1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh thái bình

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 570,35 KB

Nội dung

Quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ Long LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành sau quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội và quá trình nghiên cứu của bản thân tại Ngân hàng[.]

LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành sau trình học tập Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội trình nghiên cứu thân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình Tơi xin chân thành cám ơn Quý Thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học Trường Đồng thời xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình giúp đỡ, hỗ trợ tơi thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS TS Đặng Ngọc Đức - Viện trưởng Viện Ngân hàng tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Minh Hậu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đặng Ngọc Đức - Viện trưởng Viện Ngân hàng tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Hoàng Minh Hậu MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng .5 1.1.3.1 Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro .5 1.1.3.2 Căn vào khả trả nợ khách hàng 1.1.3.3 Căn vào giai đoạn phát sinh rủi ro 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.1.4.2 Nguyên nhân ngân hàng 1.1.4.3 Nguyên nhân khách quan từ mơi trường bên ngồi 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.2.1 Nhận biết RRTD .11 1.2.2.2 Đo lường RRTD 13 1.2.2.3 Quản lý kiểm soát RRTD 18 1.2.2.4 Xử lý RRTD 20 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 21 1.2.3.1 Nhân tố chủ quan 21 1.2.3.2 Nhân tố khách quan 24 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại học rút 26 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng Citibank – Mỹ 26 1.3.2 Kinh nghiệm ngân hàng TNHH thành viên HSBC Việt Nam 27 1.3.3 Kinh nghiệm ngân hàng Vietinbank 28 1.3.4 Kinh nghiệm ngân hàng HDBank 29 1.3.5 Bài học rút cho Vietcombank Thái Bình .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI BÌNH 32 2.1 Bình Khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2018 .34 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Thái Bình 36 2.2.1 Hoạt động tín dụng 36 2.2.2 Rủi ro tín dụng Vietcombank Thái Bình 40 2.2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Vietcombank Thái Bình 40 2.2.2.2 Nguyên nhân 42 2.2.3 Mơ hình quản trị RRTD Vietcombank Thái Bình 47 2.2.4 Thực trạng quản trị RRTD Vietcombank Thái Bình .51 2.2.4.1 Nhận biết xác định RRTD .51 2.2.4.2 Đo lường RRTD 52 2.2.4.3 Quản lý kiểm soát RRTD 56 2.2.4.4 Xử lý RRTD 61 2.3 Đánh giá hoạt động quản trị RRTD Vietcombank Thái Bình .62 2.3.1 Kết đạt .62 2.3.2 Những hạn chế tồn 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn .64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI BÌNH 66 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Thái Bình 66 3.1.1 Mục tiêu phát triển Vietcombank Thái Bình đến năm 2022 .66 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng Vietcombank Thái Bình đến năm 2022 67 3.1.2.1 Công tác khách hàng .67 3.1.2.2 Cơng tác tín dụng kiểm sốt RRTD 67 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị RRTD Vietcombank Thái Bình 68 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận biết xác định rủi ro tín dụng 69 3.2.1.1 Xây dựng “Cẩm nang dấu hiệu rủi ro” 69 3.2.1.2 Nâng cao khả thu thập, xử lý thông tin xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng 69 3.2.1.3 Thường xuyên nâng cao chất lượng cán tín dụng .69 3.2.2 Nhóm giải pháp đo lường rủi ro tín dụng .70 3.2.3 Nhóm giải pháp quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng 71 3.2.3.1 Thường xuyên kiểm tra, định giá lại TSBĐ 71 3.2.3.2 Tăng cường quản lý, giám sát sau khách hàng khoản vay 71 3.2.3.3 Nâng cao hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội .72 3.2.4 Nhóm giải pháp xử lý rủi ro tín dụng 72 3.2.4.1 Sử dụng nghiệp vụ hốn đổi tín dụng để phịng ngừa rủi ro tín dụng 73 3.2.4.2 Hình thức xử lý tổ chức khai thác .74 3.2.4.3 Sử dụng biện pháp bán nợ 74 3.3 Một số kiến nghị .75 3.3.1 Kiến nghị NHNN Chính phủ 75 3.3.2 Kiến nghị với Vietcombank 75 KẾT LUẬN .77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP : Công ty cổ phần CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNN : Doanh nghiệp nhà nước KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : Nợ hạn QLN : Quản lý nợ 10 RRTD : Rủi ro tín dụng 11 TSĐB : Tài sản đảm bảo 12 TCKT : Tổ chức kinh tế 13 CBTD : Cán tín dụng 14 Vietcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 15 Vietcombank Thái Bình: Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thái Bình DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động vốn Vietcombank Thái Bình 34 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn Vietcombank Thái Bình 37 Bảng 2.3: 05 khách hàng có số dư tín dụng lớn Vietcombank Thái Bình 38 Bảng 2.4: Thống kê mức độ tập trung 38 Bảng 2.5: Bảng phân loại nợ 40 Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu giai đoạn 2015-2017 41 Bảng 2.7: Báo cáo tình hình trích lập sử dụng dự phịng xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng năm 2018 42 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức Vietcombank Thái Bình thời điểm 31/12/2018 33 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hoạt động tín dụng Vietcombank Thái Bình 36 Sơ đồ 2.3: Mơ hình quản trị RRTD Vietcombank .48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động chủ yếu xuyên suốt ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt động huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội vay thực hoạt động toán Hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại (NHTM) Tại Việt Nam, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng NHTM chiếm tỷ lệ lên đến khoảng 70 - 80% tổng thu nhập NHTM Trong suốt trình hoạt động, NHTM đối mặt với loại rủi ro, rủi ro tín dụng (RRTD) loại rủi ro mà NHTM đặc biệt quan tâm RRTD nguyên nhân cản trở phát triển, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, làm suy giảm lực tài khả cạnh tranh ngân hàng, số trường hợp RRTD dẫn đến phá sản ngân hàng, xảy diện rộng thời điểm RRTD ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc phát triển kinh tế Quốc gia chí tồn giới Điều cho thấy tầm quan trọng hoạt động tín dụng nói chung cơng tác quản lý RRTD nói riêng ngân hàng Sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2007-2008, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm bộc lộ số vấn đề bất cập, vấn đề nợ xấu NHTM Đến năm 2011, ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn, thử thách lớn như: tình hình khoản căng thẳng; lợi nhuận suy giảm; nợ xấu gia tăng mạnh Nếu hoạt động NHTM coi hệ thống huyết mạch kinh tế nợ xấu ví “cục máu đơng” gây tắc nghẽn hoạt động luân chuyển vốn cản trở phát triển kinh tế Mặc dù trả qua thời kỳ tái cấu xử lý nợ xấu liệt song, RRTD tồn lớn hoạt động NHTM nước ta Trong nợ xấu trước chưa giải cách triệt để, nợ xấu có kiểm sốt song tiếp tục phát sinh Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến 31/12/2018 nợ xấu tồn tổ chức tín dụng Việt Nam chiếm khoảng 1,91% tổng dư nợ, năm 2017 1.99% năm 2016 2,46%, (chưa bao gồm khoản nợ bán cho VAMC), nguyên nhân chinh buộc NHNN phải đưa giải pháp mạnh để tiếp tục tái cấu toàn Hệ thống Ngân hàng, kể NHTM đánh giá hoạt động kinh doanh tốt Vì lẽ đó, giai đoạn này, quản lý rủi ro tín dụng NHTM quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo an tồn tài chính, nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình khơng nằm ngồi bối cảnh chung, ban lãnh đạo chi nhánh xác định mục tiêu hàng đầu giai đoạn nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, tạo sở để phát triển tín dụng bền vững, hiệu Xuất phát từ thực tiễn, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tìm giải pháp thiết thực, hiệu nhằm tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng vấn đề vô cấp thiết Do vậy, đề tài “Tăng cường Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình” chọn nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận cách khoa học RRTD thực tiễn quản trị RRTD Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình (Vietcombank Thái Bình), đề tài giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hoá sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Thái Bình thời gian 2016-2018 - Nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Vietcombank Thái Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải vấn đề rủi ro tín dụng tăng cường quản trị rủi ro tín dụng vấn đề lớn, liên quan chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan kinh tế - xã hội như: môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý, nhận thức cá nhân doanh nghiệp, v.v…, đặc biệt phát triển hệ thống tài Do điều kiện quy mơ thời hạn nghiên cứu, luận văn chủ yếu tập trung vào giải pháp tăng cường quản trị rủi ro thuộc thân ngân hàng thương mại Các giải pháp khác liên quan đến nhân tố khách quan đề cập tới mức độ giải pháp hỗ trợ hay kiến nghị Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thu thập từ báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo kết xuất từ hệ thống nội bộ… Vietcombank Thái Bình; báo cáo Ngân hàng Nhà nước tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu cơng bố sách, báo, tạp chí kinh tế… - Phương pháp phân tích liệu : Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp,… dựa liệu thứ cấp thu thập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn chia làm chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình ... quản trị ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình. .. PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI BÌNH 66 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Thái Bình. .. cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng vấn đề vô cấp thiết Do vậy, đề tài ? ?Tăng cường Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình? ?? chọn nghiên

Ngày đăng: 08/03/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w