1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khoá luận Thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật của người bào chữa Nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam

105 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ  - NGUYỄN NGỌC THẢO NGUYÊN THU THẬP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Tố tụng Hình TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THU THẬP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC THẢO NGUYÊN KHÓA: 42 – MSSV: 1753801015160 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths NGUYỄN PHƯƠNG THẢO TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp “Thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Phương Thảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 06 năm 2021 Tác giả NGUYỄN NGỌC THẢO NGUYÊN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS 2003: Bộ luật Tố tụng Hình 2003 BLTTHS 2015: Bộ luật Tố tụng Hình 2015 StPO: German Code of Criminal Procedure BLTTHS Nhật Bản: Bộ luật Tố tụng Hình Nhật Bản CQĐT: Cơ quan điều tra VKS: Viện kiểm sát THTT: Tiến hành tố tụng BLDS 2015 Bộ Luật Dân 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA Giới thiệu Chương 1.1 Khái quát chung thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 1.1.1 Khái niệm thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 1.1.2 Đặc điểm thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 1.1.3 Vai trò chứng cứ, tài liệu, đồ vật trình chứng minh 1.1.4 Ý nghĩa thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 1.2 Cơ sở quy định thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 10 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 12 1.3.1 Giai đoạn trước năm 2003 12 1.3.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến trước năm 2015 14 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2015 đến 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA 18 Giới thiệu Chương 18 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 18 2.1.1 Người bào chữa tố tụng hình 18 2.1.2 Một số nguyên tắc đảm bảo việc thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 23 2.1.3 Thời điểm người bào chữa thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật 27 2.1.4 Các hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 31 2.1.5 Thủ tục giao nộp chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa 39 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình số quốc gia thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 40 2.2.1 Pháp luật tố tụng hình Đức thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 41 2.2.2 Pháp luật tố tụng hình Nhật Bản thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 49 2.2.3 So sánh pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật số quốc gia thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA 70 Giới thiệu Chương 70 3.1 Thực tiễn thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 70 3.1.1 Những kết đạt được, hạn chế, bất cập thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 70 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 75 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 77 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 77 3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN CHUNG 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quyền người vấn đề quan tâm không tầm quốc gia mà bao quát tầm quốc tế Xã hội, kinh tế ngày phát triển nhận thức cá nhân quyền lợi thân ngày nâng cao, quốc gia ngày trọng đổi pháp luật theo hướng đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp người Đặc biệt vấn đề quyền người pháp luật tố tụng hình sự, hậu pháp lý dành cho người bị kết luận có tội đạt đến khung hình phạt cao tử hình Trong quyền bào chữa quyền người bị buộc tội, ghi nhận đảm bảo quy định pháp luật quốc gia, theo trao cho người bị buộc tội, người bào chữa quyền thực số hoạt động để đảm bảo quyền bào chữa Hiến pháp 2013 thừa nhận người bị buộc tội đảm bảo có quyền bào chữa nhờ người bào chữa Theo BLTTHS 