Thực trạng kiến thức và thái độ về quản lý đau sau phẫu thuật của điều dưỡng tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2022

63 8 1
Thực trạng kiến thức và thái độ về quản lý đau sau phẫu thuật của điều dưỡng tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN VĂN THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ QUẢN LÝ ĐAU SAU PHẪU THUẬT CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN VĂN THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ QUẢN LÝ ĐAU SAU PHẪU THUẬT CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2022 Chuyên ngành: Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VŨ VĂN ĐẨU NAM ĐỊNH - 2022 iii i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Vũ Văn Đẩu hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Toàn thể bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Việt Đức hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm việc học tập thu thập số liệu khoa để tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp q báu để hồn chỉnh khóa luận Xin cảm ơn bệnh nhân gia đình họ hợp tác cho thông tin quý giá để nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em,bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ học tập làm việc hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày20 tháng 07 năm 2022 Học viên Trần Văn Thủy ii LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng Đào tạo sau Đại học –Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Bộ môn Điều dưỡng – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa I Tôi xin cam đoan thực trình làm khóa luận cách khoa học xác Các số liệu, cách xử lý phân tích số liệu hoàn toàn trung thực, khách quan Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2022 Học viên Trần Văn Thủy iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 Chương 2:MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 17 2.1 Giới thiệu chung Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Trung tâm Gây mê Hồi sức ngoại khoa 17 2.2 Thực trạng kiến thức thái độ quản lý đau sau phẫu thuật Điều dưỡng bênh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2022 20 Chương 3: BÀN LUẬN 31 3.1 Thực trạng kiến thức, thái độ quản lý đau cho người bệnh sau phẫu thuật điều dưỡng Trung tâm gây mê hồi sức ngoại khoa – Bệnh viện hữu nghị Việt Đức 31 3.2.Một số thuận lợi, khó khăn tồn nguyên nhân 36 3.3 Đề xuất giải pháp để giải vấn đề 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTTB: ICU: NB: NKASRP: NSAID: Giá trị trung bình Intensive care unit Khoa hồi sức cấp cứu Người bệnh Nurse’s knowledge and Atitude survery regarding Pain Bảng khảo sát kiến thức thái độ điều dưỡng đau Non- steroid anti- inflamatogy drug Thuốc chống viêm phí Steroid SDH: Sau đại học NVYT: Nhân viên y tế v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n= 172) 20 Bảng 2 Trải nghiệm đau cá nhân đào tạo tập huấn đau điều dưỡng (n= 172) 21 Bảng Điểm điểm kiến thức chung quản lý đau điều dưỡng (n= 172) 22 Bảng Kiến thức trải nghiệm đau người bệnh (n= 172) 22 Bảng Kiến thức chung quản lý đau thuốc (n= 172) 23 Bảng Kiến thức thực biện pháp giảm đau (n=172) 25 Bảng Mức thái độ quản lý đau (n=172) 27 Bảng Mức thái độ nhận định mức độ đau (n= 172) 27 Bảng Mức thái độ xử trí đau (n= 172) 28 Bảng 10 Mức thái độ xử trí tình lâm