1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá Luận Di Chúc Của Người Không Biết Chữ, Người Bị Hạn Chế Về Thể Chất.pdf

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THÚY ANH DI CHÚC CỦA NGƯỜI KHÔNG BIẾT CHỮ, NGƯỜI BỊ HẠN CHẾ VỀ THỂ CHẤT KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THÚY ANH DI CHÚC CỦA NGƯỜI KHƠNG BIẾT CHỮ, NGƯỜI BỊ HẠN CHẾ VỀ THỂ CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGƠ THỊ ANH VÂN TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp kết từ q trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với cố gắng, nỗ lực thân Đề tài “Di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất” nội dung tơi lựa chọn để hồn thành khóa luận Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ThS Ngơ Thị Anh Vân Cơ tận tình hướng dẫn nghiên cứu đề tài, nhận xét thiếu sót bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Khoa Luật Dân bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù tơi thực tồn nỗ lực mình, khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý từ Q Thầy, Cơ để khóa luận hồn thiện Tác giả khóa luận Trần Thúy Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt BLDS Bộ luật Dân TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI CHÚC CỦA NGƯỜI KHÔNG BIẾT CHỮ, NGƯỜI BỊ HẠN CHẾ VỀ THỂ CHẤT 1.1 Khái niệm di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất 1.1.1 Khái niệm di chúc 1.1.2 Khái niệm người chữ 1.1.3 Khái niệm người bị hạn chế thể chất 11 1.2 Đặc điểm di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất 12 1.2.1 Di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất có đặc điểm chung di chúc 12 1.2.2 Các đặc điểm riêng di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất 16 1.3 Ý nghĩa quy định di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất 18 1.4 Quy định chung di chúc 20 1.4.1 Điều kiện có hiệu lực di chúc 20 1.4.2 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc 26 1.4.3 Hiệu lực di chúc 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ DI CHÚC CỦA NGƯỜI KHÔNG BIẾT CHỮ, NGƯỜI BỊ HẠN CHẾ VỀ THỂ CHẤT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 31 2.1 Xác định người chữ, người bị hạn chế thể chất 31 2.1.1 Quy định xác định người lập di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất 31 2.1.2 Thực tiễn việc xác định người lập di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất kiến nghị hoàn thiện pháp luật 33 2.2 Hình thức di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất 37 2.2.1 Quy định hình thức di chúc người khơng biết chữ, người bị hạn chế thể chất 37 2.2.2 Thực tiễn hình thức di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất kiến nghị hoàn thiện pháp luật 42 2.3 Các chủ thể liên quan đến việc lập di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất 48 2.3.1 Người làm chứng cho việc lập di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất 49 2.3.2 Cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất 52 2.3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật người làm chứng cho di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thừa kế từ lâu trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân có vị trí đặc biệt quan trọng chế định pháp luật Đây quan hệ pháp luật dân vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính truyền thống đạo lý Khi tranh chấp thừa kế xảy ra, việc xác định khối tài sản thừa kế phân chia di sản theo phần mà người thừa kế hưởng yếu tố quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, năm gần đây, vấn đề liên quan đến thừa kế ngày phức tạp đa dạng Một số vấn đề di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất Di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất loại di chúc pháp luật dân Việt Nam điều chỉnh từ sớm Loại di chúc lần đầu quy định khoản Điều 655 BLDS năm 1995 với nội dung “di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực” Kế thừa trọn vẹn quy định trên, khoản Điều 652 BLDS năm 2005 khoản BLDS năm 2015 có cách ghi nhận tương tự Việc loại di chúc quy định từ BLDS năm 1995 tiếp tục trì BLDS hành thể nhận thức sớm pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi người chữ người bị hạn chế thể chất Mặc dù có quy định việc hiểu áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp liên quan đến loại di chúc nhiều vướng mắc Những bất cập kể đến sở xác định người lập di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất Tòa án cịn chưa hồn thiện Điều xuất phát từ ngun nhân khái niệm người khơng biết chữ người bị hạn chế thể chất chưa quy định cụ thể Ngồi ra, hình thức, thủ tục lập di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất chưa quy định rõ ràng Pháp luật