộng khoảng 330,369 nghìn km vàmột vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km vuông và một bờ biển kéo

Trang 11

dài trên 3260 km không kể các đảo Việt Nam cũng là một quốc gia giầutiềm năng về đất ngập nớc, có nhiều sông suối và hồ chứa nớc, giầu hệ sinhthái biển ven- biển và hệ sinh thái thuỷ vực Việt Nam là một quốc gia lớnven biển Đông, đợc xem nh là một quốc gia có tiềm năng lớn nhất về khảnăng phát triển thuỷ sản trong khu vực cũng nh trên thế giới.

Vì thế thuỷ sản đợc xem nh là một ngành có vị trí quan trọng trongcác nghành kinh tế quốc dân cũng nh trong chiến lợc phát triển kinh tế củaViệt Nam đặc biệt chính phủ trong những năm tới đã xác định thuỷ sản làmột trong những ngành mũi nhọn và đợc u tiên phát triển mạnh

Mặt khác tôm đang là sản phẩm đợc a chuộng trên thế giới củaViệt Nam, giá tôm các loại của Việt Nam đều đắt hơn tôm của các nớckhác trong khu vực và trên thế giới tham gia vào thị trờng xuất khẩu

Trong bối cảnh trên con ngời và ngời dân đã và đang khai thác tiềmnăng mặt nớc một cách bất hợp lý cũng nh cha có quy trình công nghệ đápứng nhu cầu của sản xuất, của các dự án trong việc xử lý các loại chất thảirắn, lỏng, khí trong quá trình nuôi trồng sinh ra.Chính vì vậy mà trongnhững năm gần đây nớc ở các cửa sông các hồ chứa đã bị ô nhiễm nặng nề,

ảnh hởng ngiêm trọng đến sản xuất cũng nh chất lợng sản phẩm, môi ờng.Từ đó tác động lớn đến kinh tế xã hội của vùng trong hiện tại cũng nhtrong mai sau

tr-Để giải quyết vấn đề đó ta phải làm tốt công tác xây dựng các dự ánphát triển bền vững, toàn dân phải tham gia Chính vì vậy chúng ta phảihiểu rõ về phát triển bền vững, để từ đó chúng ta có đợc các giải pháp mộtcách tơng đối toàn diện

Và có thể nói rằng phát triển bền vững là con đờng tất yếu củaViệt Nam nói chung và ngành thuỷ sản nói riêng cũng nh trong nuôi trồngthuỷ sản

Ta có thể nhìn thấy trong những năm gần đây ngời dân đã không ở ítnơi, phá rừng ngập mặn để nuôi tôm và cũng từ đó có một ngời mới đây đ-

ợc thủ tớng chính phủ khen tặng cũng chỉ vì ngời này đã không phá rừng đểnuôi tôm, bởi vì chính những hành động của ngời dân này trong cùng thờigian đó ông đã không phá rừng để nuôi tôm mà ngợc lại ông đã trồng thêmrừng để nuôi tôm Đó cũng bởi vì con ngời đã khai thác tài nguyên và đã sử

Trang 12

dụng không hợp lý, theo tình tóan của các chuyên gia WB chỉ riêng lợi íchkinh tế về việc phá rừng ngập mặn ở Việt Nam để nuôi tôm đã gây thiệt hạikhoảng 140 triệu USD mà cha kể tới những thiệt hại về môi trờng và sinhthái

Ngoài việc mâu thuẫn trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiênthì thực chất của vấn đề lại nằm trong sự quản lý kém cỏi của các cấp quản

lý cũng nh các nhà quản lý dự án và sự phối hợp trong các cấp chính quyềncủa các địa phơng

Định hớng trong hoạt động để đa Việt Nam phát triển bền vữngtrong thời gian tới đó chính là phải phát triển và xây dựng các vùng pháttriển bền vững mà hạt nhân của các vùng đó chính là các dự án Trong đó ởcác vùng có diện tích mặt nớc thì các dự án nuôi tôm là một phần trong đó,hơn nữa nguồn nớc là một phần thiết yếu của cuộc sống con ngời cả trongsinh hoạt cũng nh trong hoạt động sản xuất và kinh doanh

Điều quan trọng hơn cả là các vùng có các dự án nuôi tôm thì đaphần là ở ven biển các vùng cửa sông nơi mà vấn đề xã hội còn nhiều bứcxúc cả về trình độ dân trí cũng nh về đời sống xã hội còn nhiều khó khăn,thu nhập thấp, đông dân c.Chính vì vậy vấn đề xây dựng các dự án nuôitôm bền vững trở thành một vấn đề ngày càng cấp thiết hơn bao giờ hết và

đây là một điều vô cùng khó khăn cho công tác này

Nh vậy ngành thuỷ sản đang ở bớc ngoặt quan trọng.Vai trò vànhững đóng góp của ngành đối với sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, đốivới công cụôc xoá đói giảm nghèo và tạo kế sinh nhai cho cộng đồng dân

c là hết sức quan trọng Các nguồn tài nguyên thuỷ sản, môi trờng ven biển

và vùng ven bờ củaViệt nam cần đợc khai thác và sử dụng có hiệu quả

Hiện nay, các kế hoạch các dự án, các kế hoạch phát triển kinh tếxã hội nghành, mang tính tự phát, u tiên khai thác và ít chú ý đến bảo vệmôi trờng và tài nguyên thiên nhiên.Nó cũng dễ dẫn đếnviệc chỉ chú ý đếnngành mình, ít chú ý đến ngành khác ,ngời khác.Các hệ thống tài nguyênthiên nhiên, vì thế bị chia cắt , chức năng hệ thống nhất và hoàn chỉnh củacác hệ thống tài nguyên nói chung và ở vùng bờ nói riêng bị phá vỡ, hễxảy ra các sự cố sinh thái -môi trờng.Sự phát triển nh vậy là không bềnvững, ảnh hởng đến các mục tiêu lâu dài, của các cộng đồng địa phơng, của

Trang 13

các ngành và đất nớc các mâu thuẫn trong việc sử dụng các tài nguyên đấtngập nớc, biển và vùng bờ chẳng những không đợc giải quyết mà càngngày càng sâu sắc.

Bởi thế, con đờng đúng đắn nhất để phát triển vùng bờ nói chung vàngành thuỷ sản là hớng tơí bền vững: Nguồn lợi thuỷ sản và nguồn lợi ven

bờ, phải đợc sử dụng lâu dài, vừa thoả mãn đợc nhu cấu trớc mắt trong sứcchống chịu của các hệ sinh thái ,vừa duy trì đợc nguồn tài nguyên cho cácthế hệ mai sau.Nh vậy quản lý vùng bờ và ngành thuỷ sản hiệu quả phảidựa trên cơ sở tiếp cận hệ thống, đa ngành và tiếp cận sinh thái, phải cânnhắc tính hữu hạn, của các hệ thống thuỷ vực, các hệ thống tự nhiên ở vùng

bờ và nhu cầu phát triển của các ngành khác Từ góc nhìn của ngành thuỷsản, có thể hiểu phát triển bền vững theo mấy khía cạnh cụ thể sau:

 Duy trì chất lợng môi trờng và bảo toàn chức năng của các hệthống tài nguyên thuỷ sản nh các hệ sinh thái thuỷ vực, các hệ sinhthái biển và vùng ven bờ