sàng người bệnh đau 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau vấn đề lớn toàn cầu, năm người ta ước tính người có người phải chịu đựng đau 10% người trưởng thành chẩn đoán bị đau mạn tính [53] Đau triệu chứng phổ biến đáng sợ người bệnh [46] Đau ảnh hưởng đến tất mức độ tâm sinh lý ảnh hưởng đến hầu hết khía cạnh sống người bệnh, bao gồm mối quan hệ với người khác, hoạt động sống sinh hoạt hàng ngày, khả làm việc họ Nếu đau không giải quản lý gánh nặng người, hệ thống chăm sóc sức khoẻ xã hội, đau mối quan tâm suốt đời người bệnh [49] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Liên Hiệp Quốc (UN) coi việc điều trị đau vấn đề nhân quyền coi điều trị đau mục tiêu chăm sóc y tế [13],[25] Tại Việt Nam, Bộ Y tế đưa việc kiểm soát đau thành nhiệm vụ bên cạnh cơng tác khác gây mê, hồi sức, hồi tỉnh… [4] Đau coi dấu hiệu sinh tồn thứ cần phải nhận định chăm sóc người bệnh [33] Tại sở y tế Điều dưỡng người thường xuyên tiếp cận, đánh giá tình trạng người bệnh, nhận định mức độ đau đưa xử trí ban đầu, đồng thời người định báo bác sỹ để đưa can thiệp phù hợp Đau khơng điều trị việc đánh giá khơng đầy đủ sử dụng thuốc giảm đau không phù hợp bác sỹ điều dưỡng [44] Hơn nữa, Điều dưỡng thường tảng việc quản lý đau, kiến thức điều dưỡng lĩnh vực đặc biệt quan trọng Việc chăm sóc quản lý đau đầy đủ điều dưỡng phần nỗ lực giải thiếu sót việc điều trị [50] Cho đến có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm mục địch kiểm tra kiến thức cán y tế, đặc biệt điều dưỡng quản lý đau cho người bệnh Hầu hết nghiên cứu cho thấy lý quan trọng mà người bệnh nhận quản lý đau không cách thiếu kiến thức thái độ quản lý đau nhân viên y tế [9] Ngồi nhiều Điều dưỡng có kiến thức không đầy đủ chế hoạt động thuốc, liều lượng, cách sử dụng loại thuốc giảm đau [48] Bệnh viện Việt Đức bệnh viện chuyên khoa đầu ngành tuyến cuối ngoại khoa khu vực miền Bắc Với 70.000 ca phẫu thuật năm [7] , chủ yếu ca bệnh nặng, phức tạp, thực phẫu thuật người bệnh sử dụng phương pháp giảm đau kỹ thuật cao tê màng cứng (NMC), giảm đau người bệnh tự kiểm sốt (PCA), tê thân thần kinh, địi hỏi theo dõi, giám sát chặt chẽ thực can thiệp có liên quan đến điều dưỡng [6] Sau phẫu thuật người bệnh phải đối diện với tình trạng đau vết mổ Người Điều dưỡng có kiến thức quản lý đau tốt hay không ảnh hưởng nhiều đến trình điều trị chăm sóc người bệnh, nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ quản lý đau cho người bệnh sau phẫu thuật thực chuyên đề “Kiến thức thái độ quản lý đau sau phẫu thuật điều dưỡng Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2022” nhằm mục tiêu: Đánh giá kiến thức thái độ quản lý đau cho người bệnh sau phẫu thuật điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2022 Đề xuất số giải pháp quản lý đau sau phẫu thuật điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 41 Cập nhật liên tục chuẩn hố quy trình điều dưỡng vấn đề kiến thức thái độ giảm đau theo kịp với phát triển giảm đau sau mổ phù hợp với tình hình thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS Nguyễn Quốc Kính (2016), Giảm đau sau mổ, Trung tâm gây mê hồi sức ngoại khoa, bệnh viện hữu nghị Việt Đức Đào Văn Phan (2012), Các thuốc giảm đau-chống viêm, Nhà xuất y học, Bộ Y tế (2012), Thông tư số 13/2012/TT-BYT ngày 20/8/2012 