Báo cáo dự án nâng cao nhận thức của giới trẻ về việc giữ gìn và quảng bá nghi lễ cúng lý thờ cụ của người mông trắng

16 0 0
Báo cáo dự án nâng cao nhận thức của giới trẻ về việc giữ gìn và quảng bá nghi lễ cúng lý thờ cụ của người mông trắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS MƯỜNG BÁNG BÁO CÁO TÓM TẮT DỰ ÁN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ VỀ VIỆC GIỮ GÌN VÀ QUẢNG BÁ NGHI LỄ CÚNG “LÝ THỜ CỤ” CỦA NGƯỜI MÔNG TRẮNG HUYỆN TỦA CHÙA – ĐIỆN BIÊN Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi Tủa Chùa, tháng 10 năm 2020 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực Luật Di sản văn hóa triển khai nhiệm vụ Nghị TW5 khóa VIII "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020, Tỉnh ủy Điện Biên ban hành nghị Chương trình bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Đối với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, tỉnh Điện Biên tiến hành phục dựng, bảo tồn văn hóa dân tộc có bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể “Lễ Lý thờ cụ dân tộc Mông Trắng” Phong tục tập quán nét riêng độc đáo dân tộc cần giữ gìn phát huy Lễ cúng “Lý thờ cụ” - phong tục thờ cúng người Mông Trắng Tủa Chùa – Điện Biên nét văn hóa tín ngưỡng giàu giá trị nhân văn, thể đạo lí uống nước nhớ nguồn cháu với tổ tiên Nhưng nay, phận giới trẻ người Mông Trắng nói riêng người Mơng nói chung chưa nhận thức tầm quan trọng nghi lễ này, thiếu hiểu biết nội dung tiến trình nghi lễ khiến cho lễ cúng “Lý thờ cụ” có nguy mai một, thất truyền Đề tài: Nâng cao nhận thức giới trẻ việc giữ gìn quảng bá nghi lễ cúng “Lý thờ cụ” người Mông Trắng huyện Tủa Chùa – Điện Biên đưa số biện pháp để giới trẻ người Mông nhận thức sâu sắc ý nghĩa lễ cúng góp phần giữ gìn, quảng bá rộng rãi lễ cúng đến người II Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Đây đề tài nghiên cứu mang tính trường hợp, vừa có giá trị mặt tư liệu (văn bản, hình ảnh), vừa có giá trị mặt văn hóa - xã hội học (đặc trưng cá tính, tâm hồn tộc người Mông Trắng sống sinh hoạt hàng ngày) Ý nghĩa thực tiễn Trước hết công việc thiết thực góp phần làm giàu thêm vốn hiểu biết thân người nghiên cứu người sắc văn hóa dân tộc Mông đặc biệt ngành Mông Trắng, mở rộng tri thức tự nhiên, xã hội… góp phần tìm hiểu giá trị văn hóa dân tộc Mơng Việt Nam nói riêng, làm tảng cho việc tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam nói chung Đồng thời hành động cụ thể góp phần Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ có sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thể qua phong tục thờ cúng mang giá trị tâm linh tốt đẹp đồng bào dân tộc Mông Trắng địa bàn huyện Tủa Chùa – tỉnh Điện Biên III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Việc tìm hiểu nghi lễ “Lý thờ cụ” liên quan đến quan niệm tâm linh, vũ trụ sống người Qua đó, tiếp cận với quan niệm thờ cúng người Mông Trắng - Việc nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở Dựa vào đó, có đề xuất nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp giảm thiểu hủ tục lạc hậu tồn đời sống tinh thần đồng bào Mông Trắng nói riêng người Mơng nói chung