 Phát triển một ngành kinh tế , bảo đảm hiệu quả kinh tế,bảo đảmlợi ích lâu dài

 Phát triển phải đi đôi với công bằng xã hội và đảm bảo cho một xãhội đi lên các chỉ tiêu về cuộc sống và mức sống phải nâng đợc nângcao

Trong quá trình hội nhập và xây dựng nền kinh tế phát triển theonền kinh tế, có sự quản lý của nhà nớc, chúng ta đã và đang khai thác mọinguồn tài nguyên thiên nhiên trong công cuộc đổi mới, song song với quátrình đó là quá trình thải ra chất thải Trong nuôi trồng thuỷ sản, nớc là môitrờng cung cấp môi sinh cho các thuỷ sinh vật, đảm bảo những gì cần thiếtcho cuộc sống của các loài nhng đây cũng là nơi chứa đựng mọi thứ thải racủa các loài thuỷ sinh vật

Trong tự nhiên, chu trình vật chất đó có thể đợc duy trì đợc nếu nhmọi hoạt động nhất là hoạt động của con ngời trong việc sử dụng cácnguồn tài nguyên thiên nhiên không vợt qúa khả năng cung cấp và chứa

đựng của thiên nhiên Từ đó đặt ra vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lợi từ mặtnớc, đảm bảo cho mục đích phát triển lâu bền

Trang 14

Trong các dự án thuỷ sản, đó là quá trình xây dựng các công trìnhquy trình nhằm sử dụng các nguồn tài nguyên mặt nớc, nhằm thu lại nhữnghiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, môi trờng Vậy vấn đề đặt ra lúc này là khi

dự án đợc đa vào hoạt động thì nó cần sử dụng các nguồn lực kinh tế, xã,hội và tài nguyên thiên nhiên từ đó có sự tác động ngợc trở lại Nếu dự ánkhông giải quyết thoả đáng những mâu thuẫn trong các vấn đề về hiệu quảkinh tế của dự án cũng nh vấn đề về công bằng xã hội Cũng nh các vấn đề

về xử lý các chất thải ra trong quá trình nuôi trồng để đảm bảo cho môi ờng không bị quá tải, thì dự án sẽ không đảm bảo phát triển lâu bền

Mục đích cuối cùng của phát triển bền vững, rút cục cũng là phúclợi của con ngời, cụ thể là chất lợng cuộc sống của con ngời cả về mặt vậtchất cũng nh tinh thần Tăng trởng kinh tế không phải chỉ là để tăng trởngkinh tế, bảo vệ môi trờng cũng không phải chỉ để bảo vệ môi trờng, mà tấtcả vì hạnh phúc của con ngời Những nỗ lực của quốc gia trong việc giảm

đói nghèo, hạn chế sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo cũng là nhằm đạt

đợc một sự phát triển bền vững về mặt xã hội

Kinh nghiệm nhiều nớc cho thấy, tình trạng nghèo khổ kết hợp với

sự lỏng lẻo của luật pháp và sự yếu kém trong công tác quản lý, đã dẫn tớinhững tệ nạn xã hội và các mối bất an trong xã hội, thậm chí đe doạ annguy của cả một quốc gia Lúc đó con ngời, kể cả ngời giầu cũng khôngthể sống yên vui hạnh phúc đợc Còn với ngời nghèo thì tất nhiên lại càngkhổ cực hơn

Sự công bằng trong xã hội đó chính là khả năng các thành viên trongviệc tiếp cận các nguồn lực cùng các cơ hội Công bằng xã hội cũng còn đ-

ợc hiểu là công bằng trong cùng thế hệ và công bằng giữa các thế hệ

Công bằng giữa các thành viên trong xã hội là điều kiện cần thiết đểcho mọi ngời cùng có thể đồng tâm hiệp lực cho sự phát triển lành mạnhcủa xã hội Phải làm sao để mỗi cá nhân đều cảm thấy rằng mỗi hành độngtích cực của mình là không vô ích và cũng tạo nên hạnh phúc cho mình

Công bằng giữa các thế hệ của một xã hội là điều kiện cần thiết choxã hội đó phát triển bền vững, lâu dài và ngày càng tốt đẹp hơn.Việt Nam

Trang 15

có câu nói rất hình ảnh là "đời cha ăn mặn đời con khát nớc" đó là điều nêntránh.

Để xây dựng các dự án mà phải mắc nợ nần từ đời này sang đờikhác là một hình ảnh phản diện cho phát triển bền vững, hoặc xây dựng các

dự án xong để lại các phế thải và môi trờng nớc bị ô nhiễm nặng nề, đấtbùn, đất đáy bị đá hoá, chai hoá là một bức tranh có ý nghĩa về mặt kinh

tế và môi trờng cũng nh xã hội.Ngời ta thờng cảnh cáo rằng, phải coi chừngthế hệ này đừng để lại những gánh nặng cho thế hệ mai sau và thờng lấyhình ảnh của xu thế cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và suy thoáichất lợng môi trờng Đó việc đơng nhiên là việc cần thiết phải làm Nhngcũng có ý kiến nêu lên rằng không nên cờng điệu một chiều, không nên chỉthấy một mặt của vấn đề là tài nguyên và môi trờng, cũng không nên chỉthấy xu thế một chiều là xu thế phát triển tiêu cực Mỗi thế hệ không chỉ đểlại các hậu quả mà phải có các tài sản các công trình ….vv hay nói cách khác là nó đảm bảo cho mọi ngvv

 Các chính sách với phát triển bền vững ở Việt namViệt nam đã có các chính sách về bảo vệ khí quyển, chống sự thay

đổi khí hậu, bảo vệ ozôn, chống ô nhiễm không khí Bảo vệ đất đai trongcanh tác và nuôi trồng, chống chặt phá rừng, bảo vệ đa dạng hoá sinh học,tài nguyên nớc ngọt, biển Đông và các vùng ven bờ, các quy định về chấtthải và xử lý chất thải cũng nh đã cấm lu hành các chất có độc hại với môitrờng và sức khoẻ con ngời vv

Các chính sách về xoá đói giảm nghèo ở trên các vùng nông thônmiền núi, các dự án phát triển nông thôn, nông nghiệp cũng nh có chínhsách về phát triển một nền nông nghiệp bền vững trong tơng lai

II.3 Phơng pháp xác định, đánh giá phát triển bền vững.