Bộ Y tế Hướng dẫn công tác gây mê – hồi sức, chủ biên Phạm Thị Vân Anh (2018), Kiến thức, thái độ số yếu tố liên quan quản lý đau cho người bệnh điều dưỡng bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên năm 2018,, Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định BộY tế (2012), "Thông tư số13/2012/TT-BYT ngày 20/8/2012 Bộ Y tế Hướng dẫn công tác gây mê –hồi sức" BỘ Y TẾ Cục quản lý Khám chữa bệnh (2021), Bệnh viện Việt Đức giữ vững danh hiệu bệnh viện hạng đặc biệt, truy cập ngày, trang web https://kcb.vn/tin-tuc/benh-vien-viet-duc-giu-vung-danh-hieu-benh-vienhang-dac-bie.html#:~:text Trần Minh Quang (2021), Kiến thức thái độ Điều dưỡng hồi sức cấp cứu chăm sóc đau cho người bệnh hệ thông y tế VINMEC., Luận văn thạc sĩ ,, Trường Đại Học Y Hà Nội Trần Quang Phúc (2919), "Kiến thức thái độvềquản lý đau sau phẫu thuật điều dưỡng Viện chấn thương chỉnh hình -Bệnh viện hữu nghị Việt Đức", Khoa học Điều dưỡng 3(4), tr 58-63 10 TT Gây mê Hồi sức Ngoại khoa (2016), truy cập ngày, trang web https://benhvienvietduc.org/khoa/tt-gay-me-va-hoi-suc-ngoai-khoa/gioithieu-trung-tam-gay-me-va-hoi-suc-ngoai-khoa TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Hall A (2005), "Defining nursing knowledge", Nursing Times 101(48), tr 3437 12 Richard A.L Laura R (2011), Pharmacology for Nursing Care - E-Book (8th edition) 13 Frank B, Daniel B C Michael C ( 2007), "Pain Management: A Fundamental Human Right", Pain Medicine 105(1) 14 Julie B cộng (2010), "‘‘I Feel Your Pain’’: A Research Study Addressing Perianesthesia Health Care Providers’ Knowledge and Attitudes Toward Pain", Journal of PeriAnesthesia Nursing 25(1), tr 24-28 15 Wilson B (2007), "Nurses’ knowledge of pain", Journal of Clinical Nursing 16(6), tr 1012-1020 16 Daniel B.C (1999), "Acute pain", The Lancet 353, tr 2051-2058 17 Lewthwaite B.J cộng (2011), "Nurses’ Knowledge and Attitudes Regarding Pain Management in Hospitalized Adults", The Journal of Continuing Education in Nursing 42(6), tr 251-257 18 Peggy L C Maeona K K (1999), Integrated Theory & Knowledge Development in Nursing 19 Roger C cộng (2009), "Opioids for Chronic Noncancer Pain: Prediction and Identification of Aberrant Drug-Related Behaviors: A Review of the Evidence for an American Pain Society and American Academy of Pain Medicine Clinical Practice Guideline", The Journal of Pain 10(2), tr 131146 20 Susan C.M cộng (2005), "Training Pain Resource Nurses: Changes in Their Knowledge and Attitudes", Oncology Nursing Forum 32(4), tr 835842 21 Dennis C.T Robert H.D (2004), "What should be the core outcomes in chronic pain clinical trials?", Arthritis Research Therapy 6(4), tr 151-154 22 Yurdanur D (2006), "Non-Pharmacological Therapies in Pain Management", Pain Management – Current Issues and Opinions 23 Pamela D Hill Deborah Al-Shaer, and Mary Ann Anderson (2011), "Nurses' Knowledge and Attitudes Regarding Pain Assessment and Intervention", MEDSURG Nursing 20(1), tr 7-11 24 Lavonia F Joyce J F (2014), "Postoperative Pain: Nurses’ Knowledge and Patients’ Experiences", Pain Management Nursing 14(4) 25 International Pain Summit of the International Association for the Study of Pain (2011), "Declaration of Montréal: Declaration That Access to Pain Management Is a Fundamental Human Right", Journal