đặt yêu cầu loại di chúc phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Nhưng không đề cập cụ thể việc người làm chứng lập thành văn cách nào, trình có cần thực trước chứng kiến cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực hay khơng cịn nhiều vấn đề khác chưa làm rõ Tất điều dẫn đến khó khăn áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến loại di chúc Một vấn đề khác dường quan tâm tới người lập di chúc vừa khơng biết chữ, vừa bị hạn chế thể chất gây ảnh hưởng đến khả nghe, dẫn đến giao tiếp việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu Trong trường hợp này, quy định việc lập di chúc lúc có nên bổ sung nội dung khơng? Chẳng hạn, người làm chứng phải có hiểu biết thơng thạo ngơn ngữ ký hiệu Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất” Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án, kết hợp đối chiếu với pháp luật nước ngồi Qua rút kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chữ, người bị hạn chế thể chất việc lập di chúc Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng trình nghiên cứu di chúc nói chung Việt Nam tính đến thời điểm tương đối nhiều, cơng trình thực nhiều dạng sách chuyên khảo, luận văn, giáo trình viết tạp chí Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất lại không nhiều, quy định điều chỉnh cho loại di chúc tồn từ lâu Một số cơng trình tiêu biểu di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất kể đến sau: Đỗ Văn Đại (2019), Luật Thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, Tập 1, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Đây cơng trình mang tính chun sâu, nghiên cứu cách tồn diện quy định pháp luật Việt Nam di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất sở tuyển chọn, trích dẫn án, định có tính điển hình phạm vi nước Tác giả phân tích, đánh giá, đối chiếu văn quy phạm pháp luật với thực tiễn xét xử Trên sở số bất cập quy định liên quan đến loại di chúc cịn sơ sài, khó hiểu; ý tưởng bảo vệ người chữ, người bị hạn chế thể chất vận dụng ý tưởng có nhiều khoảng cách Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Lê Minh Hùng (Chủ biên), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Giáo trình đề cập đến vấn đề phân biệt người không tự viết di chúc người tự viết di chúc chữ bị hạn chế thể chất Qua đó, giáo trình nhấn mạnh hình thức lập di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất phải lập thành văn bản, có người làm chứng có cơng chứng chứng thực Hoàng Thị Loan (2019), “Người lập di chúc điều kiện luật định người lập di chúc”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 17 Trong viết này, tác giả đặt vấn đề mối quan hệ người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi người bị hạn chế thể chất Từ đó, tác giả cho hai chủ thể có chất giống nên đề xuất thay cụm từ “người bị hạn chế thể chất” thành “người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi” Tuấn Đạo Thanh, Hồng Văn Hữu (2018), “Bàn vai trị người làm chứng lĩnh vực cơng chứng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 12 Trong phạm vi tạp chí, tác giả làm bật vai trò người làm chứng việc trợ giúp cơng chứng viên nhằm đảm bảo “tính xác thực, hợp pháp” cho giao dịch Vai trò người làm chứng hoạt động công chứng không dừng lại việc trợ giúp cho người lập di chúc hiểu rõ nội dung văn công chứng hay người lập di chúc gặp trở ngại việc biểu đạt ý chí Người làm chứng số trường hợp cịn có nhiệm vụ lập di chúc thành văn Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị Quốc gia Trong nội dung viết, tác giả khẳng định ý nghĩa việc làm chứng di chúc công chứng chứng thực di chúc Cụ thể, việc chứng nhận, chứng thực di chúc nhằm mục đích tạo sở pháp lý để ghi nhận kiện thực tế làm chứng di chúc việc nhằm góp phần nâng cao tính khách quan di chúc Đồng thời, tác giả bày tỏ quan điểm quy định chặt chẽ hình thức thủ tục lập di chúc để tạo tính xác thực cho di chúc lập, bảo vệ quyền lợi ích cho chủ thể lĩnh vực thừa kế William Fenton Myers (1918), “The last will and testament”, Woman and the Law, Including Rights and Duties of Citizenship Tác giả đề cập trường hợp người lập di chúc người bị hạn chế thị lực thính lực Tác giả thực so sánh hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa giai đoạn trước giai đoạn nay, từ cho thấy tiến pháp luật việc bảo đảm quyền lập di chúc người bị hạn chế thị lực, thính lực Ngồi cơng trình trên, cơng trình khác có giá trị tham khảo cao kể đến như: Trần Đại Dương (2014), “Bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật Sự tương tích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế”, Tạp chí Luật học, Số 10; Đặng Thị Thơm, Nguyễn Đình Phong (2017), “Bàn nội