Phát triển bền vững, là một vấn đề hết sức mới mẻ chính vì vậyhiện nay ở Việt Nam còn có những tranh cãi xung quanh khái niệm pháttriển bền vững cũng nh các phơng pháp xác định, đánh giá chúng Trongchuyên mục này chúng ta sẽ đi theo một góc độ hoàn toàn riêng biệt, đó làphát triển bền vững dới góc nhìn của nhà kinh tế học và qua đó các phơngpháp xác định đánh giá cũng sẽ theo góc độ này

Nh chúng ta đã biết phát triển bền vững trong các dự án nói chung vàcác dự án trong công nghiệp trong thuỷ sản nói riêng đều đợc hiểu là bền

Trang 16

vững trên hai khía cạnh đó là : Kinh tế và xã hội, chính vì vậy chúng ta cũng

sẽ thiết lập phơng pháp xác định, đánh giá theo ba khía cạnh này

II.3.1 Tiêu chí đánh giá bền vững về mặt kinh tế

Bền vững về mặt kinh tế của dự án là một mặt hết sức quan trọng của

dự án, kể cả khi soạn thảo cũng nh khi thực hiện và càng đặc biệt quan trọnghơn với các dự án trong công nghiệp và trong thuỷ sản, phát triển côngthôn Vì các dự án này hoạt động có hiệu quả hay không, quy mô dự áncũng nh cơ cấu các nguồn vồn, nó ảnh hởng trực tiếp đến lỗ, lãi, thu, chicủa dự án cũng nh lợi ích thiết thực của dự án mang lại cho nhà đầu t cũng

nh cho xã hội và cộng đồng

Trên cơ sở đó đánh giá đợc hiệu quả về mặt tài chính, tính hợp lý củanhững lợi ích và sự an toàn về phơng diện tài chính của dự án đầu t Đồngthời, cũng là cơ sở quan trọng để tiến hành nghiên cứu phân tích kinh tế xãhội và môi trờng của dự án

Để dự án bền vững về mặt kinh tế ta phải tiến hành đánh giá về hiệuquả tài chính của dự án Muốn đạt đợc mục đích này trong quá trình phântích hiệu tài chính cần phải sử dụng các phơng pháp phân tích thích hợp và

sử dụng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết

Thờng trong các dự án ngời ta thờng tiến hành theo các hớng, bớc vớinội dung và trình tự nh sau:

 Xác định tổng vốn đầu t và cơ cấu các nguồn vốn

Trang 17

Trong đó :

 Vốn cố định của mỗi dự án đợc xác định vào nhcầu về chi phí ban đầu và chi phí xây dựng cơ bản của dự án :

Vốn cố định = Chi phí ban đầu + Chi phí cơ bản

Trong đó, chi phí ban đầu bao gồm :

 Chi phí thành lập , nghiên cứu dự án, chi phí chuyển giao công nghệ, chiphí đào tạo t vấn, chi phí công trình tạm, chi phí thí nghiệm, chi phí quản lýban đầu

 Chi phí cơ bản bao gồm:

-Chi phí máy móc thiết bị, chi phí vô hình( ví dụ nh các bằng phátminh, bí quyết công nghệ ), Chi phí cây con và các chi phí cơ bảnkhác

 Vốn lu động : Vốn lu động của dự án đợc xác định dựa vào nhucầu về chi phí sản xuất, chi phí lu thông của dự án

Vốn lu động = Chi phí sản xuất + Chi phí lu thông

 Chi phí sản xuất bao gồm :

 Chi phí nguyên vật liệu, phân bón, thức ăn vv; Chi phí điệnnớc, nhiên liệu ;Tiền lơng, bảo hiểm xã hội ; Chi phí phụ tùng thaythế ; Chi phí đóng gói, bao bì, chế biến ; Chi phí sản xúât khác

Vốn lu động thuần tuý = Tài sản lu động Có -Tài sản lu động Nợ

Và từ đây ngời ta xây dựng các bảng dự trù vốn đầu t, tính toán cácchỉ tiêu khác, ví dụ nh hệ số luân chuyển =360 ngày :Số ngày dự trữ tốithiểu

(Xem bảng dự trù nguồn vốn ở bên dới )

Bảng dự trù nguồn vốn đầu t

Hạng mục Thời kỳ xây

dựng thời kỳ sản xuất Tổng VĐT đếnnăm định hình

năm 1 năm 2 năm n I.Đầu t vào TSCĐ

khoản

khoản

khoản

Trang 18

l-Bao gồm : Vốn ngân sách cấp (vốn cấp ban đau và cấp bổ sung), vốn

tự có ( tự huy động, vốn góp liên doanh, cổ phần ), vốn vay ( ngắn hạn,trung hạn, dài hạn ), và các nguồn vốn khác

Và ngời ta cũng lập bảng dự trù nguồn vốn nh sau:

Bảng dự trù các nguồn vốn

Hạng mục Thời kỳ xây dựng Thời kỳ khởi sự Tổng VĐT đến năm định

hình Năm1 Năm n I.tổng vốn đầu t

c) Tính toán một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của dự án

 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Để có thể xác định đợc giá bán và lợi nhuận hàng năm của dự án đầu

t chúng ta phải xác định đợc giá thành của sản phẩm thông qua giá thành dựtrù

Trớc hết chúng ta phải xác định phí sản xuất, nó bao gồm chi phíngyên vật liệu, nhiên liệu vật t công nghiệp, thuỷ sản, điện nớc tiêu dùngtrong sản xuất, tiền long bảo hiểm xã hội, bao bì, vận chuyển bốc xếp trongsản xuất và các chi phí khác

Giá thành xuất xởng bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất cộng với chiphí phân xởng , thiệt hại trong sản xuất, chi phí quản lý xí nghiệp

Trang 19

Giá thành sản phẩm bao gồm giá thành xuất xởng cộng với chi phíngoài sản xuất, chi phí tài chính, khấu hao cơ bản, thuế và trừ đi nhữngkhoản làm giảm giá thành ( nếu có).

 Xác định tổng doanh thu hàng năm của dự án Trên cơ sở tính toán đợc giá thành, can cứ vào phẩm cấp của sảnphẩm, tuỳ theo tình hình thị trờng và các yếu to của cạnh tranh để dự kiếngiá bán, từ đó làm cơ sở cho việc dự toán doanh thu hàng năm của dự án

Để tính lợi nhuận trớc hết ta phải tính đợc lãi gộp Lãi gộp là lãi chatrừ các khoản thuế, các chi phí tài chính ( cha kể lãi tiền vay và thuế ), chỉtiêu này cho phép nhà đầu t tính toán đợc hiệu quả kinh tế khi đầu t

Sau đó tính đến lãi trớc thuế, chỉ tiêu này đợc tính bằng lãi gộp trừ đicác chi phí về tài chính, tiếp đến tính đến chỉ tiêu lãi chịu thuế VAC, thuếthu nhập doanh nghiệp Cuối cùng sẽ tính đến chỉ tiêu lãi ròng Đây là lợinhuận thuần tuý mà doanh nghiệp, nhà đầu t đợc hởng từ dự án, đây là điều

mà nhà đầu t quan tâm

Dự tính tổng kết tài sản của dự án

Là dự trù cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ trong quá trình thựchiện dự án Nó đợc tính trên bảng tổng kết tài sản của dự án

Trang 20

t, từ đó chúng ta sẽ tiến hanh xây dựng báo cáo ngân lu tài chính của dự

án Báo cáo ngân lu của dự án đợc xác định trên các khoản thu chi vào kếhoạch đầu t và sự vận hanh của dự án, nó đợc xây dựng theo bảng sau

Hạng mục năm Giai đoạn XDCB giai đoạn sx

Báo cáo ngân lu tài chính của dự án

d)Phân tích hiệu quả tài chính vốn đầu t của dự án

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng giá hiện hành

Một số chỉ tiêu của dự án sẽ đợc tinh toán trực tiếp theo giá trị đồngtiền hàng năm thực hiện dự án mà không quay về giá gốc để so sánh

Trang 21

Các chỉ tiêu về hiệu quả đánh giá tài chính dự án

 Tỉ suất lợi nhuận theo vốn đầu t đợc tính theo công thức:

Tỷ suất lợi nhuận Lãi ròng theo vốn đầu t Tổng vốn đầu t *100%

Hệ số lợi nhuận, cho phép ta thấy đợc mức lãi ròng thu đợc trên mỗimột đồng doanh thu

Các chỉ tiêu hiệu quả dùng hiện giá.

