Nghĩa của tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng.

Một phần của tài liệu phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý tiền lương tại công ty thiết bị điện cửu long (Trang 27 - 30)

II. Cơ sở lý luận về tiền lơng.

1.nghĩa của tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có 3 yếu tố cơ bản: t liệu lao động, đối tợng lao động và lao động. Trong đó, lao động là yếu tố có tính chất quyết định.

Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con ngời nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để thoả mãn nhu cầu của xã hội. Trong một chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất không thể tách rời khỏi lao động, lao động là điêù kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Xã hội càng phát triển, tính chất quyết định của lao động con ngời đối với quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội càng biểu hiện rõ rệt.

Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng đợc diễn ra thờng xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Ngời lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động. Vì vậy, khi họ tham gia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ. Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động đợc biểu hiện bằng th- ớc đo giá trị và gọi là tiền lơng.

1.1. Tiền lơng

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối l- ợng công việc mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.

Mặt khác, đối với doanh nghiệp tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí lao động trong đơn vị sản phẩm, công việc, dịch vụ.

1.2. Các khoản trích theo lơng.

- Ngoài tiền lơng mà ngời lao động đợc hởng theo số lợng và chất lợng lao động của mình, họ còn đợc hởng các khoản tiền thởng theo qui định của đơn vị nh thởng do phát huy sáng kiến, thởng do thi đua, do tăng năng suất lao động và các khoản tiền thởng khác.

- Trong trờng hợp ngời lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh khi bị ốm đau thai sản, tai nạn lao động, hu trí mất sức hay tử tuất…

sẽ đợc hởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội.

Quỹ BHXH đợc tạo ra bằng cách trích theo tỉ lệ phần trăm trên tiền l- ơng phải thanh toán cho công nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và khấu trừ vào tiền lơng công nhân. Theo qui định hiện nay thì tỉ lệ này là 20% trong đó: tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 15% và công nhân phải chịu là 5%.

Khoản chi trợ cấp BHXH cho ngời lao động khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí và tử tuất đợc tính trên cơ sở số lợng, chất lợng lao động và thời gian mà ngời lao động đã cống hiến trớc đó cho xã hội.

Tỷ lệ tính bảo hiểm xã hội tính vào chi phí sản xuất đợc qui định 10% doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan quản lý để chi cho hai nội dung hu trí và tử tuất, còn 5% đợc dùng để chi cho ba nội dung: ốm đau, thai sản và tai nạn lao động. Khoản chi này có thể cho phép doanh nghiệp để lại để chi trả (thay lơng) cho ngời lao động khi có phát sinh thực tế, số thừa thiếu sẽ đợc thanh toán với cơ quan quản lý: nếu chi thiếu sẽ đợc cấp bù, chi không hết sẽ phải nộp lên hoặc có thể nộp hết 5% quỹ này cho cơ quan quản lý, khi có phát sinh thực tế sẽdo cơ quan quản lý thực hiện chi trả cho ngời lao động căn cứ vào các chứng từ chứng minh.

Tỷ lệ trích mà ngời lao động phải chịu đợc doanh nghiệp nộp hộ lên cơ quan quản lý (cùng với 10% ở trên).

Nh vậy nếu doanh nghiệp đợc phép để lại 5% khoản chi bảo hiểm xã hội thì chỉ phải nộp 15% còn nếu doanh nghiệp không đợc phép thực hiện trực tiếp chi thì phải nộp hết 20% cho cơ quan quản lý.

Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, ngời lao động còn đợc hởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men khi bị ốm đau. Điều kiện để ng… ời lao động đợc khám chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế. Thẻ bảo hiểm y tế đợc mua từ tiền trích Bảo hiểm y tế, theo qui định hiện nay BHYT đợc trích theo tỷ lệ 3% trên lơng phải thanh toán cho công nhân trong đó tính vào chi phí SXKD là 2% và khấu trừ tiền lơng công nhân là 1%.

- Ngoài ra, để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn đợc thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp phải trích lập quĩ kinh phí công đoàn. Quĩ kinh phí công đoàn đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định trên tiền lơng phải trả và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Theo qui định hiện hành, tỷ lệ trích kinh phí công đoàn tính vào chi phí trên tiền lơng phải trả là 2% trong đó 1% dành cho hoạt động công đoàn

cơ sở và 1% cho hoạt động của công đoàn cấp trên. Khoản chi cho hoạt động công đoàn cơ sở có thể đợc thể hiển trên sổ sách kế toán hoạt động SXKD của doanh nghiệp hoặc không – nếu khoản này không thể hiện trên sổ sách kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh, thì sau khi trích vào chi phí doanh nghiệp sẽ chuyển nộp toàn bộ kinh phí này. Mọi khoản chi tiêu tại cơ sở sẽ do tổ chức công đoàn quản lý và quyết toán với công đoàn cấp trên.

Tăng cờng quản lý lao động, cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động, cải tiến và hoàn thiện chế độ tiền lơng, chế độ sử dụng quỹ BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn đợc xem là một ph- ơng tiện hữu hiệu để kích thích ngời lao động gắn bó với hoạt động SXKD, rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động. Trên cơ sở các chính sách chế độ về lao động, tiền lơng, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn Nhà nớc đã ban hành, các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành mình phải tổ chức tốt lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tính toán, thanh toán đầy đủ kịp thời các khoản tiền lơng, tiền th- ởng nhằm khuyến khích ng… ời lao động thực hiện tốt nhiệm vụ, góp phần thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Một phần của tài liệu phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý tiền lương tại công ty thiết bị điện cửu long (Trang 27 - 30)