dung di chúc theo quy định Bộ luật dân 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 3; Phan Thị Lan Hương (2020), “Đánh giá Luật Người khuyết tật – So sánh với công ước quốc tế quyền người khuyết tật khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số Đây nguồn tài liệu có giá trị tham khảo, mặt lý luận việc thực đề tài tác giả Tuy nhiên, khẳng định rằng, từ di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất pháp luật ghi nhận, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách độc lập, tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến loại di chúc Vì vậy, việc tác giả nghiên cứu đề tài “Di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất” yêu cầu cấp thiết, mang tính lý luận giá trị thực tiễn sâu sắc Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tác giả thực nghiên cứu đề tài nhằm hướng đến mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, thơng qua việc nghiên cứu, tác giả mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật hành từ làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất Thứ hai, từ việc nghiên cứu tác giả tiếp cận, phân tích, học hỏi kinh nghiệm từ quy định tương đồng pháp luật số quốc gia tiêu biểu giới Thứ ba, tác giả nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất, đồng thời tìm bất cập cịn tồn pháp luật hành (nếu có) Dựa sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp tương ứng vấn đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian, tác giả tập trung thực nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề tồn Việt Nam Về phạm vi nội dung, đề tài nghiên cứu tác giả tập trung chủ yếu việc tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hành di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu đặc trưng loại di chúc so với di chúc khác pháp luật dân Việt Nam thừa nhận + Bà Phạm Thị K 165.441.775 (một trăm sáu mươi lăm triệu, bốn trăm bốn mươi mốt ngàn, bảy trăm bảy mươi lăm) đồng + Anh Trương Tuấn A 165.441.775 (một trăm sáu mươi lăm triệu, bốn trăm bốn mươi mốt ngàn, bảy trăm bảy mươi lăm) đồng + Anh Trương Tuấn H 165.441.775 (một trăm sáu mươi lăm triệu, bốn trăm bốn mươi mốt ngàn, bảy trăm bảy mươi lăm) đồng - Bà Trương Ngọc X có nghĩa vụ toán cho bà Trương Ngọc Th 354.593.330 (ba trăm năm mươi bốn triệu, năm trăm chín mươi ba ngàn, ba trăm ba mươi) đồng 2.2.4 Về chi phí đo đạc, thẩm định giá tài sản: - Bà Trương Ngọc X phải chịu 8.000.000 (tám triệu) đồng, ghi nhận nộp xong - Ông Trương Hồng C phải chịu 2.000.000 (hai triệu) đồng, nộp trả cho bà X Bà Trương Hồng L phải chịu 1.600.000 (một triệu sáu trăm ngàn) đồng, nộp trả cho bà X Bà Trương Ngọc Th phải chịu 1.200.000 (một triệu hai trăm ngàn) đồng, nộp trả cho bà X Bà Phạm Thị K, anh Trương Tuấn A, anh Trương Tuấn H, người phải chịu 400.000 (bốn trăm ngàn) đồng, nộp trả cho bà X 2.2.5 Kể từ ngày người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, người phải thi hành án chưa thi hành xong khoản tiền nêu hàng tháng người phải thi hành án phải trả cho người thi hành án tiền lãi chậm thực nghĩa vụ theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân 2.2.6 Về án phí sơ thẩm: Bà Trương Ngọc X phải chịu 112.872.605 đồng, trừ vào 450.000 đồng tiền tạm ứng án phí sơ thẩm nộp theo Biên lai thu số: 0011438 ngày 21- 10-2016, Chi cục Thi hành án dân huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, số tiền lại phải nộp 112.422.605 (một trăm mười hai triệu, bốn trăm hai mươi hai ngàn, sáu trăm lẻ năm) đồng Ông Trương Hồng C phải chịu 38.636.810 (ba mươi tám triệu, sáu trăm ba mươi sáu ngàn, tám trăm mười) đồng Bà Trương Hồng L phải chịu 37.136.810 (ba mươi bảy triệu, trăm ba mươi sáu ngàn, tám trăm mười)đồng Bà Trương Ngọc Th phải chịu 30.898.076 (ba mươi triệu, tám trăm chín mươi tám ngàn, khơng trăm bảy mươi sáu) đồng Bà Phạm Thị K, anh Trương Tuấn A, anh Trương Tuấn H, người phải chịu 8.272.088 (tám triệu, hai trăm bảy mươi hai ngàn, không trăm tám mươi tám) đồng Về án phí phúc thẩm: Ông Trương Hồng C phải chịu 300.000 (ba trăm ngàn) đồng, trừ vào 300.000 đồng tiền tạm ứng án phí phúc thẩm nộp theo Biên lai thu số: 0012452 ngày 01-9-2017, Chi cục Thi hành án dân huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án, người phải thi hành án có quyền thỏa thuận thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo Điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo Điều 30 Luật Thi hành án dân Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ tuyên án Nơi nhận: - TANDTC; - VKSND tỉnh Tây Ninh; - TAND huyện Gò Dầu; TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA - CCTHADS huyện Gò Dầu; - Phòng KTNV; - Các đương sự; - Lưu: hồ sơ; tập án./ Đặng Thị