Các chi tiêu hiệu quả dùng hiện giá là các chi tiêu vô cùng quan trọngvới bất kỳ dự án nào, nó tính toán toàn bộ hiệu quả tài chính của dự án trongtoàn bộ thời gian hoạt động của dự án Bao gồm các chi tiêu sau:

 Tổng lãi ròng (NPV=

n r) (1

n 1 i

Ci) (Bi

)

Trang 22

Tại sao chúng ta phải tìm hiểu điểm hoà vốn của dự án ? Dó chính là

vì khi chúng ta xác định đợc điểm này thì chúng ta có thể biết tại ngỡng nàothì dự án còn có hiệu quả và tại ngong nào thì dự án sẽ lỗ, cũng nh tại điểmhoà vốn dự án sẽ trang trải vừa đủ các chi phí bỏ ra Chính vì vậy mà chỉtiêu này trơ thành quan trong trọng việc xây dựng các chỉ tiêu xác định hiệuquả của dự án, nó cho phép ngời ta tính theo giá hiện hành và chỉ tính cho

số năm mà dự án hoạt động đã ổn định

Nếu doanh thu đạt thấp hơn điểm hoà vốn thì dự án sẽ bị lỗ, ngợc lạinếu doanh thu trên điểm hoà vốn thì dự án có lãi, ở trên càng cao thì có lãicàng lớn

Điểm hoà vốn là giao của hai đờng biểu diễn doanh thu và đờng biểudiễn chi phí

Đánh giá độ an toàn về tài chính của dự án

Đảm bảo độ an toàn về mặt tài chính là một yêu cầu rất quan trọng

đối với một dự án khả thi hay nói cáh khác tình khả thi của dự án phụ thuộcnhiều vào độ an toàn của dự án Ta có thể dùng một số các chỉ tiêu về độ antoàn của dự án nh :

Chỉ tiêu về độ an toàn của vốn, khả năng trả nợ, độ nhạy của dự án Trong đó các chỉ tiêu về độ an toàn của vốn là:

Trang 23

 Các chỉ tiêu tài chính của dự án muốn bền vững trong tơng laichúng ta phải xem xét các chỉ tiêu mang tính ổn định mà trong đóquan trọng nhất là các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận của dự án, vìsuy cho đến cùng dự án mong muốn thu về lợi nhuận cho nhà đầu t

Trong đó : - Pt : Giá của sản phẩm năm thứ t

- Po : Giá của sản phẩm năm hiện tại

- Kt : Hệ số trợt giá năm thứ t

Nh vậy, chúng ta có thể tính đợc doanh thu của dự án hàng nămdựa vào bảng doanh thu và bảng giá của sản phẩm từng năm, kết hợp vớibảng chi phí của dự án từng năm chúng ta đã thu đợc bảng lợi nhuận từngnăm

II.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá bền vững về mặt xã hội

Hiệu quả xã hội đợc đánh giá thông qua hệ thống các chỉ tiêu nh

sau :

-Chỉ tiêu về tuổi thọ của dân c trong vùng của dự án, sự tăng lêncủa tuổi thọ trung bình của dân c trong vùng dự án trong thời kỳ dự án nóphản ánh tổng hợp về tình hình sức khoẻ của dân c tỉ lệ thuận với mức sống

đợc tăng lên

- Mức tăng dân số hàng năm, chính mức tăng dân số tự nhiên này làmột chỉ số gắn liền với mức thu nhập bình quân đầu ngời, nếu số dân càngtăng cao thì xã hội càng lạc hậu và ngợc lại

-Số calo bình quân đầu ngời, nó phản ánh mức cung cấp các loạinhu cầu thiết yếu về dinh dỡng cho mọi ngời dân về lơng thực thực phẩm

Trang 24

hàng ngày đợc quy đổi về calo Nó cho thấy nền kinh tế đã giải quyết vấn đềcơ bản nh thế nào

-Tỷ lệ ngời biết chữ, có đi học trong dân số hay tỷ lệ trẻ emtrong độ tuổi đến trờng đợc đi học, nó phản ánh trình độ phát triển và mức

độ biến đổi về chất của xã hội, xã hội càng hiện đại thì đầu t cho giáo dụcngày càng nhiều hay văn minh đi liền với xã hội phát triển

-Ngoài ra còn có các chỉ số khác về cơ sở hạ tầng nh điện nớc, y

tế Các chỉ số về tỷ lệ thất nghiệp, công bằng xã hội và phân phối lại thunhập cũng nh mức độ tự do của ngời dân

Nh vậy, các chỉ tiêu quan trọng trong các chỉ tiêu đánh giá các tác

động đến xã hội của dự án và nó quyết định đến các vấn đề khác của cuộcsống cũng nh chất lợng cuộc sống của ngời dân đó là thu nhập, việc làmcủa ngời dân vùng dự án khi dự án đi vào hoạt động

 Số ngời sẽ có việc làm trong vùng dự án khi dự án

đi vào hoạt động

Tỷ lệ LĐ có việc làm từ dự án = Số ng ời có việc làm từ dự án

Số ngời không có việc làm trớc

khi có dự án

 Khi dự án hoạt động ngời dân sẽ đợc hởng lợi từ

dự án cụ thể là họ sẽ có thêm nguồn thu nhập mà dự án đem lại cho ngờidân vùng dự án

Thu nhập của dân c = Lợi nhuận của dự án

vùng dự án Tổng số dân c vùng dự án

Ngoài ra, chúng ta còn phải tính các thu nhập từ các việc làm khác

mà dự án đem lại cho ngời dân hàng năm khi dự án hoạt động, ví dự nh cáchoạt động duy tu bảo dỡng các hạng mục công trình cũng nh các hoạt độngtiêu thụ, các dịch vụ cung cấp cho dự án mà ngời dân vùng dự án đơc hởng

Chúng ta phải tìm hiểu và đánh giá các việc làm này có ổn định haychỉ là các việc làm mang tính thời vụ, để qua đó mới đánh giá đợc cụ thểtính ổn định các việc làm mà dự án tạo ra co lâu dai fvà có tính ổn địng caohay không từ đó đánh giá tính ổn định của thu nhập ngời dân vùng dự án

Trang 25

II.3.3.Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bền vững về môi trờng.

Môi trờng bền vững hay không đợc đánh giá qua các chỉ tiêu về sinhquyển, khí quyển, đất đai, thuỷ quyển

Thực chất là, các chỉ tiêu đánh gía độ bền vững của hệ sinh tháitrong quá trình con ngời khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nhằm mục

đích phục vụ cho con nguời trong sinh hoạt và sản xuất

a) Chỉ tiêu đánh giá độ bền vững của khí quyển.

