1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Moi Khối 5-Biên Bản Nhận Xét Sgk Lớp 4 Năm 22-23 (1).Docx

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 47,18 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ THỊ KỶ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 4 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ THỊ KỶ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Năm học 2023-2024 TỔ KHỐI - Thời gian: 14 00 phút ngày 14 tháng năm 2023 - Địa điểm: Phòng số - Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ Q10 - Thành phần tham dự: 1/ Cô Trần Thị Thanh Bình 2/ Cơ Đinh Thị Diễm Phượng 3/ Cơ Nguyễn Thị Quyền 4/ Cô Quách Thị Đào 5/ Cô Gịp Chúc Mai - Khối trưởng Khối - GV lớp: 5/2 - GV lớp: 5/3 - GV lớp 5/5 - GV lớp 5/6 -GV lớp 5/7 6/ Phạm Thùy Trinh Cơ Ka Nhí NỘI DUNG - GV lớp 5/4 I Nhận định: Sau nghiên cứu sách giáo khoa nhiều mơn, chúng tơi có số ý kiến sau mức độ phù hợp với học sinh tiểu học, với việc giảng dạy giáo viên, với thực tế địa phương nhà trường: 1/ Ưu điểm chung Cấu trúc SGK có đủ thành phần sau: phần chương chủ đề; học; giải thích thuật ngữ; mục lục SGK trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa kênh chữ kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo hứng thú cho HS Thể sinh động, nhiều dạng phong phú, đặc biệt dạng gắn liền với sống Có mục lục phần đầu sách giúp GV - HS dễ nhìn thấy nội dung học Có nhiều tập thiết kế dạng trò chơi tạo hứng thú, phát triển khả tư cho HS.  2/ Cụ thể 2.1 Bộ sách Tiếng Việt  Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Đọc: Hệ thống câu hỏi phát triển lực - Đọc mở rộng có nhiều chủ đề phong phú - Nói nghe: dạng tập gần gũi, gắn bó với học sinh - Luyện từ câu: hướng vào mục đích giao tiếp - Viết: khơng có viết tả, thay hình thức khác Học kì I , trọng tâm kể chuyện, thuật, viết thư, viết đoạn văn tưởng tượng, nêu tình cảm, cảm xúc Học kì II, chủ yếu văn miêu tả cối vật -Vận dụng: nhiều dạng trao đổi, đóng vai, tìm đọc sách, trị chơi … Tốn  Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên), Khúc Thành Chính (Chủ biên), Đinh Thị Xuân Dung, Nguyễn Kính Đức, Đậu Thị Huế, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh Thị Kim Trang  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Có mục lục phần đầu sách giúp dễ nhìn thấy phần nội dung học - Mạch kiến thức đầy đủ dàn trải từ dễ đến khó phù hợp - Các tập đa dạng, phong phú tạo hứng thú, phát triển khả tư học sinh - Sau học có phần liên hệ thực tế giúp học sinh nắm vận dụng tốt Đạo đức  Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên), Mai Mỹ Hạnh (Chủ biên), Trần Thanh Dư, Nguyễn Thanh Huân, Lâm Thị Kim Liên, Giang Thiên Vũ  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Biên soạn theo hướng phát triển phẩm chất, lực dựa mạch nội dung yêu cầu cần đạt chương trình - Giao tiếp tích cực, trải nghiệm Ngữ liệu sách trọng khai thác cảm xúc cho người học - Nội dung chương trình có thêm Giáo dục kinh tế - Tạo điều kiện cho GV sử dụng phương pháp tích cực hóa - Đảm bảo tính sinh động, đa dạng hấp dẫn - Chú trọng giáo dục tình cảm gia đình, bạn bè Lịch sử Địa lí  Nguyễn Trà My, Phạm Đỗ Văn Trung (đồng Chủ biên), Nguyễn Khánh Băng, Trần Thị Ngọc Hân, Nguyễn Chí Tuấn  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Tiếp cận lực: Chú ý khai thác hệ thống tư liệu để cụ thể hóa yêu cầu cần đạt, hệ thống câu hỏi phát triển lực, tích hợp, phân phối nội dung hợp lý hình thức hấp dẫn - Nội dung lịch sử địa lí lồng ghép theo chủ đề, mang tính rộng mở nhiều Một số có thêm số câu chuyện, kiện, giúp HS có nhiều kiến thức rộng Phần luyện tập vận dụng phù hợp vừa sức với HS - Có giải thuật ngữ, hướng dẫn ôn tập chi tiết - Các chủ đề có nội dung phù hợp, trọng tâm Đảm bảo đầy đủ kiến thức theo khung Chương trình Phổ thông 2018 Khoa học  Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Lưu Phương Thanh Bình, Trần Thanh Sơn  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Tích hợp với nhiều môn học - Chủ đề, mục tiêu rõ ràng Bố cục phần chi tiết cụ thể Nội dung học khai thác logic - Học sinh thực hành, chia sẻ, bày tỏ ý kiến dùng kinh nghiệm thân học để xử lý tình học sống - Quan sát làm thí nghiệm đơn giản dễ làm lớp Công nghệ  Bùi Văn Hồng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Chiếm, Lê Thị Mỹ Nga, Đoàn Thị Ngân  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Phát triển phẩm chất, lực theo hướng tiếp cận STEM - Chú trọng chất kỹ thuật công nghệ - Giáo viên dễ dạy, học sinh dễ học - Tích hợp giáo dục mơi trường, giáo dục tài - Phù hợp đặc điểm nhận thức học sinh Hoạt động trải nghiệm  Phó Đức Hịa (Tổng Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp (Chủ biên), Lê Thị Thu Huyền, Nguyễn Hà My, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Huyền Trang  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Tiến trình tổ chức hoạt động chủ đề dựa theo lý thuyết học tập trải nghiệm, đảm bảo tính liên tục q trình rèn luyện phẩm chất, lực học sinh - Sách thiết kế theo hướng mở, tích hợp nội dung giáo dục địa phương - Sách tạo hội cho HS tương tác với HS, với gia đình, cộng đồng việc tham gia hoạt động trải nghiệm đánh giá 2.2 Bộ sách thứ 1.Tiếng Việt  Tập 1: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Đỗ Hồng Dương, Nguyễn Lê Hằng, Trịnh Cẩm Lan  Tập 2: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan, Trần Kim Phượng, Đặng Thị Hảo Tâm  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc, viết việc gần gũi, thiết thực sống - Viết văn tưởng tượng nhân vật câu chuyện - Khơng có tả 2.Tốn  Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Hoàng Quế Hường, Bùi Bá Mạnh  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Giảm bớt tốn điển hình: Tìm hai biết Tổng tỉ số chúng - Tăng cường toán thực hành, trải nghiệm - Thể sinh động, nhiều dạng phong phú, đặc biệt dạng gắn liền với sống Có nhiều kênh hình minh hoạ giúp HS tiếp thu học tốt Đạo đức  Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung 4  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Đảm bảo đầy đủ kiến thức theo khung Chương trình Phổ thơng 2018 - Các tiết học tách riêng biệt nội dung giáo dục cụ thể - Các học định hướng cho học sinh khung mục tiêu - Trình tự học rõ ràng Khoa học  Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phan Thanh Hà (đồng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Chi, Ngô Diệu Nga, Đào Thị Sen, Triệu Anh Trung  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Học sinh dễ vận dụng vào đời sống thực tiễn - Hệ thống câu hỏi yêu cầu tập thể mức độ khác phù hợp với đặc điểm,trình độ học sinh - Có liên hệ thực tế đến đời sống môi trường xung quanh Lịch sử Địa lí  Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp Tiểu học phần Lịch sử), Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên phần Lịch sử), Đào Thị Hồng, Lê Thị Thu Hương, Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Trần Thị Hà Giang (Chủ biên phần Địa lí), Đặng Tiên Dung, Đoàn Thị Thanh Phương  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - SGK trình bày hấp dẫn, kênh hình sinh động, nhiều màu sắc, có tính thẩm mĩ Nội dung phong phú, lồng ghép địa lí lịch sử theo chủ đề Cơng nghệ  Lê Huy Hồng (Tổng Chủ biên), Đặng Văn Nghĩa (Chủ biên), Đồng Huy Giới, Dương Giáng Thiên Hương, Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Bích Thảo  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm mới: - Các học đúc kết thành quy trình bước giúp HS nắm kiến thức tốt - Hình ảnh đa dạng, gần gũi Hoạt động trải nghiệm  Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên)  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam  Điểm - Có mục tiêu đầu chủ đề - Có liên hệ thực tế đến đời sống thực tế môi trường xung quanh - Hình ảnh sinh động, màu sắc phong phú - Các hoạt động từ dễ đến khó Có trị chơi hát giúp lôi học sinh - Hành vi ứng xử gần gũi với sống học sinh 2.3 Bộ sách thứ Tiếng Việt  Tập 1: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Chu Thị Thủy An, Phan Thị Hồ Điệp, Nguyễn Thị Bích Hà, Nguyễn Khánh Hà, Trần Mạnh Hưởng, Trần Bích Thủy  Tập 2: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Hồng Hịa Bình, Vũ Trọng Đơng, Đặng Kim Nga, Nguyễn Thị Tố Ninh, Đặng Thị Yến  Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh  Điểm mới: - Các học thực hành lồng ghép tách biệt với học lý thuyết - Đảm bảo học sinh hiểu lý thuyết biết cách áp dụng chúng vào thực tế - Góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học thông minh, sáng tạo em Toán  Đỗ Đức Thái (Tổng Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hoài Anh, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Thị Thanh Sơn  Nhà xuất Đại học Sư phạm  Điểm mới: - Tìm hiểu đơn vị đo góc sử dụng thước đo góc - Tích hợp mơn - Bài tốn vận dụng thực tế: đường thẳng vng góc, đường thẳng song song - Thực hành trải nghiệm cắt ghép hình, chợ, đo diện tich, đo thời gian Đạo đức  Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Tổng Chủ biên), Đỗ Tất Thiên (Chủ biên), Nguyễn Chung Hải, Nguyễn Thị Diễm My, Huỳnh Tông Quyền, Nguyễn Thị Hàn Thy  Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh  Điểm mới: - Cấu trúc SGK có tính mở giúp GV chủ động điều chỉnh nội dung thời gian mơn học cho phù hợp với tình hình địa phương - Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học phân hóa, điều chỉnh phù hợp với lực học sinh địa phương 4 Lịch sử Địa lí  Đỗ Thanh Bình (Tổng Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Văn Dũng (Chủ biên phần Lịch sử), Ninh Thị Hạnh, Nguyễn Thị Phương Thanh, Lê Thơng (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Nguyễn Tuyết Nga (Chủ biên phần Địa lí), Phạm Thị Sen, Nguyễn Thị Trang Thanh  Nhà xuất Đại học Sư phạm  Điểm mới: Đảm bảo đầy đủ kiến thức theo khung Chương trình Phổ thơng 2018 Nội dung kênh chữ rõ ràng nhiều so với hình ảnh minh họa Khoa học  Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên), Bùi Phương Nga (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Phùng Thanh Huyền, Lương Việt Thái  Nhà xuất Đại học Sư phạm  Điểm mới: - Có thêm chủ đề Nấm - Phần cuối sách có bảng tra cứu thuật ngữ Công nghệ  Nguyễn Tất Thắng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Mai Lan (đồng Chủ biên), Hoàng Xuân Anh  Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh  Điểm mới: - Cập nhật phát triển khoa học, kĩ thuật công nghệ - Gần gũi với đời sống thực tiễn nhằm tạo hứng thú thuận lợi cho học sinh học tập Hoạt động trải nghiệm  Nguyễn Dục Quang (Tổng Chủ biên), Phạm Quang Tiệp (Chủ biên), Lê Thị Hồng Chi, Nguyễn Thị Hương, Ngô Quang Quế  Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh  Điểm mới: - Sách có nội dung gần gũi với HS, chủ đề xếp có hệ thống Bộ sách giúp học sinh hình thành phát triển lực chung, lực đặc thù, phẩm chất quy định Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp - Tranh ảnh có màu sắc đẹp,sinh động, rõ ràng, gần gũi với thực tế sống, thu hút ý định hướng hoạt động cho HS - Hệ thống tập phù hợp với nhận thức HS, gắn với thực tế sống đại xếp khoa học 2.4 Bộ sách thứ Toán  Trần Diên Hiển (Chủ biên), Nguyễn Đình Khuê, Đào Thái Lai, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Phạm Thanh Tâm, Nguyễn Thúy Vân  Nhà xuất Đại học Vinh  Điểm mới: - Mạch kiến thức đầy đủ phong phú - Có nhiều kênh hình minh hoạ tập giúp HS dễ hình dung, tiếp thu - Nội dung học liên kết với , mạch kiến thức dàn trải cho tiết học có liên hệ thực tế - Có tiết thực hành trải nghệm - Nhiều tập vận dụng thực tế sống Sau trình thảo luận, đánh giá, nhận xét đầu SGK, giáo viên khối bỏ phiếu thống lựa chọn danh mục sách giáo khoa lớp năm học 2023 – 2024 sau: STT TÊN SÁCH TÊN TÁC GIẢ NHÀ XUẤT BẢN Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên), Khúc Thành Chính (Chủ biên), Đinh Thị Xuân Dung, Nguyễn Kính Đức, Đậu Thị Huế, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh Thị Kim Trang Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên), Mai Mỹ Hạnh (Chủ biên), Trần Thanh Dư, Nguyễn Thanh Huân, Lâm Thị Kim Liên, Giang Thiên Vũ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tiếng Việt Toán Đạo đức 4 Lịch sử Địa lí Nguyễn Trà My, Phạm Đỗ Văn Trung (đồng Chủ biên), Nguyễn Khánh Băng, Trần Thị Ngọc Hân, Nguyễn Chí Tuấn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Khoa học Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Lưu Phương Thanh Bình, Trần Thanh Sơn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công nghệ Bùi Văn Hồng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Chiếm, Lê Thị Mỹ Nga, Đoàn Thị Ngân Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoạt động Phó Đức Hòa (Tổng Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp Nhà xuất Giáo dục Việt trải nghiệm (Chủ biên), Lê Thị Thu Huyền, Nguyễn Hà My, Nam Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Huyền Trang * Từng thành viên tổ chuyên môn bỏ phiếu lựa chọn sách giáo khoa Kết bỏ phiếu sau : Tên sách Chân trời sáng tạo Môn Kết nối tri thức với sống Cánh diều Chọn Không chọn Chọn Không chọn Chọn Không chọn Tiếng Việt 0 Toán 0 Khoa học 0 0 Đạo đức 0 0 Hoạt động trải nghiệm 0 0 LS-ĐL 0 0 Công nghệ 0 0 0 0 *Tổng hợp kết bỏ phiếu: 1/ Sách giáo khoa Lớp Tổ chọn sách: Chân trời sáng tạo - Tỉ lệ: 100% Thư ký thông qua nội dung biên bản, thành viên dự họp thống 100% Buổi họp kết thúc lúc 17 cùng ngày Quận 10, ngày 14 tháng 02 năm 2023 Tổ trưởng Thư kí Trần Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Quyền ... trình thảo luận, đánh giá, nhận xét đầu SGK, giáo viên khối bỏ phiếu thống lựa chọn danh mục sách giáo khoa lớp năm học 2023 – 20 24 sau: STT TÊN SÁCH TÊN TÁC GIẢ NHÀ XUẤT BẢN Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh... giáo khoa Lớp Tổ chọn sách: Chân trời sáng tạo - Tỉ lệ: 100% Thư ký thông qua nội dung biên bản, thành viên dự họp thống 100% Buổi họp kết thúc lúc 17 cùng ngày Quận 10, ngày 14 tháng 02 năm 2023... trình Hoạt động trải nghiệm lớp - Tranh ảnh có màu sắc đẹp,sinh động, rõ ràng, gần gũi với thực tế sống, thu hút ý định hướng hoạt động cho HS - Hệ thống tập phù hợp với nhận thức HS, gắn với thực

Ngày đăng: 07/03/2023, 20:30

w