BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MAI XUÂN KHÓA: 42 MSSV: 1753801011238 GVHD: ThS LÊ HÀ HUY PHÁT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MAI XUÂN KHÓA: 42 MSSV: 1753801011238 GVHD: ThS LÊ HÀ HUY PHÁT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Lê Hà Huy Phát, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả (Ký tên) Nguyễn Thị Mai Xuân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BTTH Bồi thường thiệt hại BLHS Bộ luật Hình BLLĐ Bộ luật Lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA 1.1 Khái niệm, chất 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây .18 1.1.3 Các trường hợp bồi thường thiệt ngoại người pháp nhân gây 23 1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời pháp nhân gây 28 1.2.1 Do người gây ra, cụ thể người pháp nhân 28 1.2.2 Căn phát sinh 28 1.3 Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại 36 1.3.1 Bồi thường toàn kịp thời .36 1.3.2 Cho phép giảm mức bồi thường khơng có lỗi lỗi vô ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế 38 1.3.3 Thay đổi mức bồi thường không phù hợp 39 1.3.4 Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây 39 1.3.5 Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho .41 1.4 Chủ thể có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 42 Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG 2: NHỮNG BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .46 2.1 Xác định “ngƣời pháp nhân” 46 2.2 Chủ thể bồi thƣờng ngƣời pháp nhân A nhƣng lại cho pháp nhân B mƣợn làm việc cho pháp nhân B 50 2.3 Giảm mức hoàn trả cho ngƣời pháp nhân 54 Kết luận chƣơng 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân Đây chế định lớn tồn lâu đời Chế định đời nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm cá nhân, tổ chức; đảm bảo ổn định trật tự xã hội Hiện nay, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định cụ thể, chi tiết Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 ngày hồn thiện Theo đó, chế định gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Những loại trách nhiệm phổ biến sống Việc phân tích, khai thác chi tiết chế định góp phần chi tiết hóa quy định pháp luật tìm lỗ hổng pháp luật hữu áp dụng vào thực tiễn Chính phổ biến phức tạp nó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng quy định cụ thể BLDS năm 2015 Những quy định giúp người dân tiếp cận hiểu rõ tình gặp phải thực tế cách giải quyết, bồi thường Tuy nhiên quy định pháp luật giải triệt để vấn đề mà quan hệ xã hội phát sinh, chí có quy định pháp luật khơng rõ ràng, quy định nước đôi không dự trù hết tình xảy khiến quan hành pháp bế tắc việc thực thi Điều xảy hầu hết tất luật, văn quy phạm pháp luật kèm không ngoại trừ Bộ luật Dân năm 2015 Một chế định quan trọng Bộ luật Dân năm 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng – chế định rộng phổ biến sống Chính vậy, thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề liên quan, góp phần hồn thiện pháp luật; giúp cho văn pháp luật hoàn thành nhiệm vụ “điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh” Việc nghiên cứu đưa kiến nghị việc khắc phục phần bất cập mang lại ý nghĩa khoa học thực tiễn Ngoài việc hồn thiện pháp luật trình bày trên, tạo đa chiều quan điểm góc nhìn mới, nguồn tài liệu có giá trị tham khảo học tập, giảng dạy nghiên cứu Cùng với phát triển kinh tế, doanh nghiệp, công ty thành lập ngày nhiều với mơ hình sản xuất, kinh doanh đa dạng phong phú Theo đó, vấn đề phát sinh trình vận hành ngày phức tạp Một vấn đề làm cho nhà làm luật mà người đứng đầu doanh nghiệp phải suy nghĩ phương án giải chế định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra” Ngoài việc xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại có tình pháp lý xảy ra, mức bồi thường,… ảnh hưởng lớn đến người gây thiệt hại pháp nhân quản lý người Hiện nay, BLDS năm 2015 có quy định chế định nêu Tuy nhiên, trình áp dụng quy định pháp luật cho thấy có nhiều điểm bất cập dẫn đến lúng túng, không thống Tòa án cấp xét xử Chính vậy, tác giả lựa chọn chế định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra” làm đề tài khóa luận cho Tình hình nghiên cứu đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu, thể thông qua viết đăng tạp chí, sách chun khảo, khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ, kể đến sau: 2.1 Nhóm sách giáo trình, sách chun khảo Giáo trình “Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng” Trường Đại học luật TPHCM Trong giáo trình này, nêu chi tiết rõ ràng hai chế định lớn “Hợp đồng” “Bồi thường thiệt hại hợp đồng” Theo đó, giáo trình đề cập chế định nhỏ “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đồng pháp nhân gây ra” Điều 597 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, tài liệu dừng lại việc phân tích quy định pháp luật hành, chưa phân tích rõ ràng cụ thể