Đó chính là các chỉ tiêu đánh giá độ trong lành của không khí vànồng độ các chất, mà quan trọng nhất trong đó là tỷ lệ của các chất, ví dụ

nh : Ô xi, nitơ, cácbon, amôniac, mêtan và các chất gây độc hại đến sứckhoẻ con ngời khác

Đặc biệt ngời ta quan tâm đến các chất gây hiệu ứng nhà kính, cácchất là phá huỷ tầng ôzôn

b).Các chỉ tiêu đánh giá độ bền vững của đất đai

Dựa vào cấu tạo của nguồn đất trớc khi con ngời tiến hành khai thác

và sau khi con ngời dã sử dụng ngồn lợi từ đất đai để thu lợi nhuận Ngời ta

sẽ tiến hành đánh giá các tác động của các quá trình này đã tác động lên đất

đai nh thế nào dựa vào các thông số ngời ta thu đợc và từ đó có các phơngpháp để xử lý khác nhau

Mặt khác cũng tuỳ theo mục đích sử dụng mà ngời ta tiến hành cácphơng pháp đánh giá khác nhau, chẳng hạn trong thuỷ sản, diện tíchc dùng

để nuôi tôm khác với diện tích dùng để nuôi cá

Ngoài ra, còn tuỳ vào nguồn chất thải mà ngời ta sẽ sử dụng cácchỉ tiêu để đánh giá các tác động làm thoái hoá đất đai

c.).Các chỉ tiêu đánh giá độ bền vững của thuỷ quyển

Chủ yếu đây là các chỉ tiêu đánh giá các thành phần của nớc trongquá trình sử dụng và khai thác mặt nớc

Đó là các chỉ tiêu đánh giá độ kiềm của nớc, lợng khí oxi trong

n-ớc, các chỉ tiêu khác về thành phần của nớc nh canxi,magiê, đồng .vv

Điều này liên quan đến công tác nuôi trồng và sản xuất trong nông nghiệpnông thôn chũng nh trong nuôi trồng thuỷ sản Chính từ đâu ngời ta sử dụngcho mục đích nào thì sẽ phải quan tâm và bảo vệ môi trờng theo hớng nhthế, từ đó sẽ có các phơng pháp thích hợp để cho môi trờng đợc bảo vệ và

Trang 26

bền vững không bị suy thoái trong quá trình canh tác và sản xuất của conngời

Các chỉ tiêu dánh giá nguồn thuỷ sinh trong nguồn nớc vì đâychính là nguồn thức ăn cũng nh là các nhân tố chính làm cho môi trờng nớc

đợc bền vững trong hệ sinh thái cân bằng , ngoài ra chúng còn là nguồn thức

ăn phong phú cho công tác sản xuất

Chính vì vậy chúnh ta phải quan tâm và sử dụng hệ thống các chỉtiêu để đánh giá mức độ bền vững của thuỷ sinh vật, thông thờng ngời ta

đấnh giá so vơì mức trớc khi khai thác và cố gắng cải tạo chúng theo phơngpháp có thể để chúng ngày càng phong phú và có lợi với quá trình nuôitròng và sản xuất, cũng nh đi đôi với quá trình loại bỏ các nhân tố của thuỷsinh vật có ảnh hởng đến công tác sản xuất

Ta có thể tính toán các ảnh hởng qua việc xem xét cụ thể một số cácchỉ tiêu về chất thải và thành phần tự nhiên của môi trờng, từ đây chúng ta

có thể so sánh trớc và sau khi có dự án các chỉ tiêu này cũng nh đánh giácác tác động của dự án lên môi trờng:

 Tỷ lệ các chất thải rắn ở trong nớc

 Tỷ lệ các chất axit, bazơ, các nguyên tố kim loại

độc hại trong nớc

 Các chất hữu cơ trong nớc

 Các chất khí mà dự án tạo ra so với mức độ chophép của tự nhiên

 Tiếng ồn mà dự án tạo ra

 Rác bẩn, chất thải của vật nuôi

 Độ rung, nhiệt độ mà dự án tạo ra

Trên đây là một số trong các hệ thống chỉ tiêu đánh giá các tác

động của sản xuất đến môi trờng và từ đó chúng ta có dợc cái nhìn địnhhình về thành phần của môi trờng để từ đó chúng ta có cách giải quyết nhằmtạo ra quá trình phát triển bền vững trong kinh tế nông nghiệp và phát triểnnông thôn cũng nh trong nuôi trồng thuỷ sản

Trang 27

CHƯƠNG II

ĐáNH GIá TíNH BềN VữNG TRONG một số Dự

áN NUÔI TÔM VEN BIểN ở việt nam

I.Đánh giá tổng quan các dự án nuôi tôm ven biển.

Trong những năm gần đây, thuỷ sản đã và đang trở thành một mũi nhọntrong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Đó cũng là sự thuận lợi của thiênnhiên đã u đãi cho Việt Nam có đợc với một bờ biển kéo dài một hệ thống sôngngòi kênh rạch, trong xu thế chung của xã hội con ngời ngày càng phát triển thìsản phẩm của thuỷ sản ngày càng đợc a chuộng

Chính vì vậy các khu nuôi trồng thuỷ sản đang đợc phát triển mạnh mẽ ởViệt Nam và đem lại nguồn lợi không nhỏ cho nền kinh tế, con ngời Việt Nam ,nhng ý thức con ngời trong việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên này ra sao ?

Ngày càng có nhiều các dự án nuôi tôm, nhng trong quá trình phát triểnngời ta nhận thấy rằng : Sản xuất và nuôi trồng tôm ngày càng tiến lên thì ngàycàng có các vấn đề phải đối mặt, đặc biệt là các vấn đề đe doạ trực tiếp đến nuôitrồng thuỷ sản cũng nh hiệu quả của dự án bởi vì con ngời thờng nhạy cảm vớivấn đề tài nguyên thiên nhiên trớc rồi mới nhạy cảm với vấn đề chất thải gây ônhiễm môi trờng

Đó chính là một câu hỏi không phải là dễ trả lời, bởi nguồn lợi thiênnhiên này không phải là vĩnh cửu mà nó là do ý thức của con ngời trong quátrình sử dụng Để tạo ra một quá trình phát triển bền vững trong sản xuất và khaithác thuỷ sản chúng ta cần nắm vững khái niệm phát triển bền vững trong thuỷsản

Phát triển bền vững trong thuỷ sản đó chính là một quá trình phát triển

đem lại lợi ích cho hiện tại mà không ảnh hởng đến mai sau Hay ta có thể hiểumột cách đơn giản đó chính là quá trình sử dụng các nguồn lực trong nuôi trồngthuỷ sản một cách hợp lý

Các dự án hiện nay ở Việt nam trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sảnphần lớn còn ở dạng nuôi quảng canh chỉ có một số ít các dự án nuôi tômcông nghiệp, ở đây chúng ta chỉ tiến hành và nghiên cứu các dự án nuôi tômcông nghiệp vì trong tơng lai chúng là các dự án chiếm chủ yếu trong sảnxuất

Trang 28

Các dự án này hiện nay có cha nhiều ( hơn chục dự án đang trong quátrình khai thác hoạt động hoặc trong quá trình xây dựng ), nằm rải rác khắpcác vùng ven biển có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản và có đều kiện tự nhiênthích ứng với nuôi tôm ( Tôm nớc lợ, tôm xú, tôm càng ) nh khu nuôi tômcông nghiệp ở thành phố Hạ Long, khu vực đảo Tuần châu, khu nuôi tômcông nghiệp tập trung ở Đồ Sơn- Hải Phòng, ở Nghệ an có khu nuôi tômcông nghiệp Quỳnh Lu -Quỳnh Lôi, ở Quảng Trị có khu nuôi tôm côngnghiệp Vĩnh Linh, và các khu nuôi tôm công nghiệp khác ở Cà mau, Minhthuận