Đồng TÒA ÁN NHÂN DÂN NAM THÀNH PHỐ H TỈNH HƯNG YÊN Bản án số: 04/2018/DS-ST Ngày: 06/7/2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Về việc: Tranh chấp thừa kế NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ H - TỈNH HƯNG YÊN Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Bà Nguyễn Thị Lý Các Hội thẩm nhân dân: Bà Vũ Thị Thùy Đông; - Bà Nguyễn Thị Hệ; Thư ký phiên tòa: Bà Nguyễn Thị Thu Hằng - Thư ký Tòa án Đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố H tham gia phiên tòa: Bà Trần Thị Là - Kiểm sát viên Ngày 06 tháng năm 2018, trụ sở Tòa án nhân dân thành phố H, tỉnh Hưng Yên xét xử sơ thẩm công khai vụ án dân thụ lý số: 25/2017/TLST-DS ngày 16/6/2017 việc: Tranh chấp thừa kế, theo định đưa vụ án xét xử số: 04/2018/QĐXX-DS ngày 28/5/2018, đương sự: Nguyên đơn: Ông Nguyễn S, sinh năm 1971 Trú tại: Phố K, phường D, thành phố H, tỉnh Hưng n Có mặt phiên tịa Bị đơn: Ông Nguyễn Quang H, sinh năm 1959 Trú tại: Phố K, phường D, thành phố H, tỉnh Hưng n Có mặt phiên tịa - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bà Nguyễn Thị Ph, sinh năm 1962 Trú tại: Phố K, phường D, thành phố H, tỉnh Hưng Yên Có mặt phiên tòa Bà Nguyễn Thị H, sinh năm 1966 Trú tại: Số M, đường TH, phường G, thành phố H, tỉnh Hưng Yên Vắng mặt phiên tòa Bà Nguyễn Thị A, sinh năm 1969 Trú tại: Số A, đường NC, phường AH, quận K, thành phố Cần Thơ (Bà Nguyễn Thị A ủy quyền cho bà Nguyễn Thị Ph) NỘI DUNG VỤ ÁN: Theo đơn khởi kiện tài liệu bổ sung trình giải vụ án, ngun đơn ơng Nguyễn S trình bầy: Bố mẹ đẻ ông Nguyễn S Nguyễn Tiến T, sinh năm 1939 (chết tháng 12 năm 2015) Phạm Thị Đ, sinh năm 1936 (chết năm 2010) Cụ T cụ Đ sinh 05 người Nguyễn Quang H, Nguyễn Thị Ph, Nguyễn Thị H, Nguyễn Thị A Nguyễn S Cụ T cụ Đ trước đất có diện tích đất 1000m2 Phố K, phường D, thành phố H, nguồn gốc đất bố mẹ đẻ cụ T Theo đồ 299 diện tích đất chia làm thửa, bố đẻ cụ T Nguyễn Văn Th đứng tên đất phía bên trong, cụ T đứng tên đất phía ngồi giáp mặt đường Sau bố mẹ cụ T chết vợ chồng cụ T quản lý, sử dụng đất cụ Th đứng tên Trong trình sử dụng, khoảng năm 2000 vợ chồng cụ T có chuyển nhượng 112,5 m2 cho bà H1 Hà Nội, diện tích đất cịn lại khoảng 900m2 Tháng năm 2011 chị gái em gái cụ T Nguyễn Thị L, Nguyễn Thị Đ với cụ T có họp gia đình, thống cho cụ T toàn quyền sử dụng diện tích đất bố mẹ cụ T để lại Năm 2010 cụ Đ cịn khỏe mạnh, cụ Đ có mời cụ L, cụ Đ tất (khơng có bà A xa) đến nhà họp gia đình, cụ Đ nói sau vợ chồng cụ Đ chết cho ông S thừa kế phần diện tích đất vợ chồng cụ Đ mà đất xây nhà Phần đất giáp với đất mà vợ chồng cụ T cho ông S xây nhà Khi cụ T khơng nói hiệu trí với ý kiến cụ Đ, người cịn lại khơng có ý kiến Sau cụ Đ có đưa cho ơng S phong bì dán kín dặn ơng S vợ chồng cụ Đ chết mở Sau cụ Đ chết, đến tháng năm 2015 ơng H có mời tất chị em ruột đến họp thống để cụ T thừa kế toàn phần di sản cụ Đ để lại Lúc cụ T cịn minh mẫn trí với ý kiến Việc thống lập thành Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, có chứng thực Phịng cơng chứng Sau cụ T chia diện tích đất Cụ T (cả diện tích đất Cụ T hưởng cụ Đ) cho ông H, ông S cháu Nguyễn Đức H3 (con trai ông H) người xuất đất, bà Ph, H, A cho xuất (do bà Ph đứng tên) Việc cụ T cho cháu đất lập thành Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có chứng nhận Văn phịng Cơng chứng PC, Hưng n Sau cho, diện tích đất cụ T cịn lại 115m2, Cụ T Sở tài nguyên Môi trường Hưng Yên cấp GCNQSDĐ số CC 231556 ngày 13/11/2015 Anh chị em ông S cháu H3 cấp GCNQSDĐ diện tích đất cụ T cho Việc cụ T phân chia đất cho hoàn toàn phù hợp với ý nguyện vợ chồng cụ T sống khỏe mạnh Sau cụ T chết, ơng S có mở phong bì mà trước cụ Đ đưa cho thấy bên có Bản di chúc “Chuyển quyền thừa kế cho con” bố mẹ ông S, di chúc viết ngày 09/6/2009, có xác nhận ơng Bùi Tuấn Anh - Phó Chủ tịch UBND phường Lam Sơn, thành phố H Năm 2009 ơng S nước ngồi nên ơng S khơng biết di chúc vợ chồng cụ T nhờ viết, chữ ký di chúc chữ ký cụ Đ, Cụ T lúc bị liệt bên phải nên điểm Theo di chúc bố mẹ ơng S có chia cho người trai phần đất, ba người gái phần đất, phần đất cịn lại (khoảng 115m2) có ngơi nhà bố mẹ ông S di chúc cho ông S hưởng sau bố mẹ ông S chết Bản di chúc hoàn toàn phù hợp với việc cụ T phân chia đất cho năm 2015 Sau biết có di chúc ơng S khơng nói với lúc cụ T chết, vợ chồng ơng H nhiều lần có thái độ, lời lẽ không đúng, gây xúc phạm vợ chồng ông S, yêu cầu ông S phải giao lại nhà bố mẹ cho ông H nên ông S mời hai bên họ hàng nội, ngoại tất anh chị em (khơng có bà A) đến để cơng bố di chúc, tất người trí ngoại trừ ơng H Vì ơng S đề nghị Tịa án giải cho ơng S hưởng toàn di sản theo di chúc mà bố mẹ ông S lập Đến ngày 21/3/2018 ông Nguyễn S có đơn xin thay đổi yêu cầu khởi kiện Cụ Thể rút yêu cầu khởi kiện chia thừa kế theo di chúc, thay yêu cầu: Hủy di chúc cụ T cụ Đ lập ngày 09/6/2009 di chúc không hợp pháp khơng có người làm chứng, việc xác nhận quyền địa phương khơng rõ ràng khơng ghi thời gian xác nhận; Xác định di sản cụ T để lại gồm 115,6m2 đất nhà đất đề nghị chia di sản tụ T để lại theo pháp luật Ơng S có nhu cầu sử dụng di sản trả chênh lệch cho các kỷ phần khác tiền Đề nghị trích cơng sức cho ơng S vợ Lê Thị Nh việc chăm sóc vợ chồng cụ T từ năm 2006 đến năm 2015 Tuy nhiên đến ngày 09/5/2018 ơng S có đơn xin rút u cầu trích cơng sức cho ơng S vợ Lê Thị Nh với lý việc chăm sóc bố mẹ nghĩa vụ Theo tự khai văn bổ sung, bị đơn ông Nguyễn Quang H trình bầy: Về hàng thừa kế ơng H trí với quan điểm ơng S Bố mẹ ông H trước với ông bà nội ơng H diện tích đất 1000m2 Phố K, phường D, thành phố H Sau ông bà nội ơng H qua đời bố mẹ ơng H quản lý sử dụng tồn diện tích đất Khoảng năm 2004, bố mẹ ông H chuyển nhượng 112,5m2 đất cho bà H1 Hà Nội, diện tích cịn lại khoảng 900m2 Ngày 28/5/2011 cụ T hai người chị em ruột cụ T họp gia đình thống cho cụ T quyền sử dụng tồn diện tích đất bố mẹ để lại Ngày 28/5/2013 UBND thành phố H cấp GCNQSDĐ số BK 882219 cho cụ T, diện tích sử dụng 945,1m2 đất (trong có 433m2 đất thổ cư 501,1m2 đất vườn) Trong trình sử dụng, vợ chồng cụ T xây dựng đất 01 nhà cấp loại gian, diện tích sử dụng khoảng 40m2 Do trước chết mẹ ông H không để lại di chúc nên ngày 03/9/2015 cụ T tất họp gia đình thống để cụ T hưởng toàn di sản cụ Đ để lại Việc thỏa thuận lập thành Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, có chứng nhận Văn phịng cơng chứng PC, Hưng n Sau cụ T chia đất cho cháu H3 trai lớn ông H Việc cho đất lập thành Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, có chứng nhận Văn phịng cơng chứng PC, Hưng n Sau cho cụ T cịn lại 115m2 đất Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hưng Yên cấp GCNQSDĐ số CC 231556 ngày 13/11/2015 cho cụ T Ngày 27/12/2015 cụ T chết không để lại di chúc nên anh em ông H thống để nhà đất cụ T để lại làm nhà thờ Khoảng tháng năm 2016 ông S có tổ chức họp gia đình cho người biết có di chúc cụ Đ cụ T lập ngày 09/6/2009 Ông H xác định di chúc khơng hợp pháp vì: Bản di chúc lập năm 2009 đến năm 2013 cụ T quyền sử dụng diện tích đất ông bà nội ông H để lại; vợ chồng cụ T lập di chúc ơng S nước ngồi; anh em ơng H chưa nghe thấy việc vợ chồng cụ T lập di chúc; ngày 03/9/2015 cụ T tất họp gia đình để thỏa thuận phân chia di sản cụ Đ để lại tất xác định cụ Đ chết không để lại di chúc; ông S mở di chúc anh em ơng H khơng tham gia Vì ơng H khơng trí với yêu cầu ông S việc chia thừa kế theo di chúc Sau ông S thay đổi yêu cầu khởi kiện, quan điểm ông H sau: Nhất trí với u cầu ơng S hủy di chúc cụ T cụ Đ lập; Nhất trí với quan điểm ơng S việc xác định di sản cụ T để lại gồm 115,6m2 đất cụ T đứng tên GCNQSDĐ nhà đất Sau cụ Đ chết cụ T thống để cụ T hưởng toàn phần di sản cụ Đ, sau cụ T chia đất cho cháu cụ T cịn lại diện tích 115,6m2 đất, cụ T đứng tên GCNQSDĐ, đất có 01 nhà cấp 4; Ơng H có nguyện vọng chuyển tồn di sản cụ T làm nhà thờ dòng họ Nguyễn ông S không đồng ý yêu cầu chia di sản theo pháp luật nên ơng H đề nghị Tịa án pháp luật giải Bà Nguyễn Thị Ph Nguyễn Thị A người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bầy: Về hàng thừa kế nguồn gốc tổng diện tích đất 900m2 đất vợ chồng cụ T, 115m2 đất Phố K, phường D, thành phố H cụ T đứng tên GCNQSDĐ, bà Ph bà A trí với ý kiến ơng S, ơng H trình bầy Khi cụ Đ chết, anh chị em bà Ph khơng biết cụ Đ có để lại di chúc hay không Cụ T chết ngày 17/11/2015 (âm lịch), không để lại di chúc Sau cụ Đ chết, ông H ông S xảy mâu thuẫn, chị em bà Ph đến can ơng H đuổi chị em bà Ph, chí cịn đánh bà Ph Ơng S có mời hai bên họ hàng nội ngoại đến họp gia đình, buổi họp ơng S có nói lúc bố mẹ cịn sống, cụ Đ có đưa cho ơng S phong bì dặn bố mẹ chết mở phong bì, buổi họp ơng S mở phong bì, bên di chúc cụ T cụ Đ có nội dung bố mẹ bà Ph để lại cho ơng S hưởng thừa kế tồn diện tích đất cụ T cụ Đ ngơi nhà cấp đất Lúc có ơng H khơng trí cịn tất người trí thấy với ý nguyện vợ chồng cụ T trước Qua tìm hiểu bà Ph, bà A biết di chúc bố mẹ bà lập năm 2009 không quy định pháp luật khơng có người làm chứng, việc xác nhận quyền địa phương khơng rõ ràng, khơng có thời gian xác nhận Vì bà Ph, bà A trí với việc ơng S xin rút yêu cầu chia di sản thừa kế theo di chúc, yêu cầu hủy di chúc mà cụ T cụ Đ lập ngày 09/6/2009 Bà Ph, bà A trí với quan điểm ơng S xác định 115,6m2 đất cụ T đứng tên GCNQSDĐ 01 nhà cấp đất di sản cụ T để lại sau chết Đồng thời trí với u cầu ơng S đề nghị chia di sản cụ T để lại theo pháp luật Do gái cụ T cho đất nên bà Ph, bà A tự nguyện cho ông S hưởng kỷ phần thừa kế bà Ph, bà A ơng S có cơng sức lớn việc chăm sóc bố mẹ đau ốm Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị H trình bầy: Khi cịn sống, bố mẹ bà H có khoảng 850m2 đất Phố K, phường D, thành phố H, nguồn gốc ông bà nội bà H để lại cho bố bà H Khi cịn nhỏ, bà H khơng biết gì, trưởng thành lấy chồng có thời gian nước ngồi nên bà H khơng nắm rõ giấy tờ có liên quan, diễn biến đất bố mẹ bà H Trước bố mẹ bà H có chia cho ông H, ông S người xuất đất, ba chị em gái bà H cho xuất đất, diện tích cịn lại bố mẹ bà H xây nhà Bà H có nghe kể lại cịn sống cụ Đ có tổ chức họp gia đình có nói ý nguyện cụ Đ Cụ T cho ông S thừa kế nhà đất bố mẹ bà H Bà H biết vậy, bố mẹ bà có lập di chúc hay khơng bà H khơng biết Sau cụ T chết, ông H ông S xảy mâu thuẫn, ông S tổ chức họp gia đình cơng bố di chúc cụ T cụ Đ Do khơng có nhà nên bà H khơng biết việc ơng S có di chúc sao, mở di chúc vào thời gian có làm chứng hay khơng Ơng S xứng đáng hưởng di sản bố mẹ để lại nên bà H đề nghị Tòa án xem xét giải yêu cầu ông S Trong trường hợp di chúc bố mẹ bà H để lại khơng hợp pháp, ơng S có u cầu đề nghị Tịa án giải vấn đề đề nghị Tòa án pháp luật giải Tòa án tiến hành thẩm định định giá tài sản tranh chấp, kết sau: Thửa đất tranh chấp có diện tích 115,7m2 Các đương thống lấy theo diện tích GCNQSDĐ cấp 115,6m2, giá trị 462.400.000đ Tài sản đất gồm: 01 nhà cấp lợp ngói, diện tích 41,5m2, bếp, bể nước, nhà vệ sinh, sân gạch, tường rào, cổng sắt Tổng trị giá cơng trình xây dựng 81.850.945đ Tổng trị giá đất cơng trình đất là: 544.250.945đ (Năm trăm bốn mươi bốn triệu hai trăm lăm mươi ngàn chín trăm bốn mươi năm ngàn đồng) Q trình giải quyết, Tòa án tiến hành hòa giải khơng thành Tại phiên tịa: * Ngun đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên quan điểm trình bầy * Quan điển đại diện Viện kiểm sát: + Về tố tụng: Tòa án nhân dân thành phố H chấp hành nghiêm chỉnh trình tự thủ tục tố tụng từ thụ lý, thu thập chứng cứ, định đưa vụ án xét xử, yêu cầu khởi kiện bổ sung phiên tịa q trình xét xử cơng khai phiên tịa + Về nội dung: Căn khoản Điều 625, Điều 656, khoản Điều 658 BLDS năm 2005; Điều 610, Điều 623, Điều 649, Điều 650, Điều 651 BLDS năm 2015; khoản điều 26, điểm a khoản điều 35 khoản Điều 39, Điều 147 BLTTDS Nghị số 326/2016/UBTVQH ngày 30/12/2016 Đề nghị HĐXX tuyên xử: Không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn ông Nguyễn S việc hủy Bản di chúc “Chuyển quyền thừa kế cho con” cụ Nguyễn Tiến T cụ Phạm Thị Đ lập ngày 09/6/2009 Công nhận thỏa thuận đương xác nhận di sản cụ T để lại gồm: Quyền sử dụng 115,6m2 đất địa thôn Kim Đằng, phường Lam Sơn, thành phố H theo Giấy chứng nhận QSDĐ số CC231556 Sở Tài nguyên Môi trường cấp ngày 13/11/2015, tên người sử dụng: Nguyễn Tiến T; Tài sản đất gồm: 01 nhà cấp lợp ngói, diện tích 41,5m2, bếp, bể nước, nhà vệ sinh, sân gạch, tường rào, cổng sắt Tổng trị giá di sản là: 544.250.945đồng Chia di sản cụ Nguyễn Tiến T để lại sau: Giao cho ơng S quản lý, sử dụng tồn di sản cụ T nêu trên; Chấp nhận tự nguyện bà Nguyễn Thị Ph, bà Nguyễn Thị A việc cho ông S hưởng kỷ phần hai bà trả chênh lệch tiền cho hai bà; Ông S phải trả chênh lệch tài sản cho ông Nguyễn Quang H bà Nguyễn Thị H người kỷ phần = 1/5 tổng di sản thừa kế tương ứng với số tiền là: 108.850.189 đồng Kể từ ngày ông Nguyễn Quang H bà Nguyễn Thị H có đơn đề nghị thi hành án thi hành xong khoản tiền trả chênh lệch nêu trên, hàng tháng ông Nguyễn S phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất quy định khoản Điều 357 Bộ luật dân năm 2015 Về án phí: Các đương phải chịu án phí theo quy định pháp luật NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án vào kết hỏi phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: [1] Về quan hệ pháp luật thẩm quyền: Nguyên đơn ông S xác định diện tích 115,6m2 đất đất số 90, tờ đồ số 57 Phố K, phường D, thành phố H cơng trình xây dựng đất di sản cụ Nguyễn Tiến T để lại Ông S khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế theo di chúc, sau thay đổi thành chia di sản thừa kế theo pháp luật, quan hệ pháp luật “Tranh chấp thừa kế”, Tòa án nhân dân thành phố H thụ lý giải quy định điều 26, 35, 39 Bộ luật tố tụng dân [2] Về thời hiệu khởi kiện: Cụ Phạm Thị Đ chết năm 2010, cụ Nguyễn Tiến T chết năm 2015, ngày 05/6/3017 ông S khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế, việc ông S làm khởi kiện nằm thời hạn khởi kiện quy định Điều 623 Bộ luật dân năm 2015 [3] Về tố tụng: Tại phiên tịa vắng mặt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị H, trình giải vụ án bà H có đơn đề nghị giải vắng mặt nên HĐXX áp dụng Điều 227 Bộ luật dân sự, xét xử vắng mặt bà H [4] Về nguồn gốc đất tranh chấp: Theo đương trình bầy Cụ Nguyễn Tiến T trước với bố mẹ đẻ cụ T Nguyễn Văn Th Nguyễn Thị S đất có diện tích khoảng 1000m2 Phố K, phường D, thành phố H, tỉnh Hưng Yên, nguồn gốc đất cụ để lại cho vợ chồng cụ S Trong trình sử dụng, vợ chồng cụ Th cho cụ T phần diện tích đất có bề mặt giáp đường, cịn vợ chồng cụ Th phía sau đất Xác minh UBND phường Lam Sơn, thành phố H xác định: Tại sổ mục kê đồ 299 cụ Nguyễn Tiến T đứng tên kê khai sử dụng hai đất gồm số 209 474 thuộc tờ đồ số 6, hai đất nằm Phố K, phường D, thành phố H Thửa 209 có diện tích 256m2, loại đất ao; 474 có diện tích 225m2, loại đất thổ cư Theo nắm bắt hai đất cụ T bố mẹ đẻ cụ T cho Cụ Nguyễn Văn Th - bố đẻ cụ T đứng tên kê khai sử dụng số 207, tờ đố số 6, có diện tích 330m2, loại đất thổ cư Thửa đất cụ Th tiếp giáp với cạnh cuối số 474 cụ T đứng tên (không có cạnh tiếp giáp với đường đi) Sau vợ chồng cụ Th chết, vợ chồng cụ T tiếp tục sử dụng đất cụ Thưởng đứng tên Tháng năm 2011 cụ T chị gái em gái cụ T Nguyễn Thị L, Nguyễn Thị Đ lập biên họp gia đình thống cho cụ T sử dụng diện tích đất bố mẹ cụ T để lại Ngày 28/5/2013 UBND thành phố H cấp GCNQSDĐ số BK 882219 cho cụ T, diện tích sử dụng 945,1m2 đất (trong có 433m2 đất thổ cư 501,1m2 đất vườn) Trong trình sử dụng, vợ chồng cụ T bán phần đất chia cho ông H, ông S cháu Hạnh (con ông H) người xuất đất, ba người gái xuất đất, diện tích cịn lại khoảng 115m2 vợ chồng Cụ T xây nhà cấp Năm 2010 cụ Đ chết, đến năm 2015 Cụ T người lập Biên thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, theo cụ T hưởng tồn di sản cụ Đ để lại 1/2 diện tích đất cụ T đứng tên nhà đất Sau thống xong cụ T lập Hợp đồng tặng cho cháu Hạnh đất theo diện tích đất mà vợ chồng cụ chia cho trước Diện tích cịn lại 115,6m2 nhà cấp đất, cụ T Sở Tài nguyên Môi trường Hưng Yên cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất số CC 231556 ngày 13/11/2015 Do việc đương thống xác định 115,6m2 ngơi nhà cấp cơng trình xây dựng khác đất di sản cụ Nguyễn Tiến T để lại có chấp nhận [5] Về hàng thừa kế: Cụ Nguyễn Tiến T cụ Phạm Thị Đ vợ chồng Vợ chồng cụ T sinh người Nguyễn Quang H, Nguyễn Thị Ph, Nguyễn Thị H, Nguyễn Thị A Nguyễn S Ngồi vợ chồng cụ T khơng có người đẻ ni hợp pháp khác Cụ Đ chết năm 2010, cụ T chết năm 2015, hàng thừa kế thứ cụ T người cụ nêu [6] Về yêu cầu hủy Bản di chúc “chuyển quyền thừa kế cho con” cụ Nguyễn Tiến T Phạm Thị Đ lập ngày 09/6/2009 Các đương khẳng định thời điểm lập di chúc cụ T tỉnh táo bị liệt người không lại không viết được, người lập hộ di chúc Như thời điểm lập di chúc cụ T bị hạn chế thể chất cụ Đ không trực tiếp lập văn di chúc Căn khoản Điều 625 Điều 656 Bộ luật dân năm 2005 việc di chúc phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng, chứng thực, phải có hai người làm chứng trở lên Tuy nhiên văn di chúc cụ Đ, Cụ T lại khơng có người làm chứng, người lập hộ di chúc không ký vào văn Đối với việc chứng thực UBND phường Lam Sơn, thành phố H chứng thực vào văn di chúc vi phạm khoản Điều 658 Bộ luật dân năm 2005, cụ Thể không yêu cầu người làm chứng ký vào di chúc trước mặt người có thẩm quyền chứng thực Mặt khác phần xác nhận, UBND phường Lam Sơn xác nhận di chúc vào thời gian Ơng Bùi Tuấn Anh - nguyên Phó Chủ tịch UBND phường Lam Sơn, người ký xác nhận di chúc xác nhận: Nội dung xác nhận di chúc phận văn phịng viết, sơ suất ơng Tuấn Anh không xem nội dung văn nên ký xác nhận; ông Tuấn Anh không nắm rõ nội dung cụ Thể di chúc, người đến xin xác nhận, cán văn phịng có chứng kiến bà Đ ký, ông T điểm vào văn hay khơng Từ phân tích xác định Bản di chúc cụ T cụ Đ lập ngày 09/6/2009 không hợp pháp Mặc dù bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đồng ý với yêu cầu nguyên đơn hủy Bản di chúc cụ T cụ Đ lập ngày 09/6/2009 di chúc không hợp pháp theo quy định Điều 640 Bộ luật dân 2015 có quy định: Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc lập lúc Ngồi quy định khơng có văn pháp luật quy định việc quan, tổ chúc, cá nhân khác người lập di chúc có quyền hủy bỏ di chúc Do yêu cầu việc hủy di chúc nguyên đơn không chấp nhận Tuy nhiên việc di chúc không hợp pháp xác định án [7] Về yêu cầu phân chia di sản cụ T theo pháp luật Tất người cụ T trí chia di sản cụ T để lại theo quy định pháp luật Theo Điều 610 Bộ luật dân năm 2015 cá nhân bình đẳng quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật, di sản cụ T chia cho người cụ T Di sản cụ T để lại có tổng trị giá là: 544.250.945đ nên kỷ phần hưởng phần di sản có giá trị là: 544.250.945đ : = 108.850.189đ Đối với kỷ phần mà bà Ph bà A hưởng, bà Ph, bà A tự nguyện cho ông S hưởng không yêu cầu ông S phải trả chênh lệch cho hai bà Xét tự nguyện đương nên chấp nhận, tổng giá trị di sản ông S hưởng là: 108.850.189đ x = 326.550.567đ Xét nguyện vọng nhận di sản vật nguyên đơn ông S: Diện tích đất ơng S cụ T cho trước giáp ranh với đất di sản; chia diện tích đất cho kỷ phần kỷ phần 23,12m2 đất, diện tích không đáp ứng quy định Nhà nước diện tích tối thiểu cấp GCNQSDĐ; thân ơng S hưởng 3/5 di sản của cụ T Do để đảm bảo tính ổn định giá trị sử dụng di sản nên giao cho ông S quản lý, sử dụng toàn di sản cụ T để lại gồm QSDĐ cơng trình xây dựng đất, ơng S phải có trách nhiệm trả chênh lệch cho ông H bà H người 108.850.189đ [7] Về án phí: Các đương phải chịu án phí dân sơ thẩm theo quy định pháp luật Bởi lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng Điều 26, Điều 35, Điều 36, Điều 39, Điều 147, Điều 227 Bộ luật tố tụng dân sự; khoản Điều 625, Điều 656, khoản Điều 658 Bộ luật dân năm 2005; Điều 610, Điều 623, Điều 649, Điều 650, Điều 651 Của Bộ luật dân năm 2015; Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy Ban thường vụ Quốc Hội Xử: Không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn ông Nguyễn S việc hủy Bản di chúc “Chuyển quyền thừa kế cho con” cụ Nguyễn Tiến T cụ Phạm Thị Đ lập ngày 09/6/2009 Xác định Bản di chúc “Chuyển quyền thừa kế cho con” cụ Nguyễn Tiến T cụ Phạm Thị Đ lập ngày 09/6/2009 không hợp pháp Công nhận thỏa thuận đương sự, xác định di sản cụ Nguyễn Tiến T để lại gồm: 115,6m2 đất số 90, tờ đồ số 57, loại đất trồng hàng năm khác, địa đất: Phố K, phường D, thành phố H, tỉnh Hưng Yên, theo GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà trài sản gắn liền với đất số CC 231556 Sở Tài nguyên Môi trường Hưng Yên cấp ngày 13/11/2015, tên người sử dụng: Nguyễn Tiến T Tài sản đất gồm: 01 nhà cấp lợp ngói, diện tích 41,5m2, bếp, bể nước, nhà vệ sinh, sân gạch, tường rào, cổng sắt Tổng trị giá di sản là: 544.250.945 đồng Chia di sản cụ Nguyễn Tiến T để lại sau: Giao ông Nguyễn S quản lý, sử dụng toàn di sản cụ Nguyễn Tiến T gồm: 115,6m2 đất số 90, tờ đồ số 57, loại đất trồng hàng năm khác, địa đất: Phố K, phường D, thành phố H, tỉnh Hưng Yên, theo GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà trài sản gắn liền với đất số CC 231556 Sở Tài nguyên Môi trường Hưng Yên cấp ngày 13/11/2015, tên người sử dụng: Nguyễn Tiến T; Tài sản đất gồm: 01 nhà cấp lợp ngói, diện tích 41,5m2, bếp, bể nước, nhà vệ sinh, sân gạch, tường rào, cổng sắt (Có sơ đồ trạng đất tài sản đất kèm theo) Ơng Nguyễn S có trách nhiệm trả chênh lệch tài sản cho ông Nguyễn Quang H bà Nguyễn Thị H người 108.850.189 đồng Chấp nhận tự nguyện bà Nguyễn Thị Ph, bà Nguyễn Thị A việc cho ông Nguyễn S hưởng kỷ phần thừa kế bà Ph, bà A không yêu cầu ông S phải trả chênh lệch tiền Kể từ ngày ông Nguyễn Quang H bà Nguyễn Thị H có đơn đề nghị thi hành án thi hành xong khoản tiền trả chênh lệch nêu trên, hàng tháng ông Nguyễn S phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi xuất quy định khoản Điều 357 Bộ luật dân năm 2015 Về án phí: Ơng Nguyễn S phải chịu 16.327.567 đồng án phí dân sơ thẩm trừ vào số tiền tạm ứng an phí ông S nộp 2.500.000 đồng theo Biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí tịa án số 002840 ngày 15/6/2017 Chi cục thi hành án dân thành phố H Ơng S cịn phải nộp 13.827.567 đồng án phí Ơng Nguyễn Quang H bà Nguyễn Thị H người phải chịu 5.442.509 đồng án phí dân sơ thẩm Án xử sơ thẩm công khai có mặt nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Ph; Vắng mặt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị A, bà Nguyễn Thị H Báo cho đương có mặt biết quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Đối với đương vắng mặt quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày nhận án Nơi nhận: - VKSND TP H; - Các đương sự; - TA tỉnh Hưng Yên; - THA dân TP H; - Lưu hồ sơ T/M Hội đồng xét xử sơ thẩm Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa Nguyễn Thị Lý ... ? ?di chúc? ??, ? ?người chữ”, ? ?người bị hạn chế thể chất”, tác giả đưa khái niệm di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất sau: Di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất thể ý chí đơn phương người. .. người bị hạn chế thể chất 1.2.1 Di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất có đặc điểm chung di chúc Di chúc người chữ, người bị hạn chế thể chất loại di chúc pháp luật ghi nhận Do đó, loại di chúc. .. chữ, người bị hạn chế thể chất kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI CHÚC CỦA NGƯỜI KHÔNG BIẾT CHỮ, NGƯỜI BỊ HẠN CHẾ VỀ THỂ CHẤT 1.1 Khái niệm di chúc người chữ, người bị hạn chế

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w