mở rộng vấn đề chế định Sách chuyên khảo “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân (năm 2015) tình thực tế” tác giả Trương Hồng Quang Sách chuyên khảo “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” tác giả Phùng Trung Tập Hai tác giả phân tích chi tiết vào pháp sinh, đặc điểm, nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định nhỏ (bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, bồi thường thiệt hại người gây ra,…) tình thực tế Tác giả vào phân tích quy định pháp luật hành, có so sánh với BLDS năm 2005 tình xảy ra, có bình luận, đưa bất cập Tuy nhiên, phần phạm vi phân tích rộng (tồn chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng) nên hai tác giả chưa khai thác triệt để khía cạnh liên quan đến “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra” Sách chuyên khảo “Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án” tác giả Đỗ Văn Đại – tài liệu phân tích sâu kĩ vấn đề liên quan đến chế định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Tác giả phân tích quy định pháp luật, bình luận án có so sánh với pháp luật nước ngồi Theo đó, sách nêu rõ bất cập thực tế hướng hồn thiện cụ thể 2.2 Nhóm khóa luận, luận văn Hiện nay, có nhiều khóa luận, luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Hầu hết khóa luận, luận văn xoay quanh khía cạnh nhỏ chế định khóa luận tốt nghiệp “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây - lý luận, thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật” tác giả Phạm Thị Thu Thùy; luận văn thạc sỹ học “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây theo quy định luật dân năm 2005” tác giả Lê Hà Huy Phát,… Tuy nhiên, chế định nhỏ thuộc chế định “Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” chưa phân tích vấn đề liên quan đến “Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra” 2.3 Nhóm viết báo, tạp chí Bài viết “Lỗi phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng” tác giả Đỗ Văn Đại đăng Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam số 02(57)/2010 Bài viết “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người thi hành công vụ gây theo quy định pháp luật dân sự” tác giả Đoàn Thị Ngọc Hải (2019) đăng Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử – Cơ quan Tòa án nhân dân tối cao Bài viết “Vướng mắc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng” tác Ngơ Thu Trang (2019) đăng Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử – Cơ quan Tịa án nhân dân tối cao Có thể thấy sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích sở lý luận mà chưa sâu vào nghiên cứu thực tiễn, số vấn đề cịn bỏ ngỏ, chưa có kết luận cụ thể Hơn nữa, bối cảnh kinh tế-xã hội nước giới có nhiều thay đổi vấn đề “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra” cần nhìn nhận, phân tích đánh giá góc độ khía cạnh phù hợp Vậy nên, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài cần thiết Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sâu chế định, đồng thời đưa bất cập kiến nghị hoàn thiện 3.1 Làm rõ khái niệm, chất bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây nói riêng Theo đó, nghiên cứu chia tách khái niệm, chế định liên quan để làm rõ vấn đề từ khái quát đến cụ thể 3.2 Phân tích, nghiên cứu đặc điểm, phát sinh, hậu quả… trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây theo quy định BLDS năm 2015 3.3 Đưa bất cập áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn sống Căn vào thực tiễn áp dụng, định, án có, quan điểm, lý luận chung,… nghiên cứu tìm điểm hạn chế tồn dự trù tình xảy để hồn thiện quy định pháp luật 3.4 Đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật: Thông qua việc bất cập, nghiên cứu nêu định hướng, giải pháp để khắc phục hoàn thiện pháp luật Đối tƣợng nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây theo quy định BLDS năm 2015 loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu vấn đề xoay quanh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra, cụ thể khái niệm, phát sinh, chủ thể có trách nhiệm bồi thường, nguyên tắc bồi thường, trường hợp bồi thường, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, bất cập thực tế, nguyên nhân dẫn tới bất cập kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: 5.1 Các quy định BLDS năm 2015 trách nhiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây nói riêng 5.2 Thực tiễn áp dụng bất cập xảy thực tế 5.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 liên quan đến chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, từ đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp liệt kê: Phương pháp sử dụng chương Bằng việc chia tách, liệt kê khái niệm, thuật ngữ pháp lý để sâu vào chế định pháp luật nghiên cứu 6.2 Phương pháp so sánh: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh trình đưa quan điểm khác khái niệm, thuật ngữ pháp lý tác giá Bằng việc so sánh quan điểm đó, tác giả rút ra, đúc kết khái niệm chung nhất, đầy đủ Ngồi ra, tác giả cịn so sánh Như vậy, hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động để Tịa án xác định chủ thể gây thiệt hại có phải “người pháp nhân” không Ở án khác Tòa án nhân dân Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau cho H nhân viên Công ty TNHH MTV M, điều khiển xe gây tai nạn lúc làm nhiệm vụ Công ty giao, Công ty TNHH MTV M có trách nhiệm bồi thường cho anh A chị N theo quy định Điều 597 Bộ luật dân sự70 Như vậy, Tòa án nhận định H “người pháp nhân” – cụ thể nhân viên Công ty TNHH MTV M Tuy nhiên, phần lập luận, Tịa án khơng nêu rõ ràng khái niệm này, không nhắc đến “hợp đồng lao động” tồn cá nhân pháp nhân mà Tịa án sử dụng cụm từ “…được Cơng ty giao điều khiển xe tơ…” Như vậy, thấy, Tòa án án thứ hai lại dựa theo mối quan hệ quản lý, điều khiển cá nhân pháp nhân để áp dụng chế định tìm hiểu Trong theo phần trình bày tài xế anh H tài xế lái xe, Công ty thuê lái xe theo chuyến, hưởng lương theo chuyến Ta thấy, tài xế H người làm việc không thường xuyên cho công ty Nếu tồn hợp đồng trường hợp hợp đồng dịch vụ mà thơi, cịn hợp đồng lao động theo ý kiến cá nhân tác giả khó tồn Hiện nay, có nhiều quan điểm nhiều tác giả ủng hộ quan điểm thứ phổ biến theo kinh nghiệm pháp luật nước Ta thấy án, người gây thiệt hại người đại diện công ty mà nhân viên bình thường Tịa án áp dụng điều 597 BLDS 2015 Điều cho thấy thuật ngữ “người pháp nhân” thực tiễn xét xử hiểu theo nghĩa thứ (bao gồm người làm công) Hơn nữa, Bộ nguyên tắc Châu Âu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, nhà phân tích cho “chúng ta phân biệt trường hợp cơng ty (hay pháp nhân khác) chịu trách nhiệm thiệt hại người làm công gây trường hợp theo pháp nhân chịu trách nhiệm việc phận, quan mình, trường hợp này, trách nhiệm riêng công ty” Đối với thuật ngữ này, pháp luật Anh loại trừ “nhà thầu độc lập”, theo “contractor” khơng xem “employee” hay nói cách khác “người pháp nhân” chế định nghiên cứu Vì theo họ, người sử dụng lao động “nhà thầu độc lập” không tồn mối quan hệ quản lý điều hành Dù có hay khơng việc tồn hợp đồng lao động “nhà thầu độc lập” phải tự chịu trách nhiệm với hành vi mình, bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại họ gây thiệt hại trình làm việc cho người sử dụng lao động 70 Bản án 17/2018/DS-ST Tòa án nhân dân Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau ngày 25/01/2018 bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 48 Pháp luật Pháp không đưa việc loại trừ chủ thể cụ thể họ đưa tiêu chí chung cho phạm vi áp dụng chế định Theo đó, cần người lao động người sử dụng lao động có tồn quan hệ quản lý điều hành người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm thiệt hại mà người lao động gây q trình thực cơng việc Hiện nay, ngồi chế định “bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra” Điều 600 BLDS năm 2015 quy định thêm “bồi thường thiệt hại người làm công gây ra” Trên thực tế, hai chế định có nhiều nhầm lẫn, dẫn đến không thống cách áp dụng sở pháp lý mà Tòa án dẫn chiếu đến Căn nguyên nhầm lẫn xuất phát từ dấu hiệu phân biệt hai thuật ngữ “người pháp nhân” “người làm công” Theo khoản Điều Luật Việc làm 2013, “việc làm cơng việc làm tạm thời có trả cơng tạo thông qua việc thực dự án hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa cấp xã” Từ suy ra, người làm công người làm công việc tạm thời có trả cơng việc thực dự án hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cấp xã Ngồi ra, ta hiểu cách khái quát sau: Người làm công người thực công việc thường xuyên hay vụ việc để nhận khoản tiền Người làm công khác với người lao động Người lao động làm việc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, có kí hợp đồng với tổ chức, doanh nghiệp hưởng chế độ theo luật lao động quy định Tóm lại, người làm cơng người th theo hợp đồng để làm công việc định ngắn hạn Người chịu điều động quản lý chủ sở người thuê mướn thực cơng việc giao Theo đó, phân biệt “người pháp nhân” “người làm cơng” tiêu chí như: tính chất cơng việc, chế độ hưởng tiêu chí khác thể thông qua hợp đồng lao động hay thỏa thuận bên Như vậy, điều 597 BLDS 2015 cần bổ sung thêm điều khoản cho khái niệm “người pháp nhân” sau: “Người pháp nhân bao gồm nhân viên người đại diện theo pháp luật pháp nhân Những cá nhân phải có hợp đồng lao động hưởng chế độ theo luật lao động bên có tồn quan hệ quản lý, điều hành” 49 2.2 Chủ thể bồi thƣờng ngƣời pháp nhân A nhƣng lại cho pháp nhân B mƣợn làm việc cho pháp nhân B Hiện chưa có quy định cụ thể vấn đề Tuy nhiên, thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh khơng trường hợp xảy tranh chấp trình mượn lao động Chúng ta xem xét đến trường hợp, người pháp nhân A cho pháp nhân B mượn làm việc cho họ Vậy trường hợp pháp