2015 ghi nhận việc đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội thành nguyên tắc pháp luật tố tụng hình Một số quyền đảm bảo nguyên tắc quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa BLTTHS 2015 đặt quy định thức thừa nhận hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật quyền người bào chữa Đồng thời thực số sửa đổi, bổ sung so với BLTTHS 2003 hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật để mở rộng, củng cố quyền cho người bào chữa Điều chứng minh quan điểm nhà làm luật ngày xem trọng vai trò người bào chữa bước nâng cao vị người bào chữa quan hệ tố tụng quan hệ tranh tụng với bên công tố Tuy nhiên thực tế có quy định pháp luật người bào chữa gặp nhiều khó khăn tiến hành thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Bởi quy định pháp luật tồn nhiều mâu thuẫn, thiếu sót dẫn đến tình trạng quan có thẩm quyền THTT gây khó dễ, cản trở người bào chữa thực quyền mình; Các cá nhân, quan, tổ chức thường bỏ qua, không phối hợp với người bào chữa Những điều dẫn đến thực tế người bào chữa thực quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật cách hiệu Quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội khơng đảm bảo tồn vẹn Nhận thức vấn đề tác giả chọn đề tài “Thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa: nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn đưa kiến nghị khắc phục, cải thiện tình trạng người bào chữa khơng thể thực tốt quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài: Quyền bào chữa nói chung hay vấn đề hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa nói riêng ln vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Sau tìm hiểu tác giả biết số cơng trình nghiên cứu sau: - Lương Thị Mỹ Quỳnh (2012), “Quyền có người bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Phan Trung Hoài (2016), “Những điểm chế định bào chữa Bộ luật Tố tụng Hình 2015”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Trần Quang Tiệp (2013), “Chế định chứng Luật Tố tụng Hình Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Lê Nhật Bảo (2013), “Người bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Thúy (2014), “Thu thập chứng tố tụng hình Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp - Nguyễn Văn Út (2019), “Quyền gặp, hỏi người bị buộc tội người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Thi Huyền Trang (2020), “Thu thập chứng người bào chữa theo Luật Tố tụng Hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Thành Công (2020), “Quyền người bào chữa theo Luật Tố tụng Hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa cịn phân tích số viết tạp chí: - Trần Quang Tiệp (2007), “Một số vấn đề lý luận phương pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2007 - Vũ Gia Trưởng (2010), “Vai trò luật sư việc thu thập, đánh giá sử dụng chứng vụ án hình sự”, Nghề luật, Học viện tư pháp, Số 3/2010, tr 39-41 - Phan Trung Hoài (2014), “Một số kiến nghị cụ thể quyền thu thập đánh giá chứng luật sư tố tụng hình sự”, Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Số 8/2014, tr.8-14 - Phạm Hồng Hải (2014), “Muốn tranh tụng có hiệu vụ án hình Luật sư cần nâng cao kỹ thu thập sử dụng chứng cứ”, Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Số 5/2014, tr.53-55 - Lương Văn Tuấn (2015), “Bàn quyền thu thập chứng luật sư tố tụng hình sự”, Nghề luật, Học viện Tư pháp, Số 5/2015, tr 30 – 32 - Hoàng Văn Hướng (2017), “Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thu thập, sử dụng chứng luật sư bào chữa theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015”, Nghề luật, Học viện Tư pháp, Số 5/2017, tr 26 – 31 - Vũ Minh Giám (2017), “Thu thập chứng theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015”, Luật sư Việt Nam, Liên đồn Luật sư Việt Nam, Số12/2017, tr 19 – 25 Và số nghiên cứu nước đề cập đến đề tài như: - Mireille Delmas– Marty (2002), T.R.Dpencer: European Criminal Proc edures, Cambridge University Press 78 Vai trò người bào chữa tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội, địi hỏi họ phải có kiến thức pháp luật kỹ chun mơn để thực tốt nhiệm vụ Tham khảo quy định pháp luật Đức thấy StPO có quy định giáo sư trường đại học luật trở thành người bào chữa Chủ thể đáp ứng đủ điều kiện cần có người bào chữa Hiện tình trạng thiếu hụt nguồn lực lượng luật sư đáp ứng việc bào chữa diễn Bởi quy định không cho phép viên chức trở thành luật sư hành nghề 137 dẫn đến tình trạng giảng viên đại học tham gia bào chữa, làm phận lực lượng có kiến thức, chuyên môn đáp ứng điều kiện trở thành người bào chữa Vì tác giả kiến nghị sửa đổi quy định viên chức hành nghề luật sư để đáp ứng nhu cầu luật sư bào chữa Thứ hai, liên quan đến thời điểm người bào chữa thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật BLTTHS 2015 chưa có quy định thời điểm người bào chữa có quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà phải xác định thông qua thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng thời điểm người bào chữa đăng kí bào chữa Quy định có mâu thuẫn thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng, theo Thông tư 46/2019/TT-BCA xác định thời điểm người bào chữa tham gia từ giai đoạn người bị giữ trường hợp khẩn cấp, nhiên BLTTHS 2015 lại xác định lúc sớm người bị bắt, tạm giam Vì tác giả kiến nghị cần có thống quy định pháp luật để tránh trường hợp áp dụng pháp luật không đồng nhất, cụ thể sửa đổi Điều 74 BLTTHS 2015 theo hướng: “Trường hợp người bị giữ trường hợp khẩn cất, bị bắt, tạm giữ người bào chữa tham gia tố tụng từ người bị giữ, người bị bắt có mặt trụ sở CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra từ có định tạm giữ” Như đảm bảo thống quy định pháp luật 137 Điểm b khoản Điều 18 Luật luật sư 2006 sửa đổi 2012 79 Như phân tích Chương thời điểm thực tế người bào chữa có quyền thu thập chứng sau hồn tất thủ tục đăng kí bào chữa, từ sau thời điểm người bào chữa công nhận thức tham gia tố tụng Tuy nhiên điều dẫn đến bất cập trường hợp người bị giữ trường hợp khẩn cấp Bởi BLTTHS 2015 quy định việc lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp phải tiến hành thời hạn 12 Nhưng để hoàn tất thủ tục đăng kí bào chữa thời gian kéo dài lên đến 36 giờ, người bào chữa khơng kip có mặt q trình lấy lời khai kịp tiến hành hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Do tác giả kiến nghị cần thiết phải rút ngắn thời gian thưc đăng ký bào chữa để đảm bảo có mặt người bào chữa buổi lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp Thứ ba, liên quan đến hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật BLTTHS 2015 trao cho người bào chữa quyền thực nhiều hoạt động liên quan đến việc thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Tuy nhiên áp dụng vào thực tiễn phát sinh nhiều vấn đề cần có sửa đổi, bổ sung để hồn thiện hơn, cụ thể: *Hoạt động đọc, ghi chép, chụp tài liệu, đồ vật Trên thực tế luật sư tham gia tố tụng nhận vụ án gần nơi sống mà nhận bào chữa cho vụ án xa, việc lại khó khăn tốn thời gian Tuy nhiên BLTTHS 2015 cho phép người bào chữa thực quyền đọc, ghi chép, chụp tài liệu, đồ vật phòng làm việc thuộc trụ sở CQĐT, đồng thời hành Điều khiến cho người bào chữa gặp nhiều khó khăn, đặc biệt người bào chữa xa So với BLTTHS 2015, StPO có linh hoạt hoạt động cho phép luật sư bào chữa trích xuất tài liệu, đồ vật mà chứng để đem nghiên cứu 138 Với quy định người bào chữa không bị hạn chế thời gian địa điểm đọc, chép, ghi chụp tài liệu, đồ vật giúp luật sư bào chữa linh hoạt việc thu thập 138 Khoản Điều 147 StPO 80 chứng Vì tác giả kiến nghị bổ sung thêm quyền cho phép người bào chữa mang hồ sơ để nghiên cứu, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật *Hoạt động gặp hỏi người bào chữa, bị hại, người làm chứng người khác biết vụ án để hỏi, nghe họ trình bày vấn đề liên quan đến vụ án Đối với hoạt động gặp hỏi người bào chữa, BLTTHS 2015 cho phép người bào chữa quyền chủ động hoạt động nhiên nhìn chung trình gặp hỏi bị đặt giám sát chặt chẽ quan, người có thẩm quyền Điều gây cản trở nhiều hoạt động thu thập chứng