of Pain & Palliative Care Pharmacotherapy 25, tr 29-31 26 Anna J cộng (2013), "Nurses’ Knowledge and Attitudes About Pain in Hospitalized Patients", Clinical Nurse Specialist 27 Henrik K, Roseanne C W Frederic C (2007), "PROSPECT: evidencebased, procedure-specific postoperative pain management", Best Practice & Research Clinical Anaesthesiology 21(1), tr 149-159 28 Elizabeth M Colette M (2007), "Pain management Nurses’ knowledge and attitudes in pain management practice", British Journal of Nursing 16(3) 29 Lynette A M Daniel A M (2005), "Nonpharmacologic and complementary approaches to cancer pain management ", The Journal of the American Osteopathic Association 105(11), tr 15-20 30 Margo M (2002), "What is the role of nondrug methods in the nursing care of patients with acute pain?", Pain Management Nursing 3(3), tr 77-80 31 Margo M Robinson E (2002), "Your patient is in pain — here's how you respond", Nursing 32(10), tr 36-47 32 Scott M.F cộng (2013), "Core Competencies for Pain Management: Results of an Interprofessional Consensus Summit", Pain Medicine 14, tr 971–981 33 Bigen M.S Sujata S (2016), "Knowledge and Attitude of nurses on pain management in a Tertiary Hospital of Nepal", International Journal of Nursing Research and Practice 3(1) 34 Adel Musbah Awajeh and Firas Shehadeh Khraisat Marwan Rasmi Issa (2017), "Knowledge and Attude about Pain and Pain Management among Critcal Care Nurses in a Tertary Hospital", Journal of Intensive and Critical Care 3(1:12J) 35 P J Mathew, Mathew, J L., & Singhi, S S (2011), "Knowledge, attitude and practice of pediatric critical care nurses towards pain: Survey in a developing country setting", Original article 57(3), tr 196-200 36 Louise P Cynthia L (2006), "Nursing Students’ Knowledge and Attitudes Regarding Pain", Pain Management Nursing 7(4), tr 167-175 37 Mohammad R.M, Mohsen T Reg D (2010), "A quantitative study of Iranian nursing students' knowledge and attitudes towards pain: Implication for education", International Journal of Nursing Practice 16, tr 478-483 38 Broekmansa S cộng (2004), "Nurses’ attitudes toward pain treatment with opioids: a survey in a Belgian university hospital", International Journal of Nursing Studies 41, tr 183-189 39 Paul S cộng (2007), "Pain Assessment in a Geriatric Psychiatry Program", Pain Research and Management 12(4), tr 273-280 40 McMillan S.C cộng (2000), "Knowledge and attitudes of nurses in veterans hospitals about pain management in patients with cancer", Oncology Nursing Forum 27(9), tr 1414-1423 41 Zwakhalen cộng (2007), "Nursing Staff Knowledge and Beliefs about Pain in Elderly Nursing Home Residents with Dementia", Pain Research & Management 12(3), tr 177-184 42 International Asociation for the Study of pain (IAPS) (16 July 2020), IASP Announces Revised Definition of Pain, truy cập ngày, trang web https://www.iasp-pain.org/publications/iasp-news/iasp-announces-reviseddefinition-of-pain/ 43 Maysoon S Abdalrahim cộng (2011), "The effect of postoperative pain management program on improving nurses’ knowledge and attitudes toward pain", Nurse education in practice 11(4), tr 250-255 44 Deborah; Hill Al-Shaer, Pamela D.; Anderson, Mary Ann, (2011), "Nurses' Knowledge and Attitudes Regarding Pain Assessment and Intervention.", MEDSURG Nursing 20(1) 45 CE Argoff PG Fine (2010), Application of multimodal therapy for acute pain: An interactive clinical case challenge, chủ biên 46 Daniel S Goldberg1* and Summer J McGee (2011), "Pain as a global public health priority", BMC Public Health 11(1), tr 770 47 RN Debra B Gordon, MS; June L Dahl, PhD; Christine Miaskowski, RN, PhD; et al (2005), "American Pain Society Recommendations for Improving the Quality of Acute and Cancer Pain Management", JAMA Network HomeJAMA Internal Medicine 165(14), tr 1574-1580 48 A Greenhill K Lasch, G Wilkes, D Carr, M Lee, and R Blanchard, (2004), "Why Study Pain? A Qualitative Analysis of Medical and Nursing Faculty and Students' Knowledge of and Attitudes to Cancer Pain Management", Journal of Palliative Medicine 5(1), tr 57-71 49 Lynch ME (2011), The need for a Canadian pain strategy, chủ biên, Hindawi, tr 77-80 50 MS Margo McCaffery, RN, FAAN, and Betty R Ferrell, PhD, FAAN , (1997), "Nurses' Knowledge of Pain Assessment and Management: How Much Progress Have We Made? ", Special Article 14(3), tr 175-188 51 Nahid Rejeh cộng (2009), "Nurses’ experiences and perceptions of influencing barriers to postoperative pain management" 23(2), tr 274-281 52 Cui Cui cộng (2018), "Implementing a pain management nursing protocol for orthopaedic surgical patients: Results from a PAIN OUT project", Journal of clinical nursing 27(7-8), tr 1684-1691 53 Daniel S G Summer J.M (2011), "Pain as a global public health priority", BMC Public Health 11(770) PHỤ LỤC 1: CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA ĐIỀU DƯỠNG ĐỐI VỚI ĐAU PHẦN A: THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC Anh (chị) điền đầy đủ thông tin vào chỗ trống cho câu đây: Trình độ chuyên mơn anh (chị): Trung cấp □ Giới tính: Cao đẳng □ Nam □ Đại học □ Nữ □ Sau đại học □ Tuổi: ………………… Kinh nghiệm làm việc lâm sàng anh (chị): ………………….năm Khoa anh (chị) làm việc: ……………………………………… Số lượng người bệnh anh (chị) phân cơng chăm sóc hàng ngày: .(NB) Xin anh (chị) nhớ lại lần bị đau mà anh (chị) trải qua Có □ Khơng □ - Nếu có, lý lần đau mà anh (chị) trải qua gì? ……………………………………………………………………………… - Anh (chị) đánh giá lần trải nghiệm đau mức thang điểm đây? Anh (chị) có đào tạo, tập huấn tham dự hội thảo chun đề giảm đau khơng? Có □ Khơng □ Nếu có, ở: Tại khoa □ Bệnh viện □ Ngồi bệnh viện □ Khóa đào tạo, tập huấn tham dự hội thảo chuyên đề giảm đau có giúp anh (chị) hiểu điều trị giảm đau hàng ngày khơng? Có □ Khơng □ PHẦN B: KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI ĐAU I KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÂU HỎI ĐÚNG- SAI (Hướng dẫn: Đánh dấu X vào ô tương ứng cho câu hỏi Đúng-Sai sau đây) STT Trả lời Câu hỏi Các dấu hiệu sinh tồn số đáng tin cậy cho thấy mức độ đau người bệnh Trẻ em tuổi hệ thần kinh chưa phát triển đầy đủ nên chúng giảm độ nhạy cảm với đau hạn chế khả nhớ lần bị đau trước Người bệnh ngủ họ có đau dội Thuốc giảm đau chống viêm khơng steroid (NSAID) khác loại thuốc có tác dụng hạ sốt, giảm đau chống viêm khơng có cấu trúc steroid, thuốc có tác dụng giảm đau ngoại vi, không gây nghiện Suy hô hấp xảy với người bệnh sử dụng opiods với liều ổn định vài tháng Kết hợp loại thuốc giảm đau hoạt động theo chế khác (VD: kết hợp thuốc NSAID với Opioids) có mang đến hiệu giảm đau tốt tác dụng phụ so với sử dụng loại thuốc giảm đau đơn Thời gian trì giảm đau 1-2 mg morphine đường tĩnh mạch khoảng 4-5 Giảm đau màng cứng tốt cho người bệnh đặc biệt người bị bệnh sau phẫu thuật tim mạch như: thay van hai lá, van động mạch chủ Opioid không nên sử dụng cho người bệnh có tiền sử lạm dụng chất gây nghiện 10 Người bệnh cao tuổi dung nạp opioid để giảm đau 11 Người bệnh phải chịu đau sau phẫu thuật điều đương nhiên 12 Benzodiazepine (seduxen) khơng có tác dụng giảm đau hiệu trừ nguyên nhân gây đau co Đúng Sai STT Trả lời Câu hỏi 13 Ma túy hay chất gây nghiện định nghĩa bệnh thần kinh mạn tính đặc trưng hay nhiều hành vi sau đây: khả kiểm soát liều sử dụng thuốc, xu hướng bắt buộc /phải sử dụng, tiếp tục sử dụng có hại nghiêm trọng 14 Nồng độ thuốc giảm đau máu nên trì mức ổn định để kiểm soát đau cách hiệu 15 Phân tâm chuyển ý người bệnh (sử dụng âm nhạc, thư giãn) làm giảm cảm giác đau người bệnh Đúng Sai CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN (Chỉ dẫn: Chỉ chọn đáp án cho câu hỏi) 16 Đường dùng thuốc giảm đau opioid cho người bệnh có đau dai dẳng ung thư khuyến cáo là: A Tĩnh mạch B Tiêm bắp C Tiêm da D Đường uống 17 Đường dùng thuốc giảm đau opioid cho người bệnh bị đau ngắn, dội đột ngột chấn thương hay sau phẫu thuật khuyến cáo là: A Tĩnh mạch B Tiêm bắp C Tiêm da D Đường uống 18 Loại thuốc giảm đau chọn để sử dụng điều trị đau từ mức độ trung bình đến dội kéo dài cho người bệnh bị ung thư A Codeine B Morphine C Pethidin (Dolagan) D Tramadol 19 Giảm đau người bệnh tự điều khiển (PCA) không áp dụng khi: A Giảm đau sau mổ lớn B Phẫu thuật nhiều vị trí người bệnh C Thất bại giảm đau gây tê vùng D Người bệnh có chấn thương sọ não Glasgow 10 điểm 20 Khi người bệnh dùng phương pháp giảm đau ngồi màng cứng, PCA có dấu hiệu suy hơ hấp, tụt huyết áp, lơ mơ việc làm điều dưỡng là: A Báo bác sỹ điều trị B Giảm liều thuốc C Ngừng dùng thuốc giảm đau D Cho thở oxy 21 Mức độ đau người bệnh cần can thiệp điểm VAS: A điểm B 4điểm C điểm D điểm 22 Giảm đau ngồi màng cứng KHƠNG áp dụng cho người bệnh sau phẫu thuật đây: A Phẫu thuật mở ngực B Phẫu thuật chi C Phẫu thuật chi D Phẫu thật bụng hở với đường mổ đường 23 Người bệnh ngộ độc paracetamol có biểu vịng 24 đầu sau: A Hôn mê gan B Nôn, buồn nôn, vã mồ hơi, khó chịu C Đau hạ sườn phải, gan to, vàng da thứ phát D Thường khơng có biểu 24 Thời gian đạt hiệu cao sau tiêm morphine tĩnh mạch A 15 phút B 45 phút C D 25 Thời gian để đạt nồng độ tối đa huyết tương dùng paracetamol đường truyền tĩnh mạch là: A 15 phút B 45 phút C D II.THÁI ĐỘ CỦA ĐIỀU DƯỠNG Nội dung 26 Người bệnh (NB) qn bị đau thường họ không bị đau nặng 27 NB nên khuyến khích chịu đựng mức độ đau tối đa cần thiết trước SD thuốc giảm đau opioid 28 Trẻ em 11 tuổi thường diễn tả xác mức độ đau nhân viên y tế cần phải dựa vào đánh giá cha mẹ mức độ đau trẻ 29 Niềm tin tơn giáo khiến người bệnh nghĩ rằng: việc người phải chịu đựng đớn đau đau khổ cần thiết 30 Sau liều thuốc giảm đau opioid ban đầu, điều quan trọng liều thuốc nên điều chỉnh cho phù hợp với phản ứng cụ thể người bệnh 31 Tiêm nước cất (giả dược) cho NB biện pháp tốt để xác định liệu NB có đau thật hay không 32 Nếu người bệnh đau chưa rõ nguyên nhân, thuốc giảm đau opioid không nên sử dụng giai đoạn đánh giá đau điều làm giảm khả chẩn đốn xác ngun nhân đau 33 Thuốc giảm đau ban đầu cho người bệnh sau phẫu thuật nên sử Hồn Khơng tồn khơng đồng ý đồng ý Phân vân Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn Khơng tồn khơng đồng ý đồng ý Nội dung Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý dụng đầu theo lịch trình cố định 34 Lý phổ biến người bệnh bị đau yêu cầu tăng liều thuốc người bệnh phải chịu đựng đau tăng lên 35 Bạn có cho rằng, người cảm nhận xác cường độ đau người bệnh NB 36 Khi dừng đột ngột opioid, NB bị phụ thuộc thuốc xuất biểu thể chất sau: vã mồ hôi, ngáp, tiêu chảy kích động, khả kiểm sốt liều thuốc dùng nghiện/bắt buộc phải sử dụng, thèm thuốc Câu hỏi tình (Có tình câu hỏi số 37 38, tình có ý A B) 37A Người bệnh A: nam 25 tuổi ngày sau phẫu thuật bụng Khi bạn vào buồng bệnh, anh mỉm cười với bạn, tiếp tục nói trêu đùa với người đến thăm Bạn nhận định: huyết áp 120/80, nhịp tim 80, thở 18, thang điểm đánh giá đau từ đến 10 (0=không đau, 10= đau) anh tự đánh giá 8/10 Trong bệnh án, bạn đánh dấu điểm đau anh 37B Nhận định phía bạn người bệnh A thực Nội dung sau tiêm morphine 2mg tĩnh mạch Cứ nửa sau tiêm số đau dao động từ 6-8/10 anh khơng có dấu hiệu lâm sàng khó thở hay dấu hiệu bất thường Anh cho 2/10 mức độ đau chấp nhận Bác sỹ kê thuốc giảm đau “morphine đường tĩnh mạch 1-3mg 1giờ/lần cần” Hành động bạn làm lúc tiêm 3mg morphine tĩnh mạch 38A Người bệnh B: nữ 40 tuổi ngày sau phẫu thuật bụng Khi bạn vào buồng bệnh, chị nằm giường nhăn nhó trở Bạn nhận định: huyết áp 120/80, nhịp tim 80, thở 18, thang điểm đánh giá đau từ đến 10 (0 = không đau, 10 = đau) chị tự đánh giá 8/10.Trong bệnh án, bạn đánh dấu điểm đau chị 38B Nhận định phía bạn NB B thực sau tiêm morphine 2mg tĩnh mạch Cứ nửa sau tiêm số đau dao động từ 6-8/10 chị khơng có dấu hiệu lâm sàng khó thở hay dấu hiệu bất thường Chị cho 2/10 mức độ đau chấp nhận Bác sỹ kê thuốc giảm đau “morphine đường tĩnh mạch 13mg 1giờ/lần cần” Hành động bạn làm lúc tiêm 3mg morphine TM Hồn Khơng tồn khơng đồng ý đồng ý Phân vân Đồng ý Hồn toàn đồng ý PHỤ LỤC 2: ĐÁP ÁN Câu hỏi Trả lời 21 B S 22 C S 23 B Đ 24 A Đ 25 B Đ 26 Hoàn toàn đồng ý Đ 27 Hồn tồn khơng đồng ý S 28 Hồn tồn khơng đồng ý S 29 Hồn tồn đồng ý S 30 Hoàn toàn đồng ý 10 S 31 Hồn tồn khơng đồng ý 11 S 32 Hồn tồn khơng đồng ý 12 Đ 33 Hồn tồn đồng ý 13 Đ 34 Hoàn toàn đồng ý 14 Đ 35 Hoàn toàn đồng ý 15 Đ 36 Hoàn toàn đồng ý 16 D 37A Hoàn toàn đồng ý 17 A 37B Hoàn toàn đồng ý 18 B 38A Hoàn toàn đồng ý 19 D 38B Hoàn toàn đồng ý 20 C ... 2.2 Thực trạng kiến thức thái độ quản lý đau sau phẫu thuật Điều dưỡng bênh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2022 20 Chương 3: BÀN LUẬN 31 3.1 Thực trạng kiến thức, thái độ quản lý đau. .. hữu nghị Việt Đức năm 2022? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá kiến thức thái độ quản lý đau cho người bệnh sau phẫu thuật điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2022 Đề xuất số giải pháp quản lý đau sau. .. trình điều trị chăm sóc người bệnh, nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ quản lý đau cho người bệnh sau phẫu thuật thực chuyên đề ? ?Kiến thức thái độ quản lý đau sau phẫu thuật điều dưỡng Bệnh viện hữu

Ngày đăng: 08/03/2023, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan