1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khoa học chính sách công thực trạng và giải pháp ngăn chặn “tin giả fake news” mùa dịch

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 103 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN “TIN GIẢ FAKE NEWS” MÙA DỊCH MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian gần đây, hàng loạt các thông tin xoay quanh dịch Covid19 xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội. Trong số này có không ít thông tin sai sự thật được đăng lên bởi sự thiếu hiểu biết, không kiểm chứng đúng thông tin hoặc mục đích câu like, câu view để bán hàng, nghiêm trọng hơn là chống phá Nhà nước, chính quyền... Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, trên mạng xã hội đã xuất hiện nhiều thông tin giả, thông tin chưa được kiểm chứng gây hoang mang dư luận. Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với việc nhận diện thông tin xấu độc và ngăn chặn hành vi đăng tải thông tin xuyên tạc, sai sự thật. Với những người bình dân, “fake news” có thể là một thuật ngữ khá mới. Thật ra thuật ngữ này được sử dụng để chỉ về những hiện tượng đã rất cũ: chuyện thông tin sai sự thật. Người bình dân hay gọi nôm na là tin vịt, tin đồn nhảm, tin đặt điều bịa chuyện. Trong đời sống xóm làng ngày xưa, chuyện “fake news” vốn đã là một vấn nạn gây ra nhiều rối loạn. “Cơ quan ngôn luận” chuyên phát tán “fake news” là những kẻ vô công rỗi nghề với thói tật ngồi lê đôi mách. Chỉ cần những người này lê chân một vòng từ đầu làng tới cuối xóm là tin tức tràn ngập khắp mọi ngóc ngách xóm làng. Tin được truyền đi từ tai này đến tai kia bao giờ cũng kèm thêm những đơm đặt và thêm thắt. Ngang qua những người độc mồm độc miệng, chuyện gì cũng có thể bị thổi lên, lan rộng ra và có sức huỷ hoại ghê gớm. Thông tin sai lệch với một chút ác ý có thể huỷ hoại danh tiếng và cả cuộc đời của một con người. Ngày nay, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, internet về đến tận mọi nhà, trên tay mỗi người là một chiếc điện thoại có thể cập nhật tin tức mọi lúc mọi nơi, chuyện “fake news” càng trở nên nguy hiểm hơn. Không cần phải lê chân từ đầu làng đến cuối xóm, những người gieo rắc tin giả chỉ cần ngồi một chỗ làm anh hùng bàn phím, thế là lời nói của họ không cánh mà vẫn có thể bay khắp thiên hạ. Từ khi cơn đại dịch Covid19 nổ ra, cơn dịch “fake news” cũng theo đó mà hoành hành. Ai cũng muốn mình có tiếng nói trong thế giới ảo. Ai cũng muốn làm nhà đưa tin nhanh nhất và hot nhất. Cả khi tin tức chưa được xác minh và chính bản thân mình cũng chưa cân nhắc được những thiệt hại có thể gây ra, người ta vẫn cho phép mình đăng tải và phát tán tin tức. Chỉ khổ cho những người bình dân đơn sơ, gặp tin gì cũng tin. Chỉ tội nghiệp cho những người luôn bắt đầu lý luận bằng câu khẳng định: trên mạng nói thế này, trên mạng nói thế kia… Trước hết, chúng ta thử tìm hiểu tại sao có “fake news”, và ngày nay “fake news” thường được sử dụng vào những mục đích gì?

TIỂU LUẬN: KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CƠNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN “TIN GIẢ - FAKE NEWS” MÙA DỊCH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài……………………………… ……… …….1 Tình hình kinh tế……………………………………… …….….……2 Mục đíc, đối tượng nghiên cứu………………………… ……….… Phương pháp nghiên cứu………………………………… ………….3 Phạm vị nghiệ cứu………………………………………… ……… Kết dự kiến…………………………………………… ……… Kết cấu đề tài……………………………………………… ……… NỘI DUNG Chương I: Thực trạng việc tung “Tin giả - Fake News” mùa dịch Covid 19 nay………………………………………………… ………5 Cơ sở lý luận “ Tin giả - Fake News” mùa dịch………… …… Khái niệm “ Tin giả - Fake News” mùa dịch………………… …….6 Thực trạng “ Tin giả - Fake News”……………………………….6 Chương II: Giải pháp ngăn chặn việc tung “Tin giả - Fake News” mùa dịch Covid 19 nay………………………………………………….…16 Kiểm chứng tin mạng……………………………………………16 Thái độ người đọc……………………………………………… 18 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, hàng loạt thông tin xoay quanh dịch Covid-19 xuất tràn lan mạng xã hội Trong số có khơng thơng tin sai thật đăng lên thiếu hiểu biết, khơng kiểm chứng thơng tin mục đích câu like, câu view để bán hàng, nghiêm trọng chống phá Nhà nước, quyền Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, mạng xã hội xuất nhiều thông tin giả, thông tin chưa kiểm chứng gây hoang mang dư luận Điều đặt yêu cầu cấp thiết việc nhận diện thông tin xấu độc ngăn chặn hành vi đăng tải thông tin xuyên tạc, sai thật Với người bình dân, “fake news” thuật ngữ Thật thuật ngữ sử dụng để tượng cũ: chuyện thông tin sai thật Người bình dân hay gọi nơm na tin vịt, tin đồn nhảm, tin đặt điều bịa chuyện Trong đời sống xóm làng ngày xưa, chuyện “fake news” vốn vấn nạn gây nhiều rối loạn “Cơ quan ngôn luận” chuyên phát tán “fake news” kẻ vơ cơng rỗi nghề với thói tật ngồi lê đơi mách Chỉ cần người lê chân vòng từ đầu làng tới cuối xóm tin tức tràn ngập khắp ngóc ngách xóm làng Tin truyền từ tai đến tai kèm thêm đơm đặt thêm thắt Ngang qua người độc mồm độc miệng, chuyện bị thổi lên, lan rộng có sức huỷ hoại ghê gớm Thông tin sai lệch với chút ác ý huỷ hoại danh tiếng đời người Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, internet đến tận nhà, tay người điện thoại cập nhật tin tức lúc nơi, chuyện “fake news” trở nên nguy hiểm Không cần phải lê chân từ đầu làng đến cuối xóm, người gieo rắc tin giả cần ngồi chỗ làm anh hùng bàn phím, lời nói họ khơng cánh mà bay khắp thiên hạ Từ đại dịch Covid-19 nổ ra, dịch “fake news” theo mà hồnh hành Ai muốn có tiếng nói giới ảo Ai muốn làm nhà đưa tin nhanh hot Cả tin tức chưa xác minh thân chưa cân nhắc thiệt hại gây ra, người ta cho phép đăng tải phát tán tin tức Chỉ khổ cho người bình dân đơn sơ, gặp tin tin Chỉ tội nghiệp cho người bắt đầu lý luận câu khẳng định: mạng nói này, mạng nói kia… Trước hết, thử tìm hiểu có “fake news”, ngày “fake news” thường sử dụng vào mục đích gì? Tình hình nghiên cứu Theo nghiên cứu gần Viện Nghiên cứu Báo chí Reuters dựa 225 thơng tin sai lệch liên quan đến dịch Covid-19, có đến 88% lượng thông tin xuất tảng mạng xã hội, số 9% truyền hình 8% báo chí Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nhằm ngăn chặn xử lý thơng tin sai lệch thiếu tính chân thực trước dến với người dân - Nâng cao hiểu biết cảnh giác người dân thơng tin khơng thống - Nêu lên thực trạng giải pháp tốt để ngăn chặn tin đồn xấu làm ảnh hưởng đến tâm lý người đọc 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Những công dân nước Việt Nam từ độ tuổi 18-50 khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, tơn giáo - Những người biết sử dụng facebook, thông tin mạng xã hội, để tra cứu tìm hiểu Phương pháp nghiên cứu - Chính sách cơng xây dựng sở phương pháp luạn chủ nghĩ Mac- Lennin mà hạt nhân chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Bên cạnh khoa học sách cơng sử dụng phương pháp như: phương pháp logic- lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh… - Ngoài phương pháp luận phương pháp chung, khoa học sách cơng cịn sử dụng phương pháp mơn khoa học khác như: toán học, kinh tế học, thống kê học… Phạm vi nghiên cứu: - Về phạm vi không gian: Đối tượng nghiên cứu công dân Việt Nam tư 18-50 - Về phạm vi thời gian: Trong mùa dich Covid 19 dang diễn Kết dự kiến - Ngăn chặn việc tung tin đồn giả làm người dân hoang mang - Xử lý nghiêm ngặt người có ý đồ xấu tung tin đồn giả - Nâng cao dân trí hiểu biết cho người dân việc xử lý thơng tin, chọn lọc thơng tin mọt cách xác Kết cấu đề tài Gồm phần: Chương I: Thực trạng việc tung “Tin giả - Fake news” mùa dịch Covid Chương II: Giải pháp ngăn chặn việc tung “Tin giả - Fake news” mùa dịch Covid NỘI DUNG Chương I: Thực trạng “Tin giả - Fake news” mùa dịch Cơ sở lý luận “Tin giả - Fake News” Tin giả - Fake News vấn đề nhức nhối nhà nước quan tâm Đây mọt hành động đáng lên án cần xử phạt cách nghiêm khắc Những ngày này, mà giới náo loạn đại dịch Covid-19, thơng tin bệnh dịch tin hot ln nhiều người quan tâm Dĩ nhiên, từ internet, có nhiều viết hay bổ ích giúp người cập nhận tình hình biết cách phịng tránh bệnh dịch Tuy nhiên, bên cạnh vơ số viết nhằm mục đích câu khách Những video clips cắt xén, lồng ghép vào điều gọi “sứ điệp” với giọng điệu hù doạ, làm hoang mang lòng người, lại thu hút nhiều người quan tâm chia sẻ Có viết giật tựa đề thật kêu, nội dung khơng có Có vay mượn ý tưởng từ tác giả khác, xào chẻ lại thể ý tưởng Cịn có viết lấy từ trang web khác dán vào web mà khơng cần phải trích nguồn Cơng sức lao động người khác sử dụng thể Kết trang web hữu ích âm thầm phục vụ khơng cơng, cịn web giỏi cắt xén vay mượn tạo fake news hưởng lợi cách bất cơng từ cơng sức người khác Vì tin “ Fake News” người dân đọc, họ tỏ sợ hãi cảnh giác trước tin lừa lọc , không xác thực Và họ chưa biết cách làm để phân biệt đâu tin thống, đâu tin bịa đặt Nhà nước ta làm liệt, ngăn chặn tin đồn nhảm bịa đặt đến với người dân Phải khẳng định rằng, thời điểm tại, tình hình dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp, số ca nhiễm tiếp tục tăng Hà Nội số địa phương khác nước Mặc dù vậy, tình ngành Y tế thành phố Hà Nội tính đến từ có xuất dịch Lãnh đạo các quan chức Thành phố vào chủ động liệt với tinh thần “chống dịch chống giặc” Lãnh đạo Thành phố khẳng định, đến thời điểm cơng tác phịng chống dịch kiểm sốt tốt tình hình Khái niệm “ Fake news” Tin giả (tiếng Anh: fake news), gọi tin rác tin tức giả mạo, loại hình báo chí tun truyền bao gồm thơng tin cố ý trị lừa bịp lan truyền qua phương tiện truyền thông tin tức truyền thống (in phát sóng) phương tiện truyền thông xã hội trực tuyến Thông tin sai lệch thường phóng viên trả tiền cho trang đăng tin để đăng tin tức này, thực tế phi đạo đức gọi báo chí trả tiền Tin tức kỹ thuật số mang lại tăng việc sử dụng tin tức giả, báo chí màu vàng (yellow journalism) Tin tức sau thường nhắc lại thông tin sai phương tiện truyền thơng xã hội đơi tìm đường đến phương tiện truyền thơng thống Thực trạng “Tin giả - Fake News” Ca nhiễm Covid-19 Việt Nam phát vào ngày 23/02/2020 Từ đến nay, Chính phủ, Bộ Y tế toàn xã hội sức đẩy lùi dịch Covid-19 có khơng cá nhân cố tình đưa thông tin sai thật liên quan đến dịch bệnh nguy hiểm Điển hình ngày 03/02, mạng xã hội lan truyền đoạn ghi âm dài phút nói tình hình số ca nhiễm Covid-19 Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy Đoạn ghi âm có giọng nữ, cho gọi điện thoại cho em mình: “Bé ơi, chị có anh làm BV Chợ Rẫy , ảnh (anh) nói với đám tụi chị Chợ Rẫy có 33 người chết bệnh Corona Thơng tin xác 100% (ơng) làm biết Ổng nói với tụi chị ngày mai xin nghỉ luôn, khơng dám làm ” Đoạn ghi âm lan truyền nhanh chóng mạng xã hội Trước đó, ngày 31/01, ơng L.Q.H bà N.T.H sử dụng tài khoản Facebook cá nhân để tung tin có hai trường hợp Đắk Nông nhiễm Covid-19, khả lây cho nhiều người Sau thông tin lan truyền, quan chức tỉnh Đắk Nông khẳng định địa bàn chưa ghi nhận trường hợp bệnh nhân nhiễm Covid-19, chưa có trường hợp nghi nhiễm phải cách ly Sau quan chức vào xác minh, trường hợp tung tin thất thiệt nói bị xử lý theo quy định Ở tỉnh Lào Cai, ngày 07/3 vừa qua, Cơng an tỉnh Lào Cai phạt hành số tiền 40 triệu đồng cô gái hành vi Cung cấp nội dung thông tin sai thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín quan tổ chức danh phẩm cá nhân Nhóm người dùng tài khoản Facebook đăng thơng tin sai thật có nội dung: "Sa Pa cho người khách nước chuyến bay với Nhung…”, "Hành khách khoang bệnh nhân Nhung tổ 8, Mường Hoa, phường Bắc Cường, người ý nâng cao cảnh giác" Còn TP Hà Nội, thông tin từ Công an TP, đến ngày 11/3, liên quan đến việc tung tin đồn thất thiệt bệnh nhân số 17 nhiễm virus SARS-CoV-2, đơn vị nghiệp vụ Công an thành phố Hà Nội lập biên xử lý 23 trường hợp Công an thành phố tiếp tục nắm tình hình, lên danh sách trường hợp đưa thông tin sai thật dịch Covid-19 để xử lý nghiêm theo quy định Thống kê từ quan chức cho thấy, từ xuất dịch bệnh Covid-19 đến nay, khơng gian mạng có gần 300.000 tin, đăng trang thông tin điện tử, blog, diễn đàn; gần 600.000 tin, bài, video clip liên quan đến dịch bệnh Covid-19 đăng mạng xã hội Trong có nhiều tin, có nội dung chưa kiểm chứng, xuyên tạc, sai thật, thu hút hàng triệu lượt bình luận, chia sẻ Hệ lụy thông tin sai thật dịch Covid-19 mang đến làm nhiễu loạn thơng tin, gây tâm lý hoang mang dư luận Người dân lẫn lộn tin tin thất thiệt, tiềm ẩn nguy gây bất ổn cộng đồng dân cư Chị Nguyễn Thị Thơm Khu đô thị Đặng Xá, Gia Lâm (Hà Nội) cho biết, từ Việt Nam có người dương tính với Covid-19, người tịa nhà xơn xao tính chất nguy hiểm dịch Nhiều thông tin không kiểm chứng mạng xã hội khiến cư dân không ngừng lo lắng Khơng dừng lại đó, thơng tin đời tư số người không may nhiễm Covid-19 người thuộc diện cách ly y tế bị nhiều cá nhân xuyên tạc, “nói quá” để câu like mạng xã hội Anh Trần Văn Đức quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) xúc: “Sau chuyến công tác nước ngồi, tơi thực cách ly y tế theo quy định Từ đó, xuất nhiều tin đồn sai, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời tư Cá biệt, có người cịn tung tin tơi bị cách ly y tế bị nhiễm Covid-19 sinh hoạt bừa bãi” Có thể thấy, thơng tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 thời gian vừa qua có nhiều tác động tiêu cực dư luận xã hội tâm lý người bệnh, người cách ly y tế Theo Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, Nguyễn Khắc Hiền, cần phải chấn chỉnh việc tung tin không nên có Bởi lẽ, tin đồn sai lệch, thiếu kiểm duyệt, xác minh gây khó khăn cơng tác tuyên tuyền, giám sát y tế cộng đồng, cần ngăn chặn để không ảnh hưởng đến công tác phịng chống dịch Trong bối cảnh dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp thơng tin sai thật lại có tính chất nguy hiểm xã hội Hành vi lợi dụng mạng xã hội để tung tin đồn thất thiệt, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, gây hoang mang dư luận mức độ nặng bị xử lý theo Bộ luật Hình Theo quy định Điểm a Khoản Điều 64 Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013, người vi phạm bị phạt tiền từ 20.000.000 đến 30.000.000 đồng với hành vi “cung cấp nội dung thông tin sai thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín quan, tổ chức danh dự, nhân phẩm cá nhân” Điểm g Khoản Điều 66 Nghị định quy định: Xử phạt 10 đến 20 triệu đồng hành vi “cung cấp, trao đổi, truyền đưa lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác” Trong trường hợp, xác định xác người tung tin sai thật có tính chất vu khống xử lý theo quy định Điều 156, Bộ luật Hình Người phạm tội vu khống bị phạt tù từ tháng đến năm “Việc cá nhân đưa thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 thiếu trách nhiệm xã hội mà vi phạm quy định pháp luật Do cần xử lý nghiêm khắc cá nhân Được biết, buổi tiếp Trưởng đại diện Tổ chức Y tế giới (WHO) Việt Nam, TS Kidong Park vào sáng 14/3, liên quan đến công tác phịng, chống dịch Covid-19, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc đạo Bộ Công an xử lý nghiêm người phao tin đồn nhảm mạng xã hội, kể xử lý hình Điều thể rõ thái độ kiên xử lý cá nhân phát tán thông tin sai thật, nhằm ngăn ngừa hệ lụy tiêu cực xã hội Bên cạnh đó, số người với lý do, mục đích tung tin giả, tin thất thiệt lên mạng xã hội, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, khơng tổ chức, cá nhân trở thành nạn nhân thơng tin thất thiệt Chúng ta thấy nhiều nạn nhân trò vu khống mạng Từ chuyện cô hoa hậu doanh nhân, thầy giáo tiếng đến người bình thường ngày thành "tâm bão", bị "ném đá" không thương tiếc mạng lẫn đời Nhất thời gian gần với giới, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tập trung ngăn chặn đại dịch Covid - 19, số người tung lên mạng thông tin giả, tin thất thiệt gây hoang mang dư luận Nào uống thuốc này, ăn thứ để phòng dịch covid, tin “đêm Nhà nước phun thuốc ngừa dịch cùm Corona bầu trời” Đây hành vi cần lên án xử lý nghiêm theo quy định pháp luật Trong đó, Luật an ninh mạng, Điều 8, điểm d cấm hành vi: "Thông tin sai thật gây hoang mang nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan nhà nước người thi hành công vụ, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác"; Điều ghi rõ: “Người có hành vi vi phạm quy định luật tùy theo tình chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” Để tăng cường ngăn chặn nạn tin giả, tin thất thiệt, ngày 3/02/2020 Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/4/2020, theo mức xử phạt hành hành vi tung thơng tin giả mạo, sai thật mạng xã hội từ 10 đến 20 triệu đồng Trên thực tế theo nguồn tin từ quan chức năng, gần có 170 cá nhân tung tin sai lệch dịch Covid - 19 bị quan chức xử lý; địa bàn tỉnh quan công an tham mưu xử lý đối tượng, vơ hiệu hóa 02 tài khoản facebook tham mưu xử lý vu/3 đối tượng đưa tin sai thật dịch bệnh covid 19 mạng xã hội Cùng với tin xuất mạng xã hội, báo đài khơng thống đăng tải tràn lan tin bịa đặt, vô không thật Như ăn hột vịt để chống Covid , bịa đặt lịch trình BN17, Hà Nội vỡ trận, Hay tin có người bị nhiễm Covid bị chết Đây thông tin sai thật, đả kích lướn vào dư luận, gây hoang mang góp phần làm an sinh xã hội mùa dịch bệnh diễn biến phức tạp Có người lợi ích, 'câu like', 'câu view' cho tài khoản cá nhân nên họ đăng thông tin thế, thêm họ nghĩ quan chức khơng tìm nên họ khơng sợ hình phạt răn đe từ pháp luật” Với truyền thơng đại, tiêu chuẩn để lượng giá viết lượt người đọc hay người xem, số lượng likes shares Mỗi click chuột người đọc có khả mang lại phần nhỏ lợi nhuận uy tín cho viết trang web Càng nhiều người ghé mắt đến, dễ ăn tiền từ quảng cáo Ai biết tin tức mang tính giựt gân thu hút nhiều người Nếu khơng có tin giật gân, người ta thêm thắt chí tạo tình tiết giật gân để câu khách Tính xác chân thật trở thành tiêu chuẩn tuỳ phụ Miễn có nhiều người để mắt tương tác Theo thông tin từ Bộ Cơng an, lợi dụng tình hình dịch bệnh COVID-19, lực thù địch, phản động ngồi nước phát tán khơng gian mạng nhiều thơng tin sai thật, xun tạc tình hình dịch bệnh cơng tác đạo, điều hành Chính phủ, Bộ Y tế bộ, ngành, địa phương nỗ lực phịng chống dịch bệnh Bên cạnh đó, nhiều người lợi dụng tình hình dịch bệnh tung tin thất thiệt đưa thơng tin thiếu tính xác thực, chưa kiểm chứng, đoán theo quan điểm, nhận thức cá nhân nhằm câu view, câu like, gây hoang mang dư luận xã hội Theo thống kê lực lượng công an, từ xuất dịch bệnh COVID19 đến nay, khơng gian mạng có gần 300.000 tin, đăng trang thông tin điện tử, blog, diễn đàn Gần 600.000 tin, bài, video, clip liên quan đến dịch bệnh đăng mạng xã hội Trong có nhiều tin, có nội dung chưa kiểm chứng, xuyên tạc, sai thật, thu hút hàng triệu lượt bình luận, chia sẻ Công an đơn vị, địa phương nước đến xác minh, làm việc với 654 trường hợp đưa tin sai thật; xử phạt vi phạm hành 146 người Các trường hợp sai phạm sau quan công an làm việc, phân tích nhận thức hành vi vi phạm thân, tự gỡ bỏ thông tin sai thật cam kết khơng tái phạm; có KOL (người có ảnh hưởng xã hội) Hơn 654 người bị xử lý đăng tin thất thiệt COVID Hà Nội xử lý 44 người tung tin thất thiệt dịch COVID-19 Công an TP Hà Nội cho biết từ ngày 31-1 đến 14-3 lập hồ sơ xử lý 44 cá nhân đăng tin sai thật dịch bệnh COVID-19 trang Facebook cá nhân YouTube gây hoang mang dư luận Trong đó, nhiều cá nhân bịa đặt thông tin liên quan đến trường hợp bệnh nhân thứ 17 21 Công an thành phố Hà Nội yêu cầu cá nhân vi phạm gỡ bỏ viết sai thật, viết cam kết khơng tái phạm Ngồi ra, nhiều trường hợp bị xử phạt hành 10-15 triệu đồng theo quy định Khoản Điều 64, Nghị định 174/2013/NĐ-CP Chính phủ Cơng an xử phạt hành gần 200 triệu đồng cá nhân đăng tin sai thật COVID-19 Công an TP Hà Nội đề nghị người dân cảnh giác, chọn lọc thông tin, không nên chia sẻ thông tin chưa xác thực, thiếu sở Trong trường hợp phát người tung tin đồn thất thiệt mạng xã hội, người dân cần thông báo với quan cơng an để có biện pháp xử lý kịp thời Tin giả vấn đề dư luận xã hội đặc biệt quan tâm, thời điểm dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp Dù nhiều trường hợp đưa tin sai bị công an xử phạt cơng khai thơng tin, tình trạng tung tin đồn thất thiệt dịch bệnh Covid-19 chưa có dấu hiệu dừng lại Tình trạng vừa tác động xấu đến việc tiếp nhận thông tin người dân, vừa làm khó cho quan chức phịng, chống dịch Trước thực tế đó, với vào đồng bộ, liệt bộ, ngành, địa phương, đồng hành với ý thức trách nhiệm cao người dân việc hợp tác quyền thực giải pháp phòng, chống dịch bệnh, Việt Nam kiểm sốt tốt tình hình Đặc biệt, quan báo chí thể rõ vai trị quan trọng Cụ thể, thời gian qua, quan báo chí chủ động tăng thời lượng, số lượng tin, khuyến cáo, hướng dẫn người dân nhận thức đầy đủ nguy cách thức phòng ngừa, nâng cao ý thức việc tuân thủ khuyến cáo, biện pháp quan chức nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh Covid-19 Chương II: Giải pháp ngăn chặn “ Tin gỉa – Fake News” mùa dịch Kiểm chứng tin mạng 1.1 Xác minh tài khoản đăng thông tin Trước hết, kiểm tra tài khoản đăng thông tin (Twitter hay Facebook) xác thực (verified) chưa Thường tài khoản xác thực hai tảng mạng xã hội phổ biến có dấu kiểm nhỏ màu xanh cạnh tên tài khoản Thường tài khoản xác thực tạo thêm độ tin cậy, dù tuyệt đối Nếu chưa phải tài khoản xác thực, bạn cần kiểm tra thêm 1.2 Kiểm tra ảnh đại diện (ảnh profile) tài khoản Ảnh có giống ảnh người thật, ảnh người tiếng, hay hình ảnh chung chung kiểu cảnh hồng hay bơng hoa? Bạn dùng tính tìm kiếm hình ảnh Google (Google Images) để truy ngược lại xem hình ảnh lấy từ đâu mạng Internet 1.3 Kiểm tra thời gian hoạt động tài khoản số người theo dõi Một tài khoản lập với vài chục người theo dõi chắn nguồn phát thông tin kiểu "breaking news" giới Hãy cuộn xem nội dung đăng trước để biết tài khoản có thường chia sẻ tin tức khơng, hay tài khoản vừa lập tháng trước? 1.4 Chú ý tới cách thông tin đưa đến cho bạn Thơng tin có tweet gọn lỏn, hay có đường link dẫn tới câu chuyện dài chỗ khác? Cần nhắc lại hình chụp hình nội dung email, tin nhắn, tài liệu Google Docs hay thông tin ứng dụng Notes chắn thông tin tốt, đáng tin cậy 1.5 Kiểm tra nguồn tin Thông tin dẫn nguồn từ tổ chức, trị gia, hãng tin hay "người bạn bạn" Thông tin đáng tin cậy ln có tên đủ uy tín để bảo chứng 1.6 Kiểm chứng trang gốc chia sẻ thơng tin Nếu thơng tin có đường link, bấm vào để xem dẫn bạn đâu Hãy quan sát xem có "là lạ", "sai sai" hay bất thường (dù nhỏ nhất) địa trang web khơng? Một trang web bạn chưa nghe nói đến chắn khơng thể nguồn tin phát tin tức nóng quan trọng, giao diện hồnh tráng, mượt mà cỡ 1.7 Kiểm tra thơng tin tác giả Đó có phải tên thật khơng? Bạn bấm vào trang thơng tin tiểu sử người viết tin để xem có cảm giác thơng tin thật khơng? Tác giả viết có tài khoản mạng xã hội để bạn xác thực việc anh/cơ nhà báo thực sự? Nếu có ảnh họ, bạn sử dụng công cụ Google Images lần để "check" 1.8 Xác minh nội dung thơng tin bạn nhận Cách tốt để xác minh thông tin xem có hãng tin/tờ báo uy tín cơng bố chưa Các quan truyền thơng, báo chí thường tốn nhiều cơng sức để kiểm chứng thơng tin trước họ chia sẻ với người đọc Mặc dù lúc thơng tin báo chí xác tuyệt đối, song rõ ràng thông tin tờ báo địa phương đưa dù đáng tin thông tin ngẫu nhiên chia sẻ mạng xã hội 1.9 Đọc cảm nhận nội dung thơng tin Bạn có cảm giác thơng tin máy dịch, kiểu cho "chạy" qua ứng dụng Google Translate vài lần không? Đây cách nhiều trang tin cải thường dùng để "chụp giật" tin tức từ trang thống 1.10 Tin vào cảm nhận trực giác thân Nếu thân bạn có chút lấn cấn hay có cảm giác khơng tin cậy đọc thơng tin đó, chậm lại chút, kiểm chứng theo bước nêu trước bấm chia sẻ với người khác Nếu bạn thấy chia sẻ thơng tin khơng mạng xã hội, chọn cách lịch thiệp để điều Việc chỉnh sửa thơng tin sai khiến bạn bị hứng "gạch đá" người ln có xu hướng "xù lơng xù cánh" tự vệ bị trích, đối đầu Thái độ người tiếp nhận Tin giả ngày xuất mà có từ lâu Trước mạng xã hội xuất hiện, tin giả thường thấy tờ tạp chí cải hay hình thức lời đồn Trong nhiều trường hợp, tờ báo thống chọn góc nhìn cách kể chuyện "dễ gây hiểu lầm" để câu chuyện trở nên hấp dẫn Nhìn chung, tiếp nhận thông tin, phải cẩn trọng cần phải suy nghĩ thấu đáo Do để giải vấn đề này, không cần nhờ giúp đỡ luật pháp, mà cần cẩn trọng suy nghĩ thấu đáo người tiếp nhận thông tin Dù tin giả vấn đề xã hội ngày trở nên phổ biến nhờ mạng xã hội Với mạng xã hội thông dụng mạng Internet nay, việc tạo lan truyền tin tức giả trở nên dễ dàng Trước đây, để tạo lan truyền tin giả đến tai người phải tốn khoảng thời gian dài không tiền Tuy nhiên chia sẻ góc nhìn, quan điểm, chí thơng tin sai lệch với giới nhờ vào mạng Internet Nước tơi khơng có mức phạt hành tin giả, tin sai thật, mà sử dụng hệ thống "tự quản lý lẫn nhau" Trong đó, báo chí kênh thơng tin truyền thống tivi radio giáo dục người dân tin giả, thông tin cho bạn đọc biết tin giả đọc nhiều mạng xã hội lớn Facebook hay Instagram Như vậy, dù kênh báo chí thống khơng thể lan truyền thơng tin nhanh mạng xã hội, lại nhận tín nhiệm người dân Cho đến nay, tơi cho hệ thống hiệu nước Mặc dù hệ thống xử phạt ý tồi, khó để quyền xử phạt tồn thơng tin sai lệch lan truyền mạng xã hội Chính người phải có trách nhiệm tự bảo vệ thân Sự tỉnh táo lúc đọc tiếp nhận thông tin thói quen cần xây dựng Tơi tin vài năm người Việt chung sống với mạng Internet thời gian đủ dài nhiều người dần trở thành nạn nhân, lâm vào tình bất lợi đọc phải tin giả, họ học tính kiên trì chờ đợi nguồn tin đáng tin cậy Để tiếp tục phịng, chống, ngăn chặn có hiệu thơng tin giả, tin đồn thất thiệt mạng xã hội, giai đoạn tập chung chuẩn bị tổ chức đại hội Đảng cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nước bước vào giai đoạn định phòng chống đại dịch Covid - 19 cần có vào mạnh mẽ cấp, ngành chung tay toàn xã hội, triển khai đồng biện pháp phòng, chống tin giả, tin đồn sai trái, thất thiệt Trong đó, đẩy mạnh tuyên truyền làm cho tầng lớp Nhân dân nhận rõ thông tin giả, tin đồn thất thiệt tính chất nguy hại Cần kiên trì, đồng thời có trọng tâm, trọng điểm q trình đấu tranh để vạch rõ chiêu trị đưa thông tin giả, tin đồn thất thiệt Giáo dục, nâng cao trình độ, kiến thức cho cán bộ, đảng viên Nhân dân để nhận diện, phân biệt đâu tin thật, đâu tin giả, tin độc hại Chủ động, kịp thời đưa thông tin thống, làm cho cán bộ, đảng viên người dân có sở phân biệt nhận rõ thông tin giả, tin đồn thất thiệt, ngăn chặn tác động tiêu cực Chủ động công khai, minh bạch thông tin chủ trương, sách giải vấn đề, vấn đề có tính nhạy cảm Phát huy vai trị báo chí thống phịng, chống thơng tin giả, tin đồn thất thiệt trước đại hội đảng cấp Đại hội XIII Đảng; chủ trương, quan điểm tình hình diễn ... Chương II: Giải pháp ngăn chặn việc tung “Tin giả - Fake news” mùa dịch Covid NỘI DUNG Chương I: Thực trạng “Tin giả - Fake news” mùa dịch Cơ sở lý luận “Tin giả - Fake News” Tin giả - Fake News... - Fake News” mùa dịch Covid 19 nay………………………………………………… ………5 Cơ sở lý luận “ Tin giả - Fake News” mùa dịch? ??……… …… Khái niệm “ Tin giả - Fake News” mùa dịch? ??……………… …….6 Thực trạng “ Tin giả - Fake. .. phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh… - Ngoài phương pháp luận phương pháp chung, khoa học sách cơng cịn sử dụng phương pháp môn khoa học khác như: toán học, kinh tế học, thống kê học? ?? Phạm

Ngày đăng: 09/03/2023, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w