người bào chữa Vì tác giả kiến nghị nên áp dụng hình thức lắp đặt chế giám sát thông qua hệ thống hình camera khơng đặt chế độ ghi âm truyền âm 139 Để đảm bảo trình có giám sát quan, người có thẩm quyền có riêng tư dành cho người bào chữa người bị buộc tội Trên thực tế hoạt động gặp hỏi người bào chữa người bào chữa, theo quy định pháp luật việc có mặt quan thụ lý vụ án tùy nghi, khơng mang tính chất bắt buộc 140 Nhưng sở giám sát áp dụng cách cứng nhắc quy định bắt buộc phải có có mặt quan thụ lý vụ án trường hợp đồng ý đề nghị gặp hỏi người bào chữa Điều khiến người bào chữa gặp khó khăn thường bị từ chối đề nghị gặp mặt với lý khơng có có mặt quan thụ lý vụ án Vì tác giả kiến nghị cần quy định cụ thể trường hợp cần thiết để tạo sở cho người bào chữa biết hạn chế việc lạm quyền sở giám sát Đối với quyền hỏi người bào chữa trình lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can BLTTHS 2015 quy định người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý người bào chữa hỏi Phan Trung Hoài (2017), “Những điểm chế định bào chữa BLTTHS năm 2015”, Nxb Chính trị quốc gia, tr.243 140 Khoản Điều 12 Thông tư 46/2019/TT-BCA 139 81 người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Điều dẫn đến quyền định thuộc người có thẩm quyền, người bào chữa trở nên bị động trường hợp Vì tác giả kiến nghị nên quy định trường hợp từ chối câu hỏi người bào chữa, theo người có thẩm quyền khơng thể tùy ý việc từ chối câu hỏi người bào chữa, nâng cao khả áp dụng quyền người bào chữa Tham khảo quy định StPO, câu hỏi người bào chữa bị từ chối “câu hỏi không phù hợp không liên quan đến vấn đề”, BLTTHS 2015 tham khảo bổ sung quy định trường hợp từ chối tương tự với quy định StPO Một bất cập khác BLTTHS 2015 liên quan đến hoạt động việc không quy định cụ thể trường hợp vi phạm trình gặp hỏi khiến cho việc đánh giá vi phạm phụ thuộc vào ý chí chủ quan quan có thẩm quyền THTT Cơ quan có thẩm quyền tự việc áp dụng quy định “phát người bào chữa vi phạm quy định việc gặp phải dừng việc gặp lập biên bản, báo cáo người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật” Vì tác giả kiến nghị cần phải đặt quy định rõ ràng trường hợp vi phạm để hạn chế tự áp dụng quy định quan có thẩm quyền THTT nhằm gây khó khăn cho người bào chữa hoạt động thu thập chứng Đối với hoạt động gặp hỏi bị hại, người làm chứng người khác biết vụ án BLTTHS 2015 khơng đặt trình tự, thủ tục để người bào chữa thực quyền Những đối tượng này, đặc biệt bị hại không tự nguyện mà gặp người bào chữa để cung cấp thơng tin mà trở thành chứng có lợi cho người bị buộc tội Vì quy định khó áp dụng thực tế Địi hỏi cần phải có can thiệp quan, người có thẩm quyền Tham khảo quy định StPO luật sư quyền có mặt trình lấy lời khai chủ thể quan có thẩm quyền THTT tạo điều kiện để đặt câu hỏi Tương tự BLTTHS Nhật Bản cho phép người bào chữa quyền kiểm tra nhân chứng sau tòa án thực việc kiểm tra Có thể thấy quy định hai quốc gia cho phép người bào 82 chữa quyền có mặt q trình lấy lời khai bị hại, người làm chứng hỏi họ sau quan có thẩm quyền hồn thành việc lấy lời khai Theo tác giả kiến nghị cần bổ sung quy định quyền có mặt người bào chữa hoạt động lấy lời khai chủ thể này, quan có thẩm quyền THTT đồng ý người bào chữa hỏi sau quan có thẩm quyền hồn thành việc lấy lời khai Đồng thời đặt quy định trường hợp câu hỏi bị từ chối *Hoạt động đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa Như đề cập Chương người bào chữa quyền đề nghị quan, cá nhân, tổ chức cung cấp tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa Có thể thấy với cách quy định quyền đồng ý hay từ chối đề nghị thuộc quan, tổ chức, cá nhân, kết hợp với việc khơng có chế tài chủ thể khiến cho hoạt động đề nghị người bào chữa trở nên hình thức, bị động Mặc dù BLTTHS bổ sung thêm quy định cho phép người bào chữa đề nghị quan có thẩm quyền THTT thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật trường hợp thu thập, quyền phụ thuộc vào định quan có thẩm quyền THTT Vì cần đặt giới hạn liên quan đến quyền từ chối cá nhân, quan, tổ chức quan có thẩm quyền THTT yêu cầu người bào chữa Tham khảo quy định StPO, pháp luật tố tụng Đức đặt trường hợp cụ thể việc từ chối yêu cầu người bào chữa theo đề nghị cung cấp tài liệu, chứng bị từ chối khi: việc lấy chứng rơi vào trường hợp nhân chứng từ chối cung cấp Điều 52, 141 53; 142 Việc lấy chứng khơng cần thiết nội dung cần thu thập kiến thức phổ biến; Khi chứng minh thực tế không liên quan đến vụ án chứng minh; Khi xác định chứng hồn tồn khơng phù hợp khơng thể xác minh được, đề nghị đưa để 141 142 Điều 52 Quyền từ chối khai báo lý cá nhân Điều 53 Quyền từ chối khai báo lý nghề nghiệp chun mơn 83 kéo dài trình tố tụng Như chủ thể nhận đề nghị người bào chữa khơng cịn tự từ chối, nâng cao khả người bào chữa thu thập chứng mà mong muốn Vì tác giả kiến nghị cần bổ sung quy định trường hợp cá nhân, tổ chức, quan quan có thẩm quyền THTT quyền từ chối đề nghị người bào chữa Quy định trường hợp từ chối tham khảo quy định StPO Thứ tư, liên quan đến hoạt động giao nộp chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa BLTTHS 2015 thừa nhận quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa cho phép người bào chữa quyền thực số hoạt động để thu thập chứng Nhưng BLTTHS 2015 bỏ qua việc quy định trình tự, thủ tục để người bào chữa ghi nhận, lưu giữ chứng thu thập Điển trường hợp tiến hành gặp hỏi riêng người mà bào chữa, bị hại, người làm chứng, người khác biết thơng tin liên quan đến vụ án thông tin thu thập cần phải tuân theo thủ tục công nhận chứng không quy định Điều tạo sở cho quan có thẩm quyền THTT kiểm tra, đánh giá chứng có sở để từ chối, không thừa nhận chứng người bào chữa thu thập Vì tác giả kiến nghị cần cấp thiết bổ sung quy định hướng dẫn trình tự, thủ tục để người bào chữa thu thập, ghi nhận, lưu giữ chứng mà tìm cách hợp thức, quy Một vấn đề liên quan đến chứng người bào chữa tùy giai đoạn tố tụng, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa, người bào chữa phải kịp thời giao cho quan có thẩm quyền THTT để đưa vào hồ sơ vụ án Quy định khiến người bào chữa thực tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội Tham khảo quy định StPO luật sư bào chữa có quyền khơng phải cung cấp thơng tin tài liệu có lợi cho bị can/bị cáo người bào chữa bị can/bị cáo trao đổi thư từ hay tư vấn lời nói khơng 84 phải chịu kiểm duyệt tòa án Đồng thời BLTTHS Nhật Bản quy định người bào chữa quyền từ chối cung cấp thông tin nhà nước yêu cầu với lý bảo mật kinh doanh Qua thấy hai quốc gia cho phép người bào chữa quyền giữ lại thông tin, chứng có lợi bất lợi cho người bào chữa Điều vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội vừa đảm bảo vị trí cân bên buộc tội bên bào chữa Vì tác giả kiến nghị bỏ quy định người bào chữa thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa phải giao nộp tài liệu, chứng cho quan có thẩm quyền THTT để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội 3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa Vấn đề bất cập xảy không xuất phát từ quy định pháp luật mà bắt nguồn từ quan có thẩm quyền THTT thân người bào chữa Vì để khắc phục tình trạng này, ngồi việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đòi hỏi phải nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa Theo đó: Thứ nhất, quan có thẩm quyền THTT Hiện thực tế khơng khó để thấy nhiều trường hợp quan có thẩm quyền THTT gây khó dễ cho người bào chữa việc thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Bởi quy định pháp luật câu chữ văn bản, áp dụng thực tế phức tạp nhiều, quan có thẩm quyền THTT khơng phối hợp, gây khó dễ khó khăn cho người bào chữa thực quyền Vì địi hỏi khơng hồn thiện mặt quy định pháp luật mà cần phối hợp, hỗ trợ từ quan có thẩm quyền THTT Theo đó, cần phải đổi mới, nâng cao nhận thức quan có thẩm quyền THTT vị trí, vai trò người bào chữa Người bào chữa tham gia với vai trò bảo vệ quyền lợi ích người bị buộc tội họ góp 85 phần hỗ trợ tìm thật vụ án, người bào chữa giúp cho người bị buộc tội hợp tác với quan có thẩm quyền THTT, đẩy nhanh trình giải vụ án Do tác giả kiến nghị nên tổ chức buổi đào tạo cho quan, người có thẩm quyền THTT đổi quy định pháp luật Bởi quy định pháp luật cho thấy nhà làm luật ngày xem trọng vai trò người bào chữa khẳng định quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật họ Vì cần thiết phải giúp quan, người có thẩm quyền nhận thức quan điểm nhà làm luật để họ biết có trách nhiệm việc hỗ trợ người bào chữa thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Đồng thời tập huấn kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho quan, người có thẩm quyền để họ nắm rõ trình tự, thủ tục thực để hỗ trợ tốt cho người bào chữa có yêu cầu Khi quan, người có thẩm quyền THTT nhận thức vai trò người bào chữa nghĩa vụ, trách nhiệm thân, họ đưa nhìn khách quan hoạt động người bào chữa Từ hỗ trợ giải tình trạng người bào chữa bị gây khó dễ q trình gặp hỏi người bào chữa, bị hại, người làm chứng, người khác biết thơng tin có liên quan đến vụ án; q trình đăng kí bào chữa; hoạt động đề nghị quan có thẩm quyền THTT tiến hành thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Thứ hai, thân người bào chữa Để người bào chữa nắm rõ biết áp dụng quyền cho phù hợp tùy vào tình huống, ứng đối trường hợp quan có thẩm quyền THTT gây khó dễ q trình thu thập Địi hỏi người bào chữa phải có kiến thức pháp luật kỹ chuyên môn hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Vì để thực hiệu việc thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật nhu cầu nâng cao chất lượng người bào chữa thiếu Một tình trạng khơng thể bỏ qua khuyết thiếu lực lượng luật sư thực việc bào chữa Do cần có giải pháp khắc phục tình trạng 86 này: Thứ nhất, cần thiết nâng cao chất lượng luật sư từ bước đào tạo giảng đường Tình trạng việc đào tạo cử nhân luật dừng lại mặt kiến thức pháp lý mà thiếu trải nghiệm thực tế, dẫn đến tình trạng luật sư trường yếu mặt kỹ chuyên môn, đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội Vì cần bổ sung thêm khóa thực hành, buổi kiến tập để việc học kiến thức không xa rời với thưc tế luật sư trường không bỡ ngỡ việc thực nhiệm vụ Thứ hai, cần thiết cập nhật sửa đổi, bổ sung liên quan đến hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật cho người bào chữa để người bào chữa nhận biết kịp thời quyền mà thân thực Theo thân người bào chữa phải có trách nhiệm cập nhật kiến thức pháp luật cách nhanh chóng Thứ ba, quy định quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa quy định BLTTHS 2015 Do cịn nhiều mơ hồ trình tự, thủ tục thu thập chứng người bào chữa Vì cần thiết có khóa đào tạo chuyên môn việc thu thập chứng để người bào chữa nhanh chóng thích ứng với quy định mới, đảm bảo thực tốt quyền thu thập chứng Ngồi ra, cịn cần thiết phải bổ sung kiến thức, nâng cao trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức việc phối hợp với người bào chữa cung cấp tài liệu, chứng họ nắm giữ Quyền đồng ý, từ chối đề nghị thu thập chứng người bào chữa thuộc chủ thể này, trạng ngày đa số cá nhân, quan, tổ chức khơng tình nguyện phối hợp với người bào chữa, tự việc từ chối, không xem trọng đề nghị người bào chữa Vì để hoạt động thu thập chứng người bào chữa hiệu quả, cần thiết phải đổi nhận thức chủ thể này, nâng cao trách nhiệm họ Do tác giả kiến nghị cần thực việc tuyên truyền buổi giao lưu hỏi đáp pháp luật để cá nhân, quan, tổ chức nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ thân việc hỗ trợ quan có thẩm quyền người bào chữa thực quyền 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại Chương khóa luận tác giả dựa kiến thức Chương 1, phân tích so sánh Chương để đến đưa kiến nghị liên quan đến bất cập, hạn chế tồn BLTTHS 2015, hướng đến hoàn thiện quy định pháp luật, cải thiện tình trạng thực quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa Theo tác giả đưa kiến nghị liên quan đến vấn đề người bào chữa, đòi hỏi cần có chỉnh sửa, bổ sung liên quan đến chủ thể trở thành người bào chữa; Vấn đề thời điểm người bào chữa có quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật, cần thiết có sửa đổi liên quan đến thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng thời điểm đăng kí bào chữa; Vấn đề hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa, sau tham khảo quy định Đức Nhật Bản tác giả xét thấy cần bổ sung quy định trình tự, thủ tục BLTTHS 2015 sửa đổi điểm chưa phù hợp quy định hành; Vấn đề việc giao nộp chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa, địi hỏi cần có quy định rõ ràng trình tự, thủ tục để người bào chữa ghi nhận, lưu giữ chứng cứ, đồng thời bỏ quy định việc giao nộp tài liệu, chứng thu thập Để thực tốt sửa đổi bổ sung nêu trên, tác giả kiến nghị cần nâng cao nhận thức quan có thẩm quyền THTT vai trị, vị người bào chữa Đồng thời thân người bào chữa cần thiết phải cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ chuyên môn đào tạo chuyên nghiệp từ giai đoạn trường Cũng đòi hỏi nâng cao kiến thức trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức việc phối hợp với người bào chữa để thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật 88 KẾT LUẬN CHUNG Quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa quyền thừa nhận BLTTHS 2015, cho thấy nhà làm luật ngày xem trọng vai trò người bào chữa tố tụng, muốn nâng cao vị họ quan hệ tranh tụng nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Vì BLTTHS 2015 ngồi việc khẳng định quyền quy định cho phép người bào chữa thực số hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật định Tuy nhiên BLTTHS 2015, văn hướng dẫn hoạt động triển khai thực tế chưa thuận lợi, tồn số bất cập định Trên thực tiễn tồn khơng trường hợp quan có thẩm quyền THTT gây khó dễ cho người bào chữa việc cấp đăng kí bào chữa, đồng ý đề nghị thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa hay khiến họ gặp khó khăn việc tiếp cận người bào chữa Những cá nhân, quan, tổ chức từ chối đề nghị cung cấp chứng người bào chữa mà hồn tồn khơng bị chế tài Hay trường hợp người bào chữa thực quyền khơng rõ ràng quy định pháp luật Nhận biết tình hình trên, phạm vi khóa luận này, tác giả nhìn nhận, đánh giá quy định pháp luật tố tụng Việt Nam, Đức, Nhật Bản quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa thực tiễn người bào chữa thực hoạt động Qua đó, đưa kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quan có thẩm quyền THTT, người bào chữa, cá nhân, quan, tổ chức Đi đến tạo sở pháp luật vững cho người bào chữa thực quyền mình, đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội, tránh, giảm bớt tình trạng tiêu cực tố tụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt Văn quy phạm pháp luật: Bộ Luật Tố tụng Hình 2003 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 Thông tư 46/2019/TT-BCA quy định trách nhiệm lực lượng công an nhân dân việc thực quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang theo định truy nã, người bị tạm giữ, bị can; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố Thông tư 70/2011/TT-BCA hướng dẫn Bộ luật Tố tụng Hình liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình Thơng tư liên tịch số 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC quy định quan hệ phối hợp sở giam giữ với quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Giáo trình, sách chuyên khảo Trường Đại học Luật TPHCM, Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2018 Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 Lương Thị Mỹ Quỳnh (2012), “Quyền có người bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Phan Trung Hồi (2016), “Những điểm chế định bào chữa Bộ luật tố tụng hình 2015”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Kỷ yếu, tọa đàm: Ths Đinh Văn Đoàn, Kỷ yếu tọa đàm kỹ tranh tụng luật sư bào chữa: “Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành quyền thu thập chứng người bào chữa” Ths Nguyễn Phương Thảo, Kỷ yếu tọa đàm kỹ tranh tụng luật sư bào chữa: “Tranh tụng Bộ luật Tố tụng Hình 2015- Những điểm kiến nghị hồn thiện” Bài viết, tạp chí: Trần Văn Bảy (2001), “Người bào chữa tố tụng hình