Quy mô của các dự án này từ vừa và nhỏ với diện tích từ 100 ha đến

1000 ha, các dự án này đều đợc sự đầu t của chính phủ và các tổ chức nớcngoaì có mối quan tâm đến chất lợng và bảo vệ môi trờng, hoặc là của cáctỉnh tự đầu t để phát triển hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, cũng nh coi đó làmột giải pháp hữu hiệu cho quá trình thực hiện công nghiệp hoá và hiện đạihoá nông thôn ở các tỉnh, chính vì vậy các dự án này đều đợc đầu t đúngmức với các khoản vốn vay u đãi của Ngân hàng, vốn từ Ngân sách Nhà nớchoặc là vốn tài trợ của các tổ chức nớc ngoài, ngoài ra có vốn góp của dântham gia vào dự án nh vai trò của một cổ đông và là ngời chịu trách nhiệmsản xuất chính của dự án

Mới chỉ có một số ít đi vào hoạt động tuy nhiên các dự án này đã đemlại những hiệu quả to lớn về mọi mặt kinh tế, xã hội, môi trờng Nó khắcphục đợc nhợc điểm của của các khu nuôi tôm theo phơng thức quảng canh

và quảng canh cải tiến, đó là tránh tình trạng khai thác một cách kiệt quệ tàinguyên thiên nhiên dẫn đến tình trạng mất cân bằng trong môi trờng thuỷvực ven biển các vùng của sông

Đồng thời có quan tâm đặc biệt đến vấn đề giải quyết việc làm chongời dân vùng dự án chứ không phải tình trạng mạnh ai nấy làm nh trớcnay

Có sự đầu t đặc biệt vào cơ sở hạ tầng cái mà cha từng có trớc kia,trong cách nuôi trồng thuỷ sản mới này ngời dân không phải lo lắng nhiều

đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm vì cácdự án này ra đơì là phục vụ cho nhu cầuchế biến cho xuất khẩu

Trang 29

Môi trờng cũng đợc quan tâm và cải thiện đáng kể vì trong khi xâydựng các dựa này đã có phơng án giải trình các vấn đề về môi trờng, Tuynhiên vấn đề đặt ra, liệu cách hoạt động của dự án nh vậy có thực sự bềnvững cha lại là câu hỏi đợc nhiều ngời quan tâm.Cũng nh phơng thức côngnghiệp có hoàn toàn hữu hiệu trong lâu dài hay phải có sự kết hợp với cácyếu tố khác của phơng thức sản xuất nuôi trồng thuỷ sản trong lịch sử ?

Để đánh giá và tìm tòi câu trả lời cho câu hỏi hóc búa kia chúng ta

đi sâu vào hoạt động của một số dự án và đánh giá một vài chỉ tiêu của các

dự án điển hình này nh dự án nuôi tôm công nghiệp ở Quỳnh Lu-QuỳnhLộc -Nghệ An , Khu nuôi tôm công nghiệp Kiến thuỵ + Đồ sơn -HảiPhòng

Đâylà các dự án của chính phủ Việt nam có sự hỗ trợ của các tổchức phi chính phủ và các tổ chức của nớc ngoài Họ là các tổ chức quantâm đến các vấn đề xã hội cũng nh môi trờng chính vì vậy các dự án này đã

có sự quan tâm nhất định đến các vấn đề về xã hội cũng nh môi trờng, đặcbiệt là trong xu thế của thời đại và các quan tâm khuyến khích của chínhphủ trong việc nghiên cứu và áp dụng lý luận về phát triển bền vững

Các dự án nh thế này hiện cha có nhiều ở Việt nam chính vì vậymối quan tâm lúc này là làm sao có đợc nhiều các dự án nh thế hơn nữa

Trớc hết chúng ta có thể thấy rằng các khu công nghiệp nuôi tômven biển này đã đem lại một hệu quả kinh tế và xã hội không nhỏ, các vấn

đề về môi trờng không ít đau đầu cho các nhà quản lý trớc đây liệu có còntiếp diễn ?

Để trả lời đầy đủ câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu và đa racác nhận xét từ các thông số của một vài các dự án

II.Đánh giá tính bền vững của các dự án nuôi tôm ven bỉên.

II.1 Dự án nuôi tôm công nghiệp ven đờng 14 Kiến Thuỵ+Đồ sơn

-TP Hải Phòng.

1.Tổng quan về dự án

Đây là khu nuôi tôm công nghiệp nằm ven đờng 14 Hải Phòng -ĐồSơn, cách Hải Phòng 15 km , nằm trong phạm vi đất nuôi trồng thuỷ sản của

Trang 30

xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn và xí nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Kiếnthuỵ

 Phía bắc giáp với đất nuôi trồng thuỷ sản của xí nghiệp nuôitrồng thuỷ sản Kiến thuỵ

 Phía nam giáp đất nuôi trồng thuỷ sản của xí nghiệp nuôi trồngthuỷ sản

 Phía đông giáp với đê biển

Phía tây giáp với đờng 14 đi Hải Phòng (cách đờng 600m)

Đây là dự án nằm trong kế hoạch của tỉnh Hải Phòng, là dự ánkhởi đầu cho chiến lợc quy hoạch nuôi tôm xuất khẩu của thành phố, vớitổng diện tích nuôi trồng là 300 ha trên cơ sở xây dựng mới cơ sở hạ tầngtrên 282 ha diện tích mặt nớc nuôi trồng quảng canh hiện nay của xí nghiệpnuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn và xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Kiến thuỵ,cótổng diện tích 700 ha và trở thành khu nuôi tôm cao sản theo hình thứctăng vụ thâm canh, công nghiệp, đạt năng suất tôm 2.5-3 tấn /ha gấp 8-9 lầnhiện nay

 Diện tích : 700 ha

 Diện tích thực nuôi : 300 ha

 Năng suất : 2,5-3 tấn /ha

 Tổng sản lợng cho xuất khẩu : 500 tấn /năm

Dự án này cung cấp khoảng 500 tấn / năm phục vụ cho xuất khẩunhằm đáp ứmg nhu cầu chế biến cho xuất khẩu của thành phố góp phần tăngkim nghạch xuất khẩu cho xuất khẩu thuỷ sản, thu về ngoại tệ cho nhà nớc

2 Đánh giá mức độ bền vững về kinh tế của dự án

 Nguồn vốn đầu t và phân bổ nguồn vốn đầu t

Tổng nguồn vốn đầu t của dự án là : 73204354837,50 đồng

 Trong đó nguồn vốn tự có là : 11514415941 đồng chiếm 15%

 Nguồn vốn vay u đãi là : 35335597498 đồng , chiếm 49%

 Nguồn vốn ngân sách cấp là : 26354341398 đồng nó chiếm36% tổng vốn đầu t

Trang 31

Biểu diễn trên đồ thị

Nguồn vốn đầu t

Vốn Ns 36%

Bảng 1: Suất đầu t cho 1 ha mặt nớc nuôi tôm

 Cho một vụ nuôi tôm : - Chi phí sản xuất :187.387 triệu /ha

- Giá thành cho một tấn tôm: 62,6 triệu/ tấn

 Cho vụ nuôi cua : - Chi phí sản xuất : 53,55 triệu / ha

- Giá thành 1 tấn cua : 66,94 triệu /tấn

Khi sản xuất ổn định và đã trả hết vốn vay ( từ năm thứ 8 của dự án )