nhân có nghĩa vụ bồi thường? Khi cá nhân người pháp nhân A B lại pháp nhân chịu trách nhiệm quản lý làm việc cho B, chủ thể bồi thường BLDS năm 2015 có chế định “hợp đồng mượn tài sản” chủ thể mà khơng có quy định liên quan đến vấn đề mượn lao động đề cập tới Quay lại phát sinh bồi thường thiệt hại, bỏ qua lại, xét hai điều kiện: Người gây thiệt hại người pháp nhân Pháp luật quy định “người pháp nhân” để muốn chủ thể có khả kinh tế lớn chịu trách nhiệm bồi thường Đây người A, kí hợp đồng với A Xét mặt pháp luật, nhân viên A, A chịu trách nhiệm quản lý, xếp công việc trả tiền lương “Gây thiệt hại q trình thực cơng việc giao” nhằm xác định trách nhiệm bồi thường pháp nhân, điều kiện quan trọng nhằm phát sinh bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, người pháp nhân không thực công việc pháp nhân A – pháp nhân họ thực công việc pháp nhân khác (pháp nhân B) Xét điều kiện, trường hợp có chịu điều chỉnh chế định tìm hiểu hay khơng? Như phân tích phần trên, người pháp nhân phải thực công việc pháp nhân giao (cụ thể pháp nhân A) Tuy nhiên, thấy A B hình thành thỏa thuận việc nhân viên làm việc cho B khoảng thời gian định Nếu nói, trường hợp A khơng bồi thường hợp lý nhân viên A gây thiệt hại q trình thực cơng việc mà A giao Pháp nhân B khơng bồi thường hợp lý nhân viên người pháp nhân B Cả hai pháp nhân khơng bồi thường quay lại chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường Nhưng có thực cơng với người bị thiệt hại không, đặt biệt khả kinh tế nhân viên khơng đủ? Vậy ngun tắc bồi thường kịp thời tồn có đáp ứng, tuân thủ? Trong trường hợp này, xét mặt chất pháp nhân B phải chịu trách nhiệm bồi thường Sở dĩ, xét mặt nguyên tắc nhân viên pháp nhân A làm việc cho pháp nhân B Không quan trọng giấy tờ nhân viên 50 người ai, quan trọng quản lý họ làm việc giao phó Hơn nữa, khơng thể quan hệ thỏa thuận A B mà chủ thể loại trừ trách nhiệm trường hợp Chắc hẳn, trình thực cơng việc mà B giao phó, dù người bị thiệt hại kiện người giao phó cơng việc cho người gây thiệt hại mà khơng quan tâm đến “thực tế” nhân viên pháp nhân Như vậy, pháp nhân B pháp nhân đứng chịu trách nhiệm bồi thường Sau quan hệ quản lý lao động, hồn trả câu chuyện A, B người pháp nhân A Mục đích mà nhà làm luật muốn hướng tới đòi lại quyền lợi hợp pháp cho người bị thiệt hại thiệt hại bồi thường tồn diện kịp thời Chính vậy, Tịa án cần linh động vấn đề Quay lại với quy định pháp luật, vấn đề đề cập giống với chế định “Cho thuê lại lao động” Bộ luật lao động (BLLĐ) hành Nếu pháp luật lao động điều chỉnh mối quan hệ doanh nghiệp cho thuê lại doanh nghiệp thuê lại lao động chế định bổ sung mối quan hệ hai pháp nhân có chức sản xuất, kinh doanh Pháp luật lao động nêu chất mối quan hệ “cho thuê lại lao động” sau “Cho thuê lại lao động việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau người lao động chuyển sang làm việc chịu điều hành người sử dụng lao động khác mà trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động”71 Trong quan hệ này, chất, người lao động kí kết hợp đồng lao động, hưởng lợi ích hợp pháp theo quy định BLLĐ năm 2019 với bên cho thuê lại lao động Tuy nhiên, tồn hợp đồng thuê lại lao động hai bên người lao động chịu quản lý, điều hành doanh nghiệp khác (doanh nghiệp thuê lại lao động) Theo đó, bên thuê lại lao động khơng kí kết hợp đồng lao động với người lao động thuê mà vấn đề liên quan tới quyền nghĩa vụ ba bên (bên cho thuê, bên thuê lại người lao động) thỏa thuận cụ thể, rõ ràng hợp đồng cho thuê lại lao động Tùy thuộc vào phạm vi thỏa thuận bên mà hợp đồng có khác phải đảm bảo nội dung như: Địa điểm làm việc, vị trí việc làm cần sử dụng lao động thuê lại, nội dung cụ thể công việc, yêu cầu cụ thể người lao động thuê lại; Thời hạn thuê lại lao động; thời gian bắt đầu làm việc người lao động thuê lại; Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Nghĩa vụ bên người lao động72 71 72 Xem khoản 1, Điều 52 BLLĐ 2019 Xem khoản 2, Điều 55 BLLĐ 2019 51 Pháp luật lao động quy định việc hai bên phải thỏa thuận trách nhiệm bồi thường xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy tổn thất, vi phạm khơng bắt buộc phải quy định73 Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho trường hợp bên cho thuê lại lao động thực tế không điều hành người lao động cho th nên khơng thể kiểm sốt thiệt mà người lao động thuê lại gây Sở dĩ tác giả so sánh chế định “cho thuê lại lao động” chế định “mượn lao động” hai pháp nhân mang tính chất tương tự phạm vi điều chỉnh liên quan đến ngành nghề kinh doanh pháp nhân Đối với chế định “cho thuê lại lao động” điều chỉnh BLLĐ 2019 văn hướng dẫn thi hành BLLĐ 2019 Hơn nữa, hai chủ thể mối quan hệ bên thuê cho thuê bên thuê lại lao động Trong đó, “Doanh nghiệp cho thuê lại lao động doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp, cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, có tuyển dụng, giao kết hợp đồng lao động với người lao động, sau chuyển người lao động sang làm việc chịu điều hành người sử dụng lao động khác mà trì quan hệ lao động với doanh nghiệp giao kết hợp đồng lao động (sau gọi doanh nghiệp cho thuê lại)”74 Như vậy, doanh nghiệp cho thuê lại có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân Tương tự tư cách pháp nhân doanh nghiệp cho thuê lại, “Bên thuê lại lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ, có sử dụng người lao động thuê lại để làm công việc theo danh mục công việc phép thuê lại lao động thời gian định”75 Chính khơng chắn này, quan hệ “cho thuê lại lao động” theo quy định BLLĐ 2019 mang tính chất tương đối Tuy nhiên, từ mối quan hệ xem xét chế định “mượn” lao động hai pháp nhân mà tác giả tìm hiểu Có thể thấy nay, khơng trường hợp tổ chức, doanh nghiệp có tình trạng “mượn” lao động làm việc Vì nhiều lý khác “mượn” lao động phổ thơng để đáp ứng tình trạng thiếu hụt lao động tạm thời, “mượn” lao động có chun mơn trình độ để giúp đỡ số dự án lớn,… pháp luật không ngăn cấm việc làm Trường hợp “mượn” lao động, dĩ nhiên tồn khoảng thời gian định có thuận tình doanh nghiệp quản lý, doanh nghiệp “mượn” người lao động Vì thực tế, người lao động kí kết hợp đồng lao động với pháp nhân A, hưởng chế độ đãi ngộ, phạm vi công việc quy định rõ 73 Xem khoản 2, Điều 21 Nghị định số 29/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 nghị định quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động 74 Xem Điều 12 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 75 Xem Điều 13 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 52 ràng,… nên hai bên cần có tuân thủ Việc pháp nhân B mượn người pháp nhân A, điều làm thay đổi quyền nghĩa vụ, điển phạm vi cơng việc, địa điểm cơng việc,…Chính vậy, việc thay đổi cần có đồng ý từ phía người lao động Về mặt chất, ba đồng thuận vấn đề “mượn” lao động người pháp nhân A làm việc cho pháp nhân B Tùy vào phạm vi thỏa thuận hai pháp nhân phần lớn vấn đề quản lý nhân mặt giấy tờ, lương thưởng, chế độ phúc lợi người lao động đảm bảo cũ có thay đổi lớn phạm vi cơng việc, chủ thể quản lý điều hành chí địa điểm làm việc Theo đó, người pháp nhân A chịu quản lý, phân công công việc từ pháp nhân B tất mặt Có thể thấy, khoảng thời gian thỏa thuận mượn “người pháp nhân A”, cá nhân thực công việc gây thiệt hại, pháp nhân bồi thường? Như phân tích phần trên, pháp nhân A chủ thể quản lý danh nghĩa, giấy tờ pháp lý có hợp đồng lao động cụ thể Trong đó, pháp nhân B người quản lý trực tiếp thực tế người đạo, điều hành thực công việc mà người pháp nhân A làm Ta thấy được, quy kết trách nhiệm cho pháp nhân ngồi vấn đề tài nằm mối quan hệ quản lý điều hành công việc Xét mặt chất, khoảng thời gian này, người pháp nhân A thực cơng việc quyền lợi pháp nhân B đại diện ý chí pháp nhân B Theo quy định pháp luật Pháp, điểm mấu chốt để chứng minh cá nhân gây thiệt hại có thuộc phạm vi “người pháp nhân” chế định nghiên cứu hay không tùy thuộc vào mối quan hệ quản lý điều hành khơng phải bắt buộc có giấy tờ chứng minh hợp đồng lao động,… Hơn nữa, thực tế người bị thiệt hại họ nhìn vào thực tế khơng đủ thời gian, kiên nhẫn điều tra “thực chất người gây thiệt hại kí hợp đồng lao động với ai” để tiến hành khởi kiện Chắc chắn trường hợp này, người bị thiệt hại tiến hành khởi kiện pháp nhân B thực tế họ biết người gây thiệt hại nhân viên B Còn thỏa thuận “mượn” sao? Nếu bên A B có thống từ trước vấn đề bồi thường thiệt hại này, theo quan điểm tác giả cần tôn trọng thỏa thuận từ trước chủ thể bồi thường Thực chất, thỏa thuận thỏa thuận nội bộ, chủ thể khác không quan tâm đến Điều họ quan tâm bị thiệt hại cá nhân làm việc cho ai, chịu quản lý ai,… để tiến hành khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại mà Một lý đáng để lưu tâm đặt trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho pháp nhân B trách nhiệm Chúng ta đùn đẩy trách nhiệm cho pháp nhân A phạm vi công việc chịu quản lý trực tiếp phân công 53 công việc từ pháp nhân B Nhằm tạo trách nhiệm, thận trọng tỉ mỉ q trình phân cơng, quản lý cho pháp nhân B, nhà làm luật cần gắn trách nhiệm họ vấn đề Điều làm cho pháp nhân A có an tâm thỏa thuận giao người làm việc cho pháp nhân B khoảng thời gian định Hiện nay, BLDS 2015 chưa có điều khoản vào đề cập, dự trù cho tình phổ biến Chính vậy, điều 597 BLDS năm 2015 cần bổ sung thêm điều khoản cho vấn đề sau: “Đối với quan hệ mượn người pháp nhân sang pháp nhân khác làm việc khoản thời gian định, khơng có thỏa thuận khác pháp nhân quản lý, điều hành trực tiếp cơng việc phải bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao;” 2.3 Giảm mức hoàn trả cho ngƣời pháp nhân Tổng hợp quy định BLDS năm 2015, ta có giảm mức bồi thường thiệt hại cho pháp nhân (chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại) chế định “Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra”: Thứ nhất, “Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại q lớn so với khả kinh tế mình”76 Như vậy, pháp nhân đáp ứng hai điều kiện là: lỗi lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế pháp nhân pháp nhân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường Tùy thuộc vào mức độ cụ thể mà mức giảm có khác theo nhận định Tòa án Các nhà làm luật không vào “lỗi” người gây thiệt hại (người pháp nhân) mà vào lỗi pháp nhân Có nhiều cách để xác định lỗi pháp nhân như: pháp nhân có quản lý chặt chẽ công việc nhân viên; pháp nhân cẩu thả bàn giao công việc; pháp nhân biết mức độ nguy hiểm, rủi ro công việc yêu cầu thực hiện,… Tùy thuộc vào tình thực tế mà Tịa án linh động77 Có thể so sánh tương tự vấn đề hệ thống pháp luật nước giới Theo khoản Điều 715 BLDS Nhật Bản hành quy định, “Người mà sử dụng người khác cơng việc mà người gây thiệt hại người sử dụng người làm cơng có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, trường hợp người sử dụng người làm công nhiều lần quan sát nhiều lần nhắc nhở khơng chịu trách nhiệm bồi thường”78 Theo pháp luật Trung 76 77 Khoản 1, Điều 585 BLDS năm 2015 Xem thêm phần 1.3.2 Luận văn 78 [第715条; ある事業のために他人を使用する者は、被用者がその事業の執行について第 三者に加えた損害を賠償する責任を負う。ただし、使用者が被用者の選任及びその事業 54 Quốc, Điều 188 BLDS năm 1929 (sửa đổi bổ sung năm 1983) quy định: “Người sử dụng người làm công phải chịu trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại mà người làm công gây trái pháp luật cho quyền người khác việc thực cơng việc Tuy nhiên, người sử dụng người làm công không chịu trách nhiệm thiệt hại thực việc quan tâm hợp lý việc lựa chọn nhân viên, việc giám sát việc thực nhiệm vụ người làm công, thiệt hại xảy bất chấp việc thực quan tâm hợp lý đó”79 Tương tự, theo pháp luật Thụy Sỹ, khoản Điều 55 Phần BLDS năm 1911 quy định80: “Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm mát thiệt hại nhân viên nhân viên phụ trợ gây thực cơng việc trừ chứng minh cẩn thận để tránh mát thiệt hại loại mát, thiệt hại xảy tất quan tâm mức thực hiện”81 Sở dĩ pháp luật nước miễn trách nhiệm cho người sử dụng lao động họ quy định “lỗi” phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Từ quy định trên, Tịa án Việt Nam học hỏi để định lỗi pháp nhân chế định để đưa mức bồi thường phù hợp Thứ hai, “Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây ra”82 Như vậy, trường hợp này, bên bị thiệt hại có lỗi pháp nhân giảm mức bồi thường Theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại pháp nhân phải có trách nhiệm bồi thường tồn có thiệt hại xảy Điều hợp lẽ nhằm bù đắp cho người bị hại Tuy nhiên, xét góc độ khác, người bị thiệt hại có lỗi, Tịa án tùy theo mức độ mà đưa mức bồi thường hợp lý bên bị hại phần bồi thường Thứ ba, giảm mức bồi thường quy định Điều 585 BLDS 2015 nguyên tắc bồi thường thiệt hại có khác “Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết” Điều đương nhiên người pháp nhân phải “bồi thường phần thiệt hại xảy vượt の監督について相当の注意をしたとき、又は相当の注意をしても損害が生ずべきであっ たときは、この限りでない。 79 Điều 188 BLDS Trung Quốc năm 1929 (sửa đổi bổ sung năm 1983): “Article 188: The employer shall be jointly liable to make compensation for any injury which the employee has wrongfully caused to the rights of another in the performance of his duties However, the employer is not liable for the injury if he has exercised reasonable care in the selection of the employee, and in the supervision of the performance of his duties, or if the injury would have been occasioned notwithstanding the exercise of such reasonable care” 80 Khoản Điều 55 Phần BLDS Thụy Sỹ năm 1911: “Art 55: An employer is liable for the loss or damage caused by his employees or ancillary staff in the performance of their work unless he proves that he took all due care to avoid a loss or damage of this type or that the loss or damage would have occurred even if all due care had been taken” 81 Nguyễn Minh Quân, Đặng Minh Trí, Đặng Thị Mai Phương, Phan Minh Tuấn, Nguyễn Thị Thảo Nguyên (2019), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tính mạng bị xâm phạm lĩnh vực y tế, Cơng trình Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.74 82 Khoản 4, Điều 585 BLDS năm 2015 55 yêu cầu tình cấp thiết cho người bị thiệt hại” vượt yêu cầu tình cấp thiết Tuy nhiên, cần xét sâu “lỗi” người gây thiệt hại tình cấp thiết Nếu khơng có tình cấp thiết người pháp nhân có gây thiệt hại hay khơng? Người gây tình cấp thiết ngồi việc phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại gây tình cấp thiết phải nên liên đới với người pháp nhân bồi thường “lỗi” họ? Các nhà làm luật cần linh động chế định Ta thấy, chế định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra” pháp nhân phải có trách nhiệm bồi thường Và theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại pháp nhân phải bồi thường “tồn bộ” “Tồn bộ” tất thiệt hại xảy thực tế chi phí phát sinh hợp lý theo quy định pháp luật Và thấy mức bồi thường không nhỏ Khi pháp nhân giao phó cơng việc cho người thực tất nhiên mong muốn diễn thuận lợi ý không muốn tình hi hữu xảy Nhưng sống đa dạng, mn màu, có điều người khơng tính tốn trước được, việc người pháp nhân gây thiệt hại pháp nhân phải gánh chịu hậu bồi thường thiệt hại Mặc dù, theo BLDS 2015 loại bỏ yếu tố lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân nói riêng yếu tố lỗi chế định quan trọng Dù người pháp nhân thực lỗi vơ ý hay cố ý pháp nhân phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, sau quan hệ bồi thường thiệt hại pháp nhân người bị thiệt hại quan hệ hồn trả người pháp nhân Đây mối quan hệ hai bên pháp nhân người pháp nhân Vậy mức hồn trả bao nhiêu? Pháp luật khơng can thiệp vấn đề không quy định mức hồn trả hay ngun tắc hồn trả Có nhiều ý kiến cho rằng, “pháp nhân bồi thường thiệt hại người pháp nhân phải hoàn trả lại nhiêu” Theo quan điểm cá nhân tác giả điều khơng thực hợp lý, nguyên nhân sau: Thứ nhất, BLDS năm 2015 cho phép pháp nhân sau bồi thường có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật83 Như vậy, sau pháp nhân hoàn thành nghĩa vụ bồi thường hoàn tồn u cầu người có lỗi phải hồn trả tiền cho Như 83 Xem Điều 597 BLDS 2015 “Điều 597 Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây …nếu pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật.” 56 có nghĩa rằng, thời điểm hoàn trả lại khoản tiền định số tiền thực tế mà pháp nhân bỏ đỡ nhiều Trong tình này, hồn tồn liên hệ tới khoản 1, khoản Điều 585 BLDS năm 2015 nguyên tắc bồi thường thiệt hại phân tích khoản Điều 595 BLDS năm 2015 vấn đề giảm mức bồi thường thiệt hại vượt yêu cầu tình cấp thiết84 Tòa án tùy vào mức độ lỗi mà có phân chia mức bồi thường thiệt hại Như vậy, trường hợp pháp nhân giảm mức bồi thường Thứ hai, theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định BLDS 2015 pháp nhân chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế mình85 Tịa án vào tình hình thực tế mức độ lỗi chủ thể mà đưa mức bồi thường thiệt hại tương ứng, hợp lý Theo đó, phần tài sản mà pháp nhân bồi thường thiệt hại buộc người gây thiệt hại hoàn trả phần trường hợp người thực nhiệm vụ mà pháp nhân giao mà có lỗi việc gây thiệt hại Mức độ tài sản mà người có lỗi gây thiệt hại phải hoàn trả pháp nhân khoản tiền theo quy định pháp luật trách nhiệm vật chất công chức, người lao động gây thiệt hại cho người khác thực nhiệm vụ pháp nhân giao cho86 Hiện nay, quy định pháp luật cho phép pháp nhân người pháp nhân tự thỏa thuận hoàn trả Trên thực tế, có nhiều phương thức hồn trả khác trả trực tiếp, trừ qua tiền lương,… mức hoàn trả có khác Có người hồn trả tồn bộ, có người nửa hay hai phần ba,… Đó hai bên chấp nhận mức bồi thường phương thức bồi thường Tuy nhiên, có trường hợp hai chủ thể không thỏa thuận mức bồi thường dẫn tới tranh chấp xảy Họ tiếp tục khởi kiện vụ án dân 84 Xem khoản Điều 595 BLDS 2015 “Điều 595 Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết “… Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy phải bồi thường cho người bị thiệt hại.” 85 Xem khoản Điều 585 BLDS 2015 “Điều 585 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại … Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại q lớn so với khả kinh tế mình.” 86 Phùng Trung Tập (2017), Luật dân Việt Nam bình giảng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Công an Nhân dân – Hà Nội, tr.229 57 khác Để tránh việc không rõ ràng, mâu thuẫn trên, có ý kiến cho rằng: “mức đền bù, cách hoàn trả, (…) thực theo quy định pháp luật lao động”87 Và theo đó, Tịa án nên vào tình hình thực tế, mức độ lỗi khả kinh tế hai chủ thể mà phân chia phù hợp Một bên đại diện ý chí cho pháp nhân thực cơng việc lợi ích chủ thể khác Một bên bàn giao, quản lý phân công công việc cho nhân viên mình; nhân viên gây thiệt hại phải bồi thường thay họ Xét tình lý khó để phân chia cách cơng bằng, hợp tình, hợp lý Nên Tịa án cần dựa vào nguyên tắc bồi thường thiệt hại Điều 585 BLDS 2015 để làm xử lý tình hoàn trả 87 Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2013), Bình luận khoa học luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, tập II, tr.784 58 Kết luận chƣơng Dựa kiến thức trình bày phần thực tiễn xét xử thông qua án công bố, tác giả có số ý kiến nhận xét sau: Thứ nhất, vấn đề áp dụng pháp luật quan giải vụ án dân chưa thực thống gặp nhiều bất cập vụ án rơi vào chế định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra, cụ thể vấn đề như: thống khái niệm “người pháp nhân” để đưa quán việc áp dụng tránh nhầm lẫn với chế định khác; cách thức xử lý, chủ thể bồi thường tình người pháp nhân pháp nhân khác mượn gây thiệt hại; giảm mức hoàn trả cho người pháp nhân Thứ hai, sở phân tích án, bình luận quy định pháp luật tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước ngoài, tác giả đưa ba kiến nghị nhằm hoàn thiện BLDS 2015 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên, ta thấy chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân nói riêng có ý nghĩa vô quan trọng BLDS 2015 đời sống xã hội Theo đó, việc xây dựng hoàn thiện chế định nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm công dân – điều bất khả xâm phạm Theo quy định pháp luật Việt Nam, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây xây dựng ngày hoàn thiện Tuy nhiên, với đa dạng sống, tình phát sinh từ quan hệ xã hội, nhà làm luật dự liệu hết tất trường hợp thực tế Chính vậy, dẫn đến số bất cập áp dụng quy định pháp luật Thông qua việc nghiên cứu nghiêm túc kĩ lưỡng chế định này, tác giải đúc kết số kết luận sau: Thứ nhất, nghiên cứu phân tích khái niệm, đặc điểm, phát sinh bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây nói riêng; Thứ hai, nghiên cứu trình bày, phân tích chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể trường hợp bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Thứ ba, qua việc phân tích, bình luận, so sánh quy định BLDS Việt Nam hành với chế định tương ứng với BLDS Pháp pháp luật Anh, nghiên cứu đưa số bình luận để hồn thiện BLDS 2015 Thứ tư, luận văn đưa số án thực tế nhiều tình thành, cấp xét xử khác bình luận án, bất cập, quy định cần thống để đưa hướng hoàn thiện cho chế định mà tác giả nghiên cứu Thứ năm, dựa lý luận thực tiễn, tác giả đưa số kiến nghị sửa đổi nhằm góp phần hồn thiện chế định bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật 10 11 12 13 14 15 16 17 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2019 Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Luật Việc làm 2013 Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Dân Pháp Bộ luật Dân Nhật Bản Bộ luật Dân Trung Quốc 1929 Bộ luật Dân Thụy Sỹ 1911 Nghị định số 29/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 nghị định quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Nghị số 03/2006/ NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Nghị Quyết số 01/2004 Hội đồng thẩm phán Thông tư năm 1972 Tòa án nhân dân Tối cao Danh mục tài liệu tham khảo 18 19 20 21 22 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2010), “Lỗi phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam 02(57)/2010 Đỗ Văn Đại (2016), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức, Hà Nội Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người thi hành công vụ gây theo quy định pháp luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử – Cơ quan Tòa án nhân dân tối cao Phạm Thị Hương (2014), Bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 61 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Lauren McMenemy (2019), “What Is the Meaning of a Legal Entity? Key Questions Answered,” Diligent Insights Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2013), Bình luận khoa học luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, tập II Lê Hà Huy Phát (2015), Bồi thường thiệt hại súc vật gây theo quy định luật dân 2005, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Dân – Trường Đại học Luật TP.HCM Nguyễn Minh Quân, Đặng Minh Trí, Đặng Thị Mai Phương, Phan Minh Tuấn, Nguyễn Thị Thảo Nguyên (2019), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tính mạng bị xâm phạm lĩnh vực y tế, Công trình Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Richard Lewis (2012), “Employers’ Liability and Workers’ Compensation: England and Wales” Lê Văn Sua (2017), “Bàn kiện bất khả kháng nguyên tắc suy đoán lỗi điều 584 Bộ luật dân năm 2015”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe, tính mạng, NXB Hà Nội Phùng Trung Tập (2017), Luật dân Việt Nam bình giảng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, NXB Cơng an Nhân dân – Hà Nội Ngô Thu Trang (2019), “Vướng mắc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử – Cơ quan Tòa án nhân dân tối cao Trường Đại học Luật TPHCM (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trần Tuấn Vũ (2017), “Những điểm chế định pháp nhân luật dân 2015 vấn đề liên quan”, Tạp chí khoa học Việt Nam số 01(104)/2017 62 ... Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gồm loại trách nhiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây ra; trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây ra; trách nhiệm. .. hại người pháp nhân gây dạng trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng khác chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người học nghề, người. .. trường hợp người pháp nhân gây thiệt hại Một người pháp nhân gây thiệt hại, có thiệt hại thực tế, có hành vi có mối quan hệ nhân Để pháp nhân bồi thường thiệt hại trường hợp người pháp nhân gây phải