1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá Luận Bảo Vệ Quyền Lợi Của Người Có Khó Khăn Trong Nhận Thức, Làm Chủ Hành Vi.doc

135 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Lợi Của Người Có Khó Khăn Trong Nhận Thức, Làm Chủ Hành Vi
Tác giả Ngô Thị Minh Thư
Người hướng dẫn ThS. Ngô Thị Anh Vân
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ MINH THƯ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦ HÀNH VI KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ MINH THƯ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦ HÀNH VI ThS NGÔ THỊ ANH VÂN TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ Quý thầy cô bạn bè Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Xin cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền thụ kiến thức cho tác giả bốn năm ngồi ghế nhà trường Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Th.S NGƠ THỊ ANH VÂN, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành khóa luận Và lời cảm ơn cuối tác giả muốn gửi đến người bạn đáng quý, tác giả vượt qua chặng đường bốn năm đại học XIN CẢM ƠN! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân thực hướng dẫn tận tình chu đáo Ths Ngô Thị Anh Vân Mọi thông tin tham khảo sử dụng khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực Ngô Thị Minh Thư DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân năm 2015 BLDS năm 2015 Bộ luật Dân năm 2005 BLDS năm 2005 Bộ luật Dân Nhật Bản BLDS Nhật Bản Bộ luật Dân Pháp BLDS Pháp Bộ Luật Dân Đức BLDS Đức Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 BLTTDS năm 2015 Luật Hơn nhân Gia Đình năm 2014 Luật HNGĐ năm 2014 Ủy Ban nhân dân cấp xã UBND cấp xã MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦ HÀNH VI 1.1 Khái niệm người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi .7 1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 10 1.3 Pháp luật hành người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 13 1.3.1 Điều kiện xác định cá nhân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi .13 1.3.2 Hậu pháp lý việc tuyên bố cá nhân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 19 1.3.3 Khôi phục lực hành vi dân cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi xác định không 27 1.3.4 Phân biệt cá nhân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi với người lực hành vi dân người hạn chế lực hành vi dân .28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG II BẢO VỆ NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦ HÀNH VI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 34 2.1 Phạm vi chủ thể xác định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 34 2.1.1 Quy định hành phạm vi chủ thể người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 34 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật mở rộng phạm vi chủ thể người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 36 2.2 Xác định người có quyền u cầu Tịa án tun bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi .38 2.2.1 Quy định hành người có quyền u cầu Tịa án tun bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 38 2.2.2 Kiến nghị làm rõ quy định pháp luật người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan .40 2.3 Xác định số lượng người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 45 2.3.1 Quy định hành số lượng người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 45 2.3.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định số lượng người giám hộ 47 2.4 Căn xác định phạm vi quyền nghĩa vụ người giám hộ cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 53 2.4.1 Quy định hành xác định phạm vi quyền nghĩa vụ giám hộ 53 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật xác định phạm vi quyền nghĩa vụ giám hộ .54 2.5 Xác định người đại diện theo pháp cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 58 2.5.1 Quy định hành xác định người đại diện theo pháp luật người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 58 2.5.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định xác định người đại diện theo pháp luật người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quan hệ pháp luật dân sự, bên cạnh người có lực hành vi dân đầy đủ, có trường hợp cá nhân khơng đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi Khi tham gia vào quan hệ dân họ khơng thể khó tự bảo vệ quyền lợi đáng phát sinh từ quan hệ pháp luật dân Những chủ thể khơng có địa vị pháp lý gặp khó khăn việc có địa vị pháp lý bình đẳng chủ thể khác tham gia, lúc họ trở thành bên yếu quan hệ pháp luật dân Do vậy, Nhà nước thơng qua quy định pháp luật góp phần giảm thiểu làm cho địa vị họ cân bằng, nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho người yếu Cụ thể, Bộ luật dân năm 2015 quy định bảo vệ nhóm người yếu thế, người khơng có khó có khả tự thực quyền nghĩa vụ, tự bảo vệ quan hệ pháp luật dân sự, kể đến như: người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người hạn chế lực hành vi dân Trong đó, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi chủ thể ghi nhận bổ sung quy định BLDS năm 2015 Việc bổ sung quy định điều cần thiết để bảo vệ người có nhược điểm thể chất tinh thần không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi không rơi vào trường hợp lực hay hạn chế lực hành vi dân Đây quy định thể tiến hữu hiệu góp phần bảo vệ người yếu nói chung quyền lợi ích hợp pháp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi nói riêng Tuy nhiên q trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, quy định chủ thể cho thấy điểm bất cập Chẳng hạn số lượng người giám hộ người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi hạn chế; để xác định phạm vi quyền nghĩa vụ người giám hộ chưa thể quyền định đoạt người giám hộ; xác định người đại diện theo pháp luật người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi chưa rõ ràng chồng chéo với quy định nghĩa vụ đại diện người giám hộ, làm hạn chế quyền lợi họ Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Bảo vệ quyền lợi người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Việc nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu quy định pháp luật hành người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, từ hiểu rõ điểm tiến bất cập, khuyết thiếu quy định pháp luật Đồng thời, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, bảo vệ hiệu quyền lợi ích người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi quy định ghi nhận Bộ luật Dân năm 2015, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khai thác quy định Đặc biệt vấn đề bảo vệ quyền lợi ích người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu khía cạnh, kể đến như: Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (đồng chủ biên) (2017), Bình luận Bộ luật dân 2015, Nxb Công an nhân dân Tác phẩm trình bày chi tiết điểm liên quan đến quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Đồng thời đưa giải thích, bình luận làm rõ quy định pháp luật liên quan người có khó khăn nhân thức, làm chủ hành vi Tuy nhiên, mục đích tác phẩm nêu lên điểm BLDS năm 2015 so với 2005 nên không sâu vào phân tích khía cạnh bảo vệ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2020), Điều kiện lực hành vi dân cá nhân xác lập giao dịch dân sự, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong viết này, tác giả trình bày lực hành vi dân cá nhân tham gia giao dịch, bao gồm quy định xác lập giao dịch người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi hậu giao dịch dân liên quan đến chủ thể Đồng thời, tác giả phân tích điểm cịn chưa rõ, cịn bất cập quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, từ cung cấp thơng tin hữu ích liên quan đến bảo quyền lợi người có ... có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Chương 2: Bảo vệ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo pháp luật hành kiến nghị hoàn thiện 7 BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN... BẢN VỀ NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦ HÀNH VI 1.1 Khái niệm người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi .7 1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành. .. người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; 1.1 Khái niệm người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; 1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ chủ thể này; 1.3 Pháp luật hành người có khó khăn nhận thức, làm chủ

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15.Thân Thị Ngọc Bích (2017), “Quy định về hạn chế năng lực hành vi dân sự trong Bộ luật Dân sự 2015”, Kinh tế và Pháp luật (tập 48), tr. 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về hạn chế năng lực hành vi dân sự trong Bộ luật Dân sự 2015”, "Kinh tế và Pháp luật
Tác giả: Thân Thị Ngọc Bích
Năm: 2017
16.Bộ Tư pháp (2017), Những điểm mới cơ bản của Bộ luật Dân sự 2015, Nxb.Lao động, tr. 58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới cơ bản của Bộ luật Dân sự 2015
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb.Lao động
Năm: 2017
17.Nguyễn Thị Phương Châm (2016), “Năng lực hành vi dân sự trong bộ luật dân sự 2015 nhìn từ góc độ so sánh với Bộ luật Dân sự Nhật Bản” (Kỳ I), Tòa án nhân dân. Số 20, tr. 21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực hành vi dân sự trong bộ luậtdân sự 2015 nhìn từ góc độ so sánh với Bộ luật Dân sự Nhật Bản” (Kỳ I),"Tòa án nhân dân. S
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Năm: 2016
19.Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (đồng chủ biên) (2017), Bình luận Bộ luật dân sự 2015, Nxb. Công an nhân dân, tr. 59-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận Bộ luật dân sự 2015
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2017
20.Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr. 53-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015
Tác giả: Đỗ Văn Đại (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2016
21.Đỗ Văn Đại - Nguyễn Thanh Thư (2011), “Vấn đề bảo hộ người mất năng lực hành vi dân sự”, Khoa học pháp lý, Số 5/2011, tr. 56-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bảo hộ người mất năng lực hành vi dân sự”, "Khoa học pháp lý
Tác giả: Đỗ Văn Đại - Nguyễn Thanh Thư
Năm: 2011
22.Nguyễn Ngọc Điện (2016), Giáo trình luật dân sự, Nxb. Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, tr. 68-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật dân sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2016
23.Đặng Thanh Hoa (2010), “Bảo vệ quyền của người mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự”, Dân chủ &Pháp luật, Số 12, tr. 17-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền của người mất năng lực hành vidân sự theo quy định của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự”, "Dân chủ &"Pháp luật
Tác giả: Đặng Thanh Hoa
Năm: 2010
24.Khoa luật Dân sự trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, “Bảo vệ quyền lợi của người yếu thế trong lĩnh vực dân sự”, Hội thảo, tr. 192-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi của người yếu thế trong lĩnh vực dân sự”, "Hội thảo
25.Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan, Vũ Hữu Trường Điền (2017), Bộ luật dân sự năm 2005 và 2015 phân tích - đối chiếu, Nxb.Chính trị quốc gia sự thật, tr. 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộluật dân sự năm 2005 và 2015 phân tích - đối chiếu
Tác giả: Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan, Vũ Hữu Trường Điền
Nhà XB: Nxb.Chính trị quốc giasự thật
Năm: 2017
27.Nguyễn Ngọc Hồng Phượng, Nguyễn Thanh Thư, Nguyễn Nhật Thanh (2013), “Bảo hộ người mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ người mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của phápluật dân sự và tố tụng dân sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hồng Phượng, Nguyễn Thanh Thư, Nguyễn Nhật Thanh
Năm: 2013
28.Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình những quy định chung về luật dân sự, Nxb.Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.119-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình những quy định chung về luật dân sự
Tác giả: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb.Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2017
29.Vacaxum Xaca, Aritdumi Tori (1995), Bình Luận khoa học Bộ luật Dân sự Nhật Bản, Nxb. Chính trị quốc gia, tr. 45-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Luận khoa học Bộ luật Dân sự Nhật Bản
Tác giả: Vacaxum Xaca, Aritdumi Tori
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
31.Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2020), Điều kiện về năng lực hành vi dân sự của cá nhân khi xác lập giao dịch dân sự, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện về năng lực hành vi dân sự củacá nhân khi xác lập giao dịch dân sự", Luận văn thạc sĩ, Trường đại học LuậtTp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Năm: 2020
33.Trần Thị Diệu Hương (2019), “Bảo vệ người yếu thế trong Luật dân sự”, Nghiên cứu lập pháp, Số 6. Nguồn:http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210275Bản án, Quyết định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người yếu thế trong Luật dân sự”,"Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Trần Thị Diệu Hương
Năm: 2019
32. Britney Spears lên tiến chống lại quyền bảo hộ: Bị ép đạt vòng trái thai, cấm sịnh con”, truy cập ngày 28/06/2021, nguồn: https://alexwa.com/britney- spears-speaks-out-against-conservatorship-forced-to-have-an-iud-banned-from-giving-birth Link
34. Quyết định số 04/2021/QĐST-VDS ngày 05/02/2021 của Tòa án nhân dân quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Khác
35. Quyết định số 01/2021/QĐST-DS ngày 26/01/2021 của Tòa án nhân dân thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Khác
36. Quyết định số 01/2021/QĐST-DS ngày 04/01/2021 của Tòa án nhân dân huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Khác
37. Quyết định số 04/2021/QĐST-VDS ngày 21/12/2020 của Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w