1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá Luận Thu Thập Chứng Cứ, Tài Liệu, Đồ Vật Của Người Bào Chữa Nghiên Cứu So Sánh Và Kinh Nghiệm Cho Việt Nam.doc

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Thập Chứng Cứ, Tài Liệu, Đồ Vật Của Người Bào Chữa: Nghiên Cứu So Sánh Và Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ  - NGUYỄN NGỌC THẢO NGUYÊN THU THẬP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Tố tụng Hình TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THU THẬP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC THẢO NGUYÊN KHÓA: 42 – MSSV: 1753801015160 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths NGUYỄN PHƯƠNG THẢO TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp “Thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Phương Thảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 06 năm 2021 Tác giả NGUYỄN NGỌC THẢO NGUYÊN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS 2003: Bộ luật Tố tụng Hình 2003 BLTTHS 2015: Bộ luật Tố tụng Hình 2015 StPO: German Code of Criminal Procedure BLTTHS Nhật Bản: Bộ luật Tố tụng Hình Nhật Bản CQĐT: Cơ quan điều tra VKS: Viện kiểm sát THTT: Tiến hành tố tụng BLDS 2015 Bộ Luật Dân 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA Giới thiệu Chương 1.1 Khái quát chung thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 1.1.1 Khái niệm thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa .1 1.1.2 Đặc điểm thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa .3 1.1.3 Vai trò chứng cứ, tài liệu, đồ vật trình chứng minh .6 1.1.4 Ý nghĩa thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 1.2 Cơ sở quy định thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 10 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 12 1.3.1 Giai đoạn trước năm 2003 12 1.3.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến trước năm 2015 14 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2015 đến 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA 18 Giới thiệu Chương 18 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 18 2.1.1 Người bào chữa tố tụng hình 18 2.1.2 Một số nguyên tắc đảm bảo việc thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 23 2.1.3 Thời điểm người bào chữa thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật 27 2.1.4 Các hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 31 2.1.5 Thủ tục giao nộp chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa 39 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình số quốc gia thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 40 2.2.1 Pháp luật tố tụng hình Đức thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 41 2.2.2 Pháp luật tố tụng hình Nhật Bản thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 49 2.2.3 So sánh pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật số quốc gia thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA 70 Giới thiệu Chương 70 3.1 Thực tiễn thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa .70 3.1.1 Những kết đạt được, hạn chế, bất cập thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 70 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 75 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 77 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 77 3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN CHUNG 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quyền người vấn đề quan tâm không tầm quốc gia mà bao quát tầm quốc tế Xã hội, kinh tế ngày phát triển nhận thức cá nhân quyền lợi thân ngày nâng cao, quốc gia ngày trọng đổi pháp luật theo hướng đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp người Đặc biệt vấn đề quyền người pháp luật tố tụng hình sự, hậu pháp lý dành cho người bị kết luận có tội đạt đến khung hình phạt cao tử hình Trong quyền bào chữa quyền người bị buộc tội, ghi nhận đảm bảo quy định pháp luật quốc gia, theo trao cho người bị buộc tội, người bào chữa quyền thực số hoạt động để đảm bảo quyền bào chữa Hiến pháp 2013 thừa nhận người bị buộc tội đảm bảo có quyền bào chữa nhờ người bào chữa Theo BLTTHS 2015 ghi nhận việc đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội thành nguyên tắc pháp luật tố tụng hình Một số quyền đảm bảo nguyên tắc quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa BLTTHS 2015 đặt quy định thức thừa nhận hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật quyền người bào chữa Đồng thời thực số sửa đổi, bổ sung so với BLTTHS 2003 hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật để mở rộng, củng cố quyền cho người bào chữa Điều chứng minh quan điểm nhà làm luật ngày xem trọng vai trò người bào chữa bước nâng cao vị người bào chữa quan hệ tố tụng quan hệ tranh tụng với bên công tố Tuy nhiên thực tế có quy định pháp luật người bào chữa gặp nhiều khó khăn tiến hành thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Bởi quy định pháp luật tồn nhiều mâu thuẫn, thiếu sót dẫn đến tình trạng quan có thẩm quyền THTT gây khó dễ, cản trở người bào chữa thực quyền mình; Các cá nhân, quan, tổ chức thường bỏ qua, không phối hợp với người bào chữa Những điều dẫn đến thực tế người bào chữa thực quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật cách hiệu Quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội không đảm bảo toàn vẹn Nhận thức vấn đề tác giả chọn đề tài “Thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa: nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn đưa kiến nghị khắc phục, cải thiện tình trạng người bào chữa thực tốt quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài: Quyền bào chữa nói chung hay vấn đề hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa nói riêng vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Sau tìm hiểu tác giả biết số cơng trình nghiên cứu sau: - Lương Thị Mỹ Quỳnh (2012), “Quyền có người bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Phan Trung Hoài (2016), “Những điểm chế định bào chữa Bộ luật Tố tụng Hình 2015”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Trần Quang Tiệp (2013), “Chế định chứng Luật Tố tụng Hình Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Lê Nhật Bảo (2013), “Người bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Thúy (2014), “Thu thập chứng tố tụng hình Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp - Nguyễn Văn Út (2019), “Quyền gặp, hỏi người bị buộc tội người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Thi Huyền Trang (2020), “Thu thập chứng người bào chữa theo Luật Tố tụng Hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Thành Công (2020), “Quyền người bào chữa theo Luật Tố tụng Hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa cịn phân tích số viết tạp chí: - Trần Quang Tiệp (2007), “Một số vấn đề lý luận phương pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2007 - Vũ Gia Trưởng (2010), “Vai trò luật sư việc thu thập, đánh giá sử dụng chứng vụ án hình sự”, Nghề luật, Học viện tư pháp, Số 3/2010, tr 39-41 - Phan Trung Hoài (2014), “Một số kiến nghị cụ thể quyền thu thập đánh giá chứng luật sư tố tụng hình sự”, Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Số 8/2014, tr.8-14 - Phạm Hồng Hải (2014), “Muốn tranh tụng có hiệu vụ án hình Luật sư cần nâng cao kỹ thu thập sử dụng chứng cứ”, Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Số 5/2014, tr.53-55 - Lương Văn Tuấn (2015), “Bàn quyền thu thập chứng luật sư tố tụng hình sự”, Nghề luật, Học viện Tư pháp, Số 5/2015, tr 30 – 32 - Hoàng Văn Hướng (2017), “Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thu thập, sử dụng chứng luật sư bào chữa theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015”, Nghề luật, Học viện Tư pháp, Số 5/2017, tr 26 – 31 - Vũ Minh Giám (2017), “Thu thập chứng theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015”, Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Số12/2017, tr 19 – 25 Và số nghiên cứu nước đề cập đến đề tài như: - Mireille Delmas– Marty (2002), T.R.Dpencer: European Criminal Proc edures, Cambridge University Press

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w