sự” , Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP.HCM, Số 01(8)/2001, tr.32-35 *Tài liệu nước Văn pháp luật: Basic Law for the Federal Republic of Germany 1949 sửa đổi, bổ sung 2019 Bộ Luật Tố tụng Hình Nhật Bản 1948 sửa đổi, bổ sung 2020 Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 German Code of Criminal Procedure – StPO 1987 sửa đổi, bổ sung 2019 Hiến pháp Nhật Bản 1946 Bài viết, tạp chí Mireille Delmas– Marty (2002), Procedures, Cambridge University Press T.R.Dpencer: European Criminal United Nations, UNHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva *Tài liệu từ internet “Luật sư làm vụ án hình sự”, Văn phịng luật Nakanishi & Takani, tham khảo trực tuyến: http://www.nakanishi-takano.com/sp/140/1002/ truy cập ngày 08/06/2021 “Thu thập giao nộp chứng từ phía người bào chữa”, Văn phịng luật sư Takada Sogo, tham khảo trực tuyến: http://www.takata-law.jp/for_person/criminalcase/evidence/ cập ngày 08/06/2021 Makoto Ibusuki- Lawrence Repeta, “Thực tế “Quyền có luật sư” Nhật Bản Chiến dịch thay đổi quyền luật sư”, The Asia- Pacific Journal, tham khảo trực tuyến: https://apjjf.org/2020/13/IbusukiRepeta.html truy cập ngày 21/06/2021 “Mối quan hệ thuộc tính chứng cứ”, Học luật.vn, tham khảo trực tuyến: https://hocluat.vn/moi-quan-he-giua-cac-thuoc-tinh-cua-chung-cu/ Truy cập ngày 10/04/2021 Nguyễn Xuân Bình, “Thu thập chứng Luật sư Tòa án – Quy định vướng mắc”, Tạp chí điện tử Tịa án nhân dân, tham khảo trực tuyến: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/phan-tich-noi-dung-quy-dinh-viec-thuthap-chung-cu-cua-02-chu-the-mot-la-nguoi-tham-gia-to-tung-la-luat-su-va-chuthe-co-quan-tien-hanh-to-tung-la-toa-an-theo-quy-dinh-cua-bltths-2015-bat-ca Truy cập ngày 21/06/2021 Bảo Hưng, “Quyền đọc hồ sơ vụ án Người bào chữa Cơ quan điều tra cần đảm bảo”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, tham khảo trực tuyến: https://lsvn.vn/quyen-doc-ho-so-vu-an-cua-nguoi-bao-chua-tai-co-quan-dieu-tracan-duoc-dam-bao.html truy cập ngày 22/06/2021 Quốc Huy, “Thu thập, xử lý đánh giá chứng vụ án hình sự”, Báo điện tử Cơng lý, tham khảo trực tuyến: https://congly.vn/thu-thap-xu-ly-va-danh-giachung-cu-trong-vu-an-hinh-su-142633.html truy cập ngày 21/06/2021 Quốc Huy, “Kỹ thẩm vấn tranh tụng luật sư vụ án hình sự”, Báo điện tử Công lý, tham khảo trực tuyến: https://congly.vn/ky-nang-tham-vanva-tranh-tung-cua-luat-su-trong-vu-an-hinh-su-10708.html truy cập ngày 21/06/2021 Đào Ngọc Lý, “Những vướng mắc thường gặp thực tiễn hành nghề Luật sư”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, tham khảo trực tuyến: https://lsvn.vn/nhung-vuong-mac-thuong-gap-trong-thuc-tien-hanh-nghe-luatsu.html truy cập ngày 22/06/2021 10 Lê Đăng Tùng, “Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, tham khảo trực tuyến: https://lsvn.vn/nang-caochat-luong-tranh-tung-tai-phien-toa-hinh-su-so-tham.html truy cập ngày 22/06/2021 11 Vũ Hải Việt, “Thực trạng hoạt động luật sư tham gia bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thành phố Hà Nội”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tham khảo trực tuyến: https://lsvn.vn/thuc-trang-hoat-dong-cua-luat-sutham-gia-bao-chua-trong-giai-doan-xet-xu-so-tham-vu-an-hinh-su-tai-thanh-phoha-noi.html truy cập ngày 22/06/2021 ... 1.1 Khái quát chung thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa 1.1.1 Khái niệm thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa Thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật hoạt động quan trọng... Việt Nam quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa - Quy định pháp luật Đức Nhật Bản quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa - Thực trạng thu thập chứng cứ, tài liệu,. .. điểm người bào chữa thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật; Những hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật; Vấn đề giao nộp chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa Những nghiên cứu chương

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w