Trang 32

 Vụ nuôi tôm : - Chi phí sản xuất : 174,548 triệu / ha

- Giá thành 1 tấn tôm: 58,182 triệu / tấn

 Vụ nuôi cua : - Chi phí sản xuất : 43,706 triệu /ha

- Giá thành của 1 tấn cua: 54,633 triệu /tấn

 Nhu cầu vay vốn lu động

Trong thành phần chi phí có một số chi phí có thể trả vào cuối kỳ,sau khi thu hoạch( lãi vay và thuế,,,vv) Ngoài ra hộ sản xuất có vốn tự có(tiền mặt, nhân công ) và chính vì vậy nó làm giảm các khoản chi phí vềnhân công , các chi tiêu cần tiền mặt ở quy mô nhỏ khác

 Do vậy nhu cầu vay vốn lu động lớn nhất cho một ha là : 120 triệucho một vụ

 Tổng vốn lu động cho dự án cần vay là : 20,760 triệu đồng /vụ

 Chu kỳ lãi vay 5-6 tháng, lãi suất tính : 0.81%/tháng

II Vốn lu động cần vay 20760000 120000

2.Phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án

Ta tiến hành tính và thu đợc các nhận xét sau về các chỉ tiêu này

 Giá trị hiện tại ròng NPV của cả đời dự án 20 năm : 116,167 >0

 Tỷ suất thu hồi nội bộ : IRR=19,88%

Lớn hơn rất nhiều so với định mức chỉ tiêu IRR là 7% và đáp ứng tỷ lệkhuyến cáo đầu t của các tổ chức kinh tế IMF, WB, AB (IR>15%)

 Thời gian hoàn vốn đầu t : 7 năm kể từ khi bắt đàucông việc xây dựng cơ bản cho đến khi hết dự án

T=Ivo-(W+D)pv < 0

Trang 33

-Đến năm thứ sáu của dự án các hộ nuôi đã tích luỹ đợc vốn để sảnxuất do vậy không phải trả vốn vay u đãi Đến năm thứ 8 đã thanh toánsông gốc vốn vay u đãi và bắt đầu có tích luỹ

 Tỷ suất sinh lời B/C của dự án ( tính cho năm ổn địnhsản xuất ):

Qhv

Tôm 58.48 Cua 29.69

Bhv

Tôm 5555.5 Cua 2374.8

Trong đó : Qhv là sản lợng hoàn vốn , doanh thu hoà vốn là Bhv,thời gian tính toán dự án là 20 năm

ở đây chúng ta giả sử cho các yếu tố này thay đổi 10% để tiến hànhphân tích, từ đó rút ra các vấn đề cần quan tâm, nhằm phần nào hạn chế cácyếu tố tiêu cực tác động lên dự án mặt khác phát huy các yếu tố tác độngtích cực

Qua phân tích chúng ta thấy rằng: Giá bán tôm thành phẩm và giámua thức ăn là hai yếu tố tác động tác động mạnh nhất đến NPV, mỗi 1%thay đổi của nó làm cho NPV thay đổi 3,93% và 1% (xem bảng độ nhạy )

Trang 34

Vì vậy, trong quá trình quản lý phải hết sức quan tâm đến hai yếu tốnày, mặt hác nó cũng phụ thuộc vào chính sách vĩ mô của nhà nớc

Bảng 4: Độ nhạy của dự án

Chỉ sốnhạy cảm của NPV yếu tố khi thay

 IRR = 7,52% (>IRR định mức =7%)

 Xét độ rủi ro :Những điều kiện tự nhiên nh thời tiết và khí hậu, dịch bệnh thờng ảnhhởng mạnh đến sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản, đây là một đặc điểm tựnhiên của ngành thuỷ sản chính vì vậy chúng ta giả định là cứ ba năm sảnxuất thì có một năm mất trắng, nh vậy chỉ còn hai năm đợc mùa Khi đó :

Nh vậy dự án vẫn có tính hiệu quả cho trờng hợp xấu nhất có thể xảy

ra, nó phù hợp với khuyến cáo của các tổ chức kinh tế thế giới nh IMF, WB,

AB với mức IRR=15% cho ngành nuôi trồng thuỷ sản

 Kế hoạch vay trả nợ của dự án

Trang 35

Sau khi giai đoạn xây dựng cơ bản đợc kết thúc thì dự án phải đếnnăm thứ 5 mới bắt đầu có lãi và mới bắt đầu trả nợ Và cho đến năm thứ 8thì dự án bắt đầu có lãi

Trong đó vốn ngân sách nhà nớc đợc thu hồi dới dạng khấu hao, vốn

vay xây dựng cơ bản đợc tính lãi : 0,58%/ tháng cho vốn vay u đãi của nhà nớc và 0,81 %/tháng với vốn lu động.

 Phân tích điểm hoà vốn (sản lợng và doanh thu hoà vốn của dự án ).Sản lợng hoà vốn của toàn vùng dự án đợc tính cho 10 năm đầu tiêncủa dự án là :

 Cho vụ nuôi cua

2.Đánh giá hiệu quả bền vững về mặt xã hội của dự án

Các hiệu quả khác nh dự án sẽ đem lại cho nền kinh tế trong vùngphát triển do tăng cung các nguyên vật liệu cho hoạt động của dự án cũng

nh kích thích sản suất nguyên vật liệu cung cấp cho dự án, nhờ thu nhập caokéo theo sức mua của ngời dân tăng lên kích cầu trong các ngành cung ứng

và sản xuất khác trong địa bàn phát triển cũng nh trong phạm vi nền kinh tếquốc dân

Trang 36

Chính từ các nguồn thu từ thuế của dự án đem lại góp phần làmtăng ngân sách cho địa phơng nhờ vậy mà có thể tăng đầu t cho cơ sở hạtầng và cho phúc lợi xã hội

Khi dự án này đi vào thực hiện, nó đã đem lại một hiệu quả lớn vềmặt xã hội cho vùng dân c của dự án, nhng để xem chúng có thật sự bềnvững hay không chúng ta phải đi đánh giá các chỉ tiêu

 Số lao động có thêm việc làm

Khi dự án ra đời đã góp phần giải quyết việc làm cho vùng dân c,sau năm thứ ba của dự án tức là dự án sau thời gian xây dựng cơ bản và đi

vào hoạt động chính thức thì số lao động cần thiết cho dự án sẽ là 1277 lao

động ( trong đó lao động tực tiếp nuôi tôm là 865 ngời, lao động gián tiếp và

các dịch vụ khác cho dự án là 362 ngời , nh vậy so với mức trớc khi có dự

án , nếu tính trên cùng một diện tích canh tác -173 ha - sẽ tạo thêm việc làm cho 700 ngời

Lao động cho dự án là : 1277 lao động

Lao động trực tiếp là : 865 lao động

Lao động gián tiếp là : 362 lao động

Lao động tăng thêm khi có dự án là : 700 ngời

Nh vậy dự án đã đem lại một nguồn lớn công ăn việc làm cho

ng-ời dân trong vùng dự án, góp phần làm giảm gánh nặng cho chính quyền địaphơng trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh từ số lao động không cócông ăn việc làm trớc kia cũng nh vấn đề tao công ăn việc làm cho số lao

động d thừa trong ngày nông nhàn cũng nh số lao động dôi ra khỏi hoạt

động nông nghiệp thuần tuý mà cha có công việc trong bất cứ ngành thuỷcông hay tiểu thơng nào khac tại địa phơng Nh vậy tránh lãng phí nguồnnhân lực cũng nh làm tăng thu nhập cho địa phơng

Mặt khác, khi dự án giải quyết đợc vấn đề lao động trong nôngthôn, nông nghiệp thuần tuý thì tạo điều kiện cho kinh tế địa phơng pháttriển, tạo động lực cho nền kinh tế phát triển, đẩy mạnh các ngành khácphát trỉên theo

Tuy nhiên số lao động mà dự án tạo ra tuy tơng đối nhng thu nhập sovới mức chung hiện nay của xã hội (thu nhập bình quân ) làg còn thấp, thực

Trang 37

chất số thu nhập chỉ thu vào một mối đó là các hộ tham gia trực tiếp vàosản xuất trong phạm vi dự án mà thôi.

 Thu nhập Trớc kia, khi chỉ trồng lúa nớc và làm nghề muối, nuôi trồng thuỷ sảndói dạng quảng canh cải tiến thì thu nhập của dân c trong vùng chỉ đạt 4-5triệu đồng/ năm /ha

Hiện nay do mỗi năm dự án thu về tối thiểu là 4 triệu USD tiềnbán tôm xuất khẩu, cộng với tiêu thụ trong nớc nên thu nhập của ngời dântham gia vào dự án đợc cải thiện rõ rệt so với trớc khi có dự án Với mức

doanh thu nh trong năm 1999 đạt khoảng 13,3 tỷ đồng ( 19,85 triệu đồng

/ha ) thì thu nhập bình quân của một lao động /ha/năm là 16,8 triệu /ha, nếu

trừ hết các khoản phải nộp thì ngời dân còn lại là 6,6 triệu đồng /ha /năm

cao hơn mức trớc khi có dự án

 Thu nhập trớc khi có dự án : 4-5 triệu /ha/năm

 Thu nhập sau khi có dựa án : 16, 8 triệu đồng / ha / năm

Nh vậy đời sống của ngời dân đợc nâng cao, họ có tích luỹ và cóthể cỉa thiện chất lợng cuộc sống cũng nh họ quan tâm nhiều hơn đến giáodục và các điều kịên khác của cuộc sống mà trớc kia do họ không có điềukiện vì còn bận tâm đến cái ăn hàng ngày

Địa phơng có thu nhập thêm từ thuế và các khoản nộp ngân sách khácnên có đìêu kiện để đầu t vào cơ sở hạ tầng cũng nh các cơ sở y tế giáodục tại địa phơng của mình, để nâng cao chất lợng cuộc sống của chínhngời dân sở taị

Ngoài ra khi ngời dân có thu nhập cao thì họ sẽ tiêu dùng nhiềuhơn, chi tiêu nhiều hơn qua đó kích thích tái đầu t cũng nh kích cầu các nhuyếu phẩm hàng ngaỳ cho cuộc sống, các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, chínhquá trình đó lại tăng thêm nhân lực lao động trong các ngành thơng mại,dịch vụ làm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phơng từthuần nông, chăn nuôi đơn giản manh mún và các ngành tiểu thủ công sangcơ cấu dịch vụ- công nghiệp-nông nghiệp trong tơng lai

Khi có thu nhập cao dân c sẽ tiêu dùng và sử dụng nhiều hơn các dịch

vụ công cộng và các dịch vụ của cuộc sống hiện dậi mà trứoc kia họ khồn

có điều kiện tham gia, con cái họ có điều kiện học tập hơn nữa Trong tơng

Ngày đăng: 19/12/2012, 16:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1: Đầu t thúc đẩy tăng cung sản phẩm, đồng thời hạ giá thành. - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Hình 1 Đầu t thúc đẩy tăng cung sản phẩm, đồng thời hạ giá thành (Trang 5)
Hình 2: Đầu t làm tăng cầu các lọai sản phẩm có liên quan đến các dự án đầu t. - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Hình 2 Đầu t làm tăng cầu các lọai sản phẩm có liên quan đến các dự án đầu t (Trang 6)
Hình 2: Đầu t làm tăng cầu các lọai sản phẩm có liên quan đến các  dự án đầu t. - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Hình 2 Đầu t làm tăng cầu các lọai sản phẩm có liên quan đến các dự án đầu t (Trang 6)
Nh vậy ta có thể hiểu là, phát triển bền vững là một loại hình phát triển hoàn toàn mới, nó lồng ghép một quá trình sản xuất với bảo toàn tài nguyên và  nâng cao chất lợng của môi trờng .Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các  nhu cầu hiện tại mà không  - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
h vậy ta có thể hiểu là, phát triển bền vững là một loại hình phát triển hoàn toàn mới, nó lồng ghép một quá trình sản xuất với bảo toàn tài nguyên và nâng cao chất lợng của môi trờng .Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không (Trang 11)
Và từ đây ngời ta xây dựng các bảng dự trù vốn đầu t, tính toán các chỉ tiêu khác, ví dụ nh hệ số luân chuyển =360 ngày :Số ngày dự trữ tối thiểu. - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
t ừ đây ngời ta xây dựng các bảng dự trù vốn đầu t, tính toán các chỉ tiêu khác, ví dụ nh hệ số luân chuyển =360 ngày :Số ngày dự trữ tối thiểu (Trang 21)
(Xem bảng dự trù nguồn vốn ở bên dớ i) - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
em bảng dự trù nguồn vốn ở bên dớ i) (Trang 21)
Bảng dự trù các nguồn vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng d ự trù các nguồn vốn (Trang 21)
Bảng tổng kết tài sản của dự án - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng t ổng kết tài sản của dự án (Trang 23)
1.TSCĐ(GTCL)      Nguyên giá - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
1. TSCĐ(GTCL) Nguyên giá (Trang 23)
Bảng 1: Suất đầu t cho 1 ha mặt nớc nuôi tôm. - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 1 Suất đầu t cho 1 ha mặt nớc nuôi tôm (Trang 37)
Nguồn vốn đầu tư - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
gu ồn vốn đầu tư (Trang 37)
Bảng 1:  Suất đầu t cho 1 ha mặt nớc nuôi tôm . - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 1 Suất đầu t cho 1 ha mặt nớc nuôi tôm (Trang 37)
Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính. - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 3 Các chỉ tiêu tài chính (Trang 39)
Bảng 3 :           Các chỉ tiêu tài chính. - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 3 Các chỉ tiêu tài chính (Trang 39)
Bảng 4: Độ nhạy của dự án - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 4 Độ nhạy của dự án (Trang 40)
(xem bảng lịch đầu t ). - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
xem bảng lịch đầu t ) (Trang 53)
Bảng 1: Lịch đầu t. - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 1 Lịch đầu t (Trang 53)
Bảng 2: Nguồn vốn và cơ cấu vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 2 Nguồn vốn và cơ cấu vốn (Trang 54)
Bảng 3: khấu hao và giá trị còn lại - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 3 khấu hao và giá trị còn lại (Trang 54)
Bảng 2: Nguồn vốn và cơ cấu vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 2 Nguồn vốn và cơ cấu vốn (Trang 54)
Bảng 3: khấu hao và giá trị còn lại - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 3 khấu hao và giá trị còn lại (Trang 54)
Bảng 4: phân tích điểm hoà vốn và doanh thu hoà vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong Một số dự án nuôi tôm ven biển
Bảng 4 phân tích điểm hoà vốn và doanh thu hoà vốn (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w