địa bàn huyện Tủa Chùa – Điện Biên IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: lễ cúng “Lý thờ cụ” người Mông Trắng huyện Tủa Chùa – Điện Biên Thời gian nghiên cứu: tháng 9/2020 – tháng 11/2020 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp quan sát; Phương pháp đối chiếu, so sánh: khác biệt phong tục thờ cúng tổ tiên “Lý thờ cụ” người Mông Trắng xưa nay, phong tục thờ cúng tổ tiên người Mông thuộc ngành Mông Tủa Chùa địa bàn khác; Phương pháp điền dã: tham quan xã có người Mơng Trắng cư trú đơng đúc, thu thập văn truyện kể, tục ngữ địa phương, vấn thảo luận với cư dân Mông Trắng xã…) Phương pháp vấn VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tìm hiểu nguồn gốc hình thành, phát triển, nội dung tiến trình ý nghĩa lễ cúng “Lý thờ cụ” người Mông Trắng địa bàn Tủa Chùa; Thực trạng nhận thức hệ trẻ lễ cúng “Lý thờ cụ” người Mông Trắng Tủa Chùa; 3 Đề xuất số giải pháp giữ gìn quảng bá lễ cúng “Lý thờ cụ” người Mông Trắng Tủa Chùa nói riêng lễ “Lý thờ cụ” người Mơng nói chung cho hệ trẻ VII ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Hiện có nhiều tài liệu giới thiệu lễ cúng “Lý thờ cụ” người Mông Trắng địa bàn huyện, tỉnh khác, nghi lễ giới thiệu thông qua phương tiện truyền thơng Tuy nhiên việc tìm hiểu ý nghĩa, nội dung tiến trình nghi lễ “Lý thờ cụ” người Mông Trắng huyện Tủa Chùa hạn chế Hơn thế, trước thực trạng hệ trẻ nhận thức hạn chế phong tục tập quán (nét đẹp nghi lễ thờ cúng) người Mông nói chung người Mơng Trắng địa bàn Tủa Chùa nói riêng, việc chúng tơi nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể, gắn với thực trạng điểm đề tài Giải pháp áp dụng rộng rãi việc giữ gìn quảng bá phong tục tập quán khác người Mơng Trắng nói riêng người Mơng nói chung Góp thêm nguồn tư liệu điền dã mới, góp phần giữ gìn, bảo tồn yếu tố tích cực nghi lễ, hạn chế yếu tố mang tính chất tiêu cực Đề tài góp phần đưa gải pháp giữ gìn đạo lý uống nước nhớ nguồn người Mơng Trắng – Tủa Chùa nói riêng người Mơng nước nói chung; xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng địa phương thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước PHẦN II: KẾT QUẢ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI I KẾT QUẢ Tổng quan dân tộc Mông Việt Nam 1.1 Số lượng phân bố người Mông Việt Nam Dân tộc Mông thường cư trú độ cao từ 800 đến 1500m so với mực nước biển gồm hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc địa bàn rộng, cư trú 62 tổng số 63 tỉnh, thành phố Trong cư trú tập trung đơng tỉnh: - Hà Giang (231.464 người, chiếm 31,9% dân số toàn tỉnh 21,7% tổng số người H’Mông Việt Nam) - Điện Biên (170.648 người, chiếm 34,8% dân số toàn tỉnh 16,0% tổng số người H’Mông Việt Nam) - Sơn La (157.253 người, chiếm 14,6% dân số toàn tỉnh 14,7% tổng số người H’Mông Việt Nam) - Lào Cai (146.147 người, chiếm 23,8% dân số toàn tỉnh 13,7% tổng số người H’Mông Việt Nam) 1.2 Sự phân ngành dân tộc Mông Việt Nam Có nhiều tiêu chí để phân ngành dân tộc Mơng vào đặc điểm dân tộc học ngôn ngữ học, (đặc biệt âm ngữ) y phục (nhất y phục phụ nữ) tự nhận thức, phân loại người Mông… Tổng hợp tiêu chí đó, người ta chia tộc Mơng làm ngành: Mông Trắng (HMôngz Đơư), Mông Hoa (HMôngz Lênhs), Mông Đỏ (HMôngz Si), Mông Đen (HMôngz Đuz), Mơng Xanh (HMơngz Dua), Na Miểu (Mèo nước) Trong đó, có ý kiến cho Mơng Hoa Mơng Đỏ Nghi lễ “Lý thờ cụ” người Mông Trắng địa bàn huyện Tủa Chùa – Điện Biên 2.1 Tổng quan dân tộc Mông Tủa Chùa 2.1.1 Các ngành Mông địa bàn cư trú họ Tủa Chùa - Mông đỏ (HMôngz Lênhs): Đông hầu hết xã huyện có - Mơng trắng (HMơngz Đơư): Đơng thứ hai chủ yếu sống Tủa Thàng, Sín Chải, Lao Xả Phình, Trung Thu số Phiêng Bung, Từ Ngài 1, (xã Mường Báng) - Mông đen (HMôngz Đuz): Đơng thứ ba, chủ yếu Sín Chải; thơn Kẻ Cải, thôn Phiêng Bung (xã Mường Báng); thôn Dê Dàng 1, thơn Háng Đờ Dê (xã Sính Phình) - Mơng xanh (HMơngz Dua): Đơng thứ tư, chủ yếu xã Sính Phình 2.1.2 Đời sống tâm linh người Mông Trắng Tủa Chùa * Thờ cúng: Hết sức đa dạng phong phú với nhiều phong tục mà họ thường gọi lý Một năm, người Mơng có nhiều lý, như: Lý cơm mới, Lý cưới vợ, Lý cho người ốm, Lý cho học * Tang ma: Khi gia đình có người chết, họ mời người (thầy mo) đến làm thủ tục cúng Lễ cúng Ma Khô đưa hồn người chết với tổ tiên sau chôn cất kéo dài hay vài năm Ngoài yếu tố tinh thần truyền thống, người Hmơng cịn tiếp thu yếu tố văn hố Kitơ giáo (đạo Thiên Chúa đạo Tin Lành) Người Hmông coi tôn giáo phương tiện nhằm giải nhu cầu xúc đời sống không quan tâm nhiều triết lí, hạnh phúc hư ảo giới bên * Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc ngơn ngữ hệ Mông – Dao; Chữ Mông soạn thảo theo vần chữ quốc ngữ từ năm sáu mươi chưa thực phổ biến 2.2 Nghi lễ “Lý thờ cụ” người Mông Trắng địa bàn huyện Tủa Chùa 2.2.1.Nguồn gốc hình thành phát triển nghi lễ “Lý thờ cụ” * Tên gọi: “Lý thờ cụ” Theo phong tục người Mông Trắng Tủa Chùa, “Lý thờ cụ” tục thiếu sống, song gặp tổ chức lần đời người khuất Tại lễ này, gia chủ không mời thầy mo mà chọn người uy tín dịng họ để làm thủ tục cúng Cũng mà cách cúng gia đình khác Tuy nhiên phải tuân thủ thủ tục bắt buộc Khi gia đình có người mất, thường vài năm sau, để tưởng nhớ, họ tổ chức lễ cúng (gọi Lý thờ cụ), với cầu mong người phù hộ cho người cịn sống gia đình có sức khỏe, canh tác, sản xuất mùa, no đủ * Thời gian tổ chức: Khi gia đình có người chết, thường vài năm sau tổ chức “Lý thờ cụ” * Địa điểm tổ chức: Tại gia đình gia chủ làm Lý cho người khuất * Thành phần tham gia: Khác số lý người Mông, “Lý thờ cụ” không kiêng cự người đến Khi gia chủ làm lễ, anh em, bạn bè, hàng xóm hay khách lạ tới thăm đón tiếp nhiệt tình Khách đến đơng, họ cho may mắn nhiều Khi đến, người mang theo số đồ, như: gạo, rượu, giấy gió, hương vài đồng tiền lẻ gọi lòng, gửi tặng gia chủ để làm lễ Trong suốt buổi lễ, hai loại nhạc cụ khơng thể thiếu trống khèn Mơng Đây loại nhạc cụ gắn liền với đời sống bà người Mông bao đời qua, mà xem hồn buổi lễ Được gia chủ sử dụng cầu nối gọi người khuất chứng kiến 2.2.2 Mục đích, ý nghĩa “Lý thờ cụ” có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống tâm linh đồng bào dân tộc Mông Trắng “Lý thờ cụ” người Mông Trắng nghi lễ để tưởng nhớ, họ tổ chức lễ cúng với cầu mong người phù hộ cho người cịn sống gia đình có sức khỏe, canh tác, sản xuất mùa, no đủ, phù hợp với tín ngưỡng đồng bào vũ trụ Điều quan trọng “Lý thờ cụ” thể đạo hiếu, đạo lý cháu cha mẹ, biểu sâu lắng tình cảm, sẻ chia người thân, gia đình cộng đồng, củng cố đạo đức, đạo hiếu - điều cần cho xã hội đại hơm 2.2.3 Nội dung tiến trình tổ chức Lý thờ cụ a Chuẩn bị: “Lý thờ cụ” chuẩn bị chu đáo từ việc thông báo cho họ hàng nội – ngoại đến việc chuẩn bị lương thực, thực phẩm đồ cần cho buổi lễ Khi làm Lý xong đồng nghĩa với việc bữa cơm không gọi người chết ăn Vì vậy, nghi thức “Lý thờ cụ” ln phải đầy đủ, cẩn trọng Việc gia chủ gọi anh em dòng họ, anh em jiaol (xóm, thơn) đến uống rượu bàn bạc ngày tổ chức, phải tránh trùng ngày chơn cất Sau đó, gia đình nhờ người ban tang lễ cũ mời thấy cúng, thầy khèn, kèn, trống, người ban giúp việc tang lễ (phải đội hình cũ lúc đám ma tươi) (Khi đội giúp việc đến, gia đình phải quỳ lạy rót rượu mời họ uống lúc làm ma tươi) Lễ vật: Trâu để làm cúng (số lượng tùy thuộc vào điều kiện gia đình); rượu, gà, quần áo, giấy gió để thắp hương cho người khuất Chuẩn bị lễ vật cúng b Diễn biến nghi lễ “Lý thờ cụ” Lễ cúng tổ tiên người Mông (Lý thờ cụ) chia làm hai phần: Cúng nhà trời Sau thủ tục cúng nhà, gia chủ làm thủ tục rước “hồn” cụ qua cửa nhà khèn trống để tiếp tục cúng trời Địa điểm cúng trời lựa chọn từ trước, mô đất phẳng dựng sẵn “nhà ma” Đây nơi tiến hành thủ tục “đập trâu cúng” Thủ tục rước “hồn” cụ qua cửa nhà khèn trống Thủ tục “đập trâu cúng” Phần lễ tiếp tục làm tương tự nhà, sau người nhà kéo sợi dây nối từ “nhà ma” đến đầu trâu, với ý nghĩa để cụ nhận trâu kéo sợi dây nối từ “nhà ma” đến đầu trâu Cũng theo quan niệm người Mông Trắng, phần đầu trâu quan trọng nhất, nên dùng để làm đồ cúng tế, họ dùng rìu để chặt cổ thay dùng búa đập số nơi Người chặt nhát rừu quan trọng, người có uy tín dịng họ, phải đảm bảo sức khỏe Các phần việc sau đó, cháu dòng họ xúm lại phụ giúp cho gia chủ Bài cúng dịch nôm na là: “Hôm ngày lành tháng tốt, ngày tháng ông/bà/bố/mẹ Hôm đây, (tên người mang lễ vật) trao lễ vật cho ông/bà/bố/mẹ Con cúng dâng ông (bà/bố/mẹ) (trâu, rượu, gà, ), vật quý cháu dâng lên cho ông (bà/bố/mẹ), vật báo hiếu, báo nợ, ông/bà/bố/mẹ phải nhận Ơng/bà/bố/mẹ phải cầm khơng có tranh Nay nhiều ma, nhiều kẻ cướp, ông/bà/bố/mẹ phải cầm tay lễ vật nhận, nợ trả , ông/bà/bố/mẹ nhận để lại thêm nhiều con.Ông/bà/bố/mẹ lấy để lại thật nhiều của, phù hộ cho cháu từ không ốm đau, bệnh tật Từ giờ, mùa màng không thất thu, gia súc gia cầm đơng đầy đàn” (bản dịch) Lúc đó, thầy khèn, kèn phải thổi “Giao vật” Cứ lần cúng cơm xong, cháu phải đứng hươv sangx (cầm hương để lạy) tỏ lòng thương nhớ người chết Lễ cúng nhà Gia chủ phải mời bà cơ, ơng bác, dì bên nội, ngoại đến dự lễ, khách khác vai người chết cần thơng báo Cũng dân tộc khác, người Mông Trắng thường mang gạo, rượu, lợn, gà, vàng hương, giấy mã tiền sang phúng viếng Những đồ lễ ghi vào sổ, thơng báo với người chết gia đình người chết, nhắc nhở gắn bó cộng đồng nhắc nhở gia chủ phải ghi nhớ ơn nghĩa làng Phần kết thúc nghi lễ Người Mông quan niệm cho trẻ ăn chút thịt lợn bánh giầy vừa cúng tế “ 2.3 So sánh nghi lễ “Lý thờ cụ” người Mông Trắng địa bàn Tủa Chùa xưa Nói chung, nghi lễ “Lý thờ cụ” người Mơng xưa khơng có nhiều thay đổi, bước tiến hành Tuy nhiên có khác biệt: Thứ nhất, với gia đình giả, nghi lễ kéo dài 3-4 ngày chí tuần, đa phần thời gian tổ chức nghi lễ kéo dài khoảng ngày Thứ hai, ngày điều kiện kinh tế khấm hơn, việc tổ chức nghi lễ có phần tươm tất hơn, đặc biệt khâu chuẩn bị lễ vật chuẩn bị cỗ mời khách tham gia bữa tiệc cúng 2.4 Sự khác biệt lễ cúng “Lý thờ cụ” ngành Mông địa bàn Tủa Chùa, lễ cúng “Lý thờ cụ” người Mông Trắng Tủa Chùa với lễ cúng “Lý thờ cụ” người Mông Trắng Hà Giang 10 a Với người Mông xanh Tủa Chùa - Lễ Vật: người Mông dùng mẹt nhỏ đựng đầy mèn mén (thức ăn người Mơng làm từ ngơ xay) để lẫn với thịt luộc, chuẩn bị bánh gạo tẻ vùi mèn mén Ngoài lễ vật ngành Mơng khác Người Mơng xanh dùng bị làm lễ tế, khơng dùng lễ vật chó đen - Thời gian tổ chức: ngày 14,15,16 tháng 10 âm lịch hàng năm - Cách tổ chức: Tổ chức gian nhà nhà dựng lều bên nhà Trong lúc người thân gia đình gọi hồn người chết, số người mang rơm cành đến để dựng lều nhỏ, tượng trưng cho nhà dành cho người Trong lúc dựng lều, thầy cúng người thổi khèn vòng quanh lều, vừa vừa hát Sau dựng lều xong chiếu mang trải phía Trên chiếu có Cẩu vá, xôi, chén đựng rượu, ống trúc bị chẻ làm đôi muôi nhỏ để múc rượu Cùng lúc đó, gà, lợn nghé (bị) mang để làm lễ tế b Với người Mông Trắng Hà Giang - Thời gian: sau năm tổ chức đám giỗ, gọi cúng "ma khô" Cũng tùy theo điều kiện kinh tế dịng họ, gia đình mà họ có tục làm “Lý thờ cụ” khác - Lễ vật: phải chuẩn bị ba bánh ngơ nếp hình trịn, ba sơn lấy gốc, chó đen, rổ hạt ngô, hạt tam giác mạch, hạt đậu đủ màu, đôi gà thịt chặt nấu sẵn - Lễ tiến “Lý thờ cụ”: Người thân đưa ma khô mộ người chết Thực trạng nhận thức hệ trẻ nghi lễ “Lý thờ cụ” người Mơng Trắng Ở số gia đình có người cao tuổi sinh sống, nghi lễ “Lý thờ cụ” diễn theo bước Một phận gia đình trẻ chưa hiểu sâu sắc lễ “Lý thờ cụ” nên làm lấy lệ, chưa phát huy nghĩa sâu sắc nghi lễ Đặc biệt nhiều người trẻ tuổi không quan tâm đến tham gia mà không hiểu rõ diên biến, ý nghĩa cuả buổi lễ Vì nghi lễ “Lý thờ cụ” dần mai trước thay đổi không ngừng thời đại Để điều tra nhận thức, hiểu biết hệ trẻ nghi lễ “Lý thờ cụ” người Mông Trắng, phát phiếu thăm dị 100 HS người Mơng Trắng trường THCS Mường Báng - Tủa Chùa Kết sau: Câu 1: Bạn có quan tâm đến lễ cúng “Lý thờ cụ” dân tộc mình? a Rất quan tâm (20%) 11 b Không để ý (62%) c Không quan tâm (18%) Câu 2: Bạn tham gia lễ cúng “Lý thờ cụ” gia đình, dịng họ lí gì? a Vì muốn thể đạo lý uống nước nhớ nguồn với người (39%) b Do hiếu kì (10%) c Do gia đình bắt buộc tham gia.(51%) Câu Bạn có biết ý nghĩa lễ cúng “Lý thờ cụ”? a Biết tường tận (6%) b Biết đôi chút (64%) c Không biết (30%) Câu Bạn liệt kê cụ thể tiến trình lễ cúng “Lý thờ cụ”? a Liệt kê hết khâu (5%) b Liệt kê số khâu(55%) c Khơng liệt kê (40%) Câu Bạn có điểm giống khác lễ cúng “Lý thờ cụ” dân tộc với dân tộc Mông tỉnh khác không? a Chỉ (7%) b Chỉ chút (59%) c Không (34%) Câu Bạn có sẵn sàng giới thiệu lễ cúng “Lý thờ cụ” dân tộc cho người biết khơng? a Sẵn sàng (60%) b Có thể (35 %)) c Khơng (5%) Qua việc phát phiếu thăm dị, nhận thấy thực trạng giới trẻ quan tâm đến phong tục cúng “Lý thờ cụ” dân tộc Nhiều người tham gia với thái độ thờ ơ, bị bắt buộc mà không quan tâm đến ý nghĩa thực nghi lễ này.Tỉ lệ học sinh thiếu hiểu biết ý nghĩa, tiến trình lễ cúng “Lý thờ cụ” lớn (trên 30%) Nguyên nhân 4.1 Nguyên nhân chủ quan: Do nhận thức chưa đầy đủ, sâu sắc phận người dân (chủ yếu giới trẻ) ý nghĩa, tầm quan trọng lễ cúng “Lý thờ cụ” Nhiều người thờ ơ, không quan tâm đến nét đẹp phong tục thờ cúng dân tộc 12 Nhiều gia đình người Mơng Trắng chưa nhận thức tầm quan trọng phải lưu truyền cách thức tổ chức nghi lễ cho cháu đời sau 4.2 Nguyên nhân khách quan: Việc lưu truyền lễ cúng “Lý thờ cụ” từ đời sang đời khác gặp nhiều khó khăn số người cao tuổi thầy cúng hiểu rõ cách thức tổ chức, quy trình lễ cúng Hơn thế, đa số họ chữ Mông nên khơng thể ghi chép lại để giữ gìn Sự ảnh hưởng văn hóa đại, suy thối đạo đức xã hội nên phận giới trẻ bị hút hoạt động văn hóa đại, không quan tâm đến việc lưu giữ phong tục truyền thống Hệ Nếu lễ cúng “Lý thờ cụ” người Mông Trắng không coi trọng giữ gìn nét tín ngưỡng văn hóa tâm linh, đạo lí uống nước nhớ nguồn người bị mai dần Các giá trị nét đẹp truyền thống dân tộc Mơng Trắng nói riêng dân tộc Mơng nói chung rơi vào quên lãng Giải pháp: a Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người đặc biệt hệ trẻ người Mông Trắng vai trò lễ cúng “Lý thờ cụ”: - Phát huy vai trị già làng, trưởng tộc, người có uy tín dịng họ: Mời già làng, trưởng bản, trưởng họ tộc có am hiểu sâu sắc Lễ “Lý thờ cụ” nói chuyện buổi sinh hoạt cộng đồng Đồng thời hướng dẫn cho cháu bước thực Lễ “Lý thờ cụ” dòng họ Họ người thống nhất, đề hương ước, quy ước gia đình, dịng họ để giữ gìn mặt tích cực lễ cúng “Lý thờ cụ”, loại bỏ yếu tổ mang tính chất hủ tục Ảnh: sinh hoạt cộng đồng thôn, - Nhà trường trọng tuyên truyền , giáo dục nâng cao nhận thức tầm trọng lễ “Lý thờ cụ” đời sống tinh thần cho học sinh người Mông Trắng thông qua tiết học giáo dục ngồi lên lớp, tích hợp dạy địa lý, lịch sử địa 13 phương, GDCD hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo (các chuyến thăm làng, giao tiếp, nói chuyện tìm hiểu nét đẹp văn hóa dân tộc Mơng Trắng nói riêng dân tộc Mơng nói chung) - Tổ chức thi “Tìm cội nguồn” giúp hệ trẻ tìm hiểu cụ thể nét đẹp phong tục tập quán dân tộc giới thiệu cho bạn bè, người thân: tranh ảnh, video, sưu tầm vật, thiết kế tờ gấp có nội dung tuyên truyền, quảng bá (thông qua sinh hoạt lớp cuối tuần, GVCN tổ chức sinh hoạt theo chủ đề) - Tổ chức việc dạy học ngôn ngữ tiếng Mơng để học sinh lưu giữ nét đẹp văn hóa nghi lễ “Lý thờ cụ” nét đẹp phong tục tập quán khác b Quảng bá ý nghĩa Lễ “Lý thờ cụ” gắn liền với hoạt động thực tiễn nhà trường: - Khuyến khích học sinh sưu tầm, ghi chép nội dung tiến trình nghi lễ, đặc biệt ý nét đặc sắc cúng, thổi khèn….Từ phục dựng nghi lễ qua ngoại khóa nhằm giới thiệu đến người nghi lễ giàu tính nhân văn - Thực chủ chương Đảng, Nhà nước vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc nay, tỉnh Điện Biên triển khai số đề án, chương trình bảo tồn góp phần gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc gắn với phát triển kinh tế - xã hội dân tộc c Đối với địa phương - Sử dụng phương tiện truyền thơng loa phóng thơn bản, wedsite, trang mạng xã hội Facebook, Zalo….đăng tải thông tin đặc sắc nghi lễ “Lý thờ cụ” Cụ thể, học sinh lập trang facebook giới thiệu nét đẹp văn hóa Mơng có nội dung, hình ảnh, video giới thiệu nghi lễ “Lý thờ cụ”.Tạo tờ quảng cáo hai ngôn ngữ (tiếng Mông Tiếng Việt) để quảng bá với khách du lịch - Phối hợp với quyền địa phương việc tuyên truyền giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc ngành Mơng: Tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc Mơng địa bàn huyện Tủa Chùa; Tăng cường sở vật chất cho nhà văn hóa, sinh hoạt cộng đồng để người dân có điều kiện giao lưu, quảng bá đặc sắc dịng họ mình, dân tộc d Xã hội Giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc thiểu số gắn liền với hình thức du lịch cộng đồng du lịch trải nghiệm sáng tạo III Kết 14 Tổ chức thi “Tìm cội nguồn” tìm hiểu giới thiệu nét đặc sắc phong tục tập quán dân tộc cho học sinh thuộc ngành Mông Trắng trường THCS Mường Báng 100% học sinh tham gia tích cực, thể tìm tịi, khám phá nét đẹp văn hóa dân tộc Mơng Trắng Ảnh: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cho học sinh thăm thôn có người Mơng Trắng sinh sống địa bàn xã Mường Báng Qua đó, học sinh học hỏi, tìm hiểu Lễ “Lý thờ cụ” Học sinh thăm thơn có người Mơng Trắng sinh sống Xây dựng trang facebook kết nối thông tin, quảng bá văn hóa Mơng, có cung cấp hình ảnh nội dung lễ cúng “Lý thờ cụ” người Mơng Trắng IV Kết luận khoa học - Là hình thức sinh hoạt văn hóa đặc biệt, thể rõ đạo lí uống nước nhớ nguồn đồng bào Mơng Trắng nói riêng đồng bào dân tộc Mơng nói chung; nhận 15 thức đồng bào nhân sinh quan, giới quan, quan niệm cõi sống, cõi chết - Để gữ gìn nét đặc sắc lễ cúng “Lý thờ cụ”, giới trẻ cần nâng cao nhận thức ý nghĩa nghi lễ đồng thời có hành động thiết thực để quảng bá nghi lễ đến cộng đồng - Cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường, quyền địa phương việc giữ gìn quảng bá lễ “Lý thờ cụ” V TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính, «Việt Nam phong tục», NXB TP Hồ Chí Minh, 1990 Trang thơng tin tổng cục du lịch Việt Nam 3.Trang thông tin dân tộc miền núi Cư Hòa Vần, Hồng Nam (1984), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 ... Thực trạng nhận thức hệ trẻ lễ cúng ? ?Lý thờ cụ? ?? người Mông Trắng Tủa Chùa; 3 Đề xuất số giải pháp giữ gìn quảng bá lễ cúng ? ?Lý thờ cụ? ?? người Mơng Trắng Tủa Chùa nói riêng lễ ? ?Lý thờ cụ? ?? người Mơng... thức giới trẻ việc giữ gìn quảng bá nghi lễ cúng ? ?Lý thờ cụ? ?? người Mông Trắng huyện Tủa Chùa – Điện Biên đưa số biện pháp để giới trẻ người Mông nhận thức sâu sắc ý nghĩa lễ cúng góp phần giữ gìn, ... sẵn - Lễ tiến ? ?Lý thờ cụ? ??: Người thân đưa ma khô mộ người chết Thực trạng nhận thức hệ trẻ nghi lễ ? ?Lý thờ cụ? ?? người Mông Trắng Ở số gia đình có người cao tuổi sinh sống, nghi lễ ? ?Lý thờ cụ? ?? diễn

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan