Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẾ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Kết nghiên cứu tác giả tổ chức quốc tế 1.1.1 Những nghiên cứu nghèo đói xóa đói giảm nghèo 1.1.2 Những nghiên cứu tăng trưởng phát triển 12 1.2 Các kết nghiên cứu nước 17 1.3 Tổng hợp kết nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu vai trò XĐGN phát triển KT-XH tỉnh Tây Bắc 28 1.3.1 Những kết đạt 28 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .31 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ CỦA XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .33 2.1 Lý luận nghèo đói xóa đói giảm nghèo 33 2.1.1 Quan niệm đói nghèo .33 2.1.2 Chuẩn nghèo tiêu chí đánh giá 37 2.1.3 Nguyên nhân đói nghèo 43 2.1.4 Lý luận xóa đói giảm nghèo 44 2.2 Lý luận phát triển KT-XH 49 2.2.1 Quan điểm phát triển KT-XH .49 2.2.2 Các tiêu, nhân tố ảnh hưởng điều kiện đảm bảo phát triển KT-XH 53 2.2.3 Quan hệ phát triển KT-XH với xóa đói giảm nghèo 59 2.3 Vai trị xóa đói giảm nghèo q trình phát triển KT-XH 62 2.3.1 Tính tất yếu xóa đói giảm nghèo q trình phát triển KT-XH 62 2.3.2 Vai trị xóa đói giảm nghèo phát triển KT-XH 67 2.4 Thực tiễn vai trò XĐGN phát triển KT-XH Việt Nam 74 2.4.1 Khái quát chủ trương sách xóa đói giảm nghèo .74 2.4.2 Thực tiễn vai trò XĐGN phát triển KT-XH Việt Nam thời gian qua .79 2.4.3 Những hạn chế, khó khăn việc nâng cao vai trò XĐGN phát triển KT-XH Việt Nam thời gian qua 83 2.5 Kinh nghiệm quốc tế xóa đói giảm nghèo phát triển KT-XH 87 2.5.1 Ở Trung Quốc 87 2.5.2 Ở Ấn Độ .94 2.5.3 Ở Thái Lan 102 2.5.4 Ở Malaysia 105 2.5.5 Bài học rút cho Việt Nam xóa đói giảm nghèo 108 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC HIỆN NAY 111 3.1 Đặc điểm Tây Bắc 111 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân số 111 3.1.2 Tình hình phát triển KT-XH tỉnh Tây Bắc 112 3.2 Hiện trạng nghèo đói tình hình phát triển KT-XH Tây Bắc qua kết điều tra, khảo sát tác giả năm 2011 116 3.2.1 Đặc điểm nghèo đói tỉnh Tây Bắc 116 3.2.2 Thực trạng thu nhập nghèo đói Tây Bắc 119 3.3 Thực trạng vai trò XĐGN phát triển KT-XH Tây Bắc 126 3.3.1 Về nguồn lực lao động cho phát triển KT-XH XĐGN Tây Bắc 128 3.3.2 Phát triển CSHT, mở rộng ứng dụng khoa học cơng nghệ với xóa đói giảm nghèo Tây Bắc 149 3.3.3 Về công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng tăng cường mối quan hệ đoàn kết dân tộc q trình xóa đói giảm nghèo Tây Bắc 154 3.4 Những thành tựu hạn chế xóa đói giảm nghèo phát triển KTXH Tây Bắc .159 3.4.1 Những thành tựu 159 3.4.2 Những khó khăn, hạn chế, bất cập, tồn .163 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 165 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ CỦA XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC 178 4.1 Bối cảnh nước, quốc tế hội, thách thức XĐGN Tây Bắc 178 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 178 4.1.2 Bối cảnh nước .180 4.1.3 Cơ hội thách thức việc nâng cao vai trị xóa đói giảm nghèo phát triển KT-XH Tây Bắc 184 4.2 Xu hướng xóa đói giảm nghèo phát triển KT-XH thời gian tới 192 4.3 Quan điểm, định hướng xóa đói giảm nghèo Tây Bắc năm tới 195 4.3.1 Quan điểm nâng cao vai trị xóa đói giảm nghèo Tây Bắc năm tới 195 4.3.2 Mục tiêu dịnh hướng nâng cao vai trò XĐGN phát triển KT-XH Tây Bắc 197 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò X ĐGN phát triển KT-XH Tây Bắc 200 4.4.1 Giải pháp chung 200 4.4.2 Các giải pháp cụ thể 202 KẾT LUẬN 221 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .222 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo chia theo thành thị - nông thôn theo vùng 83 Bảng 3.1 Đặc điểm hộ nghèo tỉnh Tây Bắc 118 Bảng 3.2 Thu nhập bình qn nhân tháng chia theo nhóm thu nhập theo tỉnh 120 Bảng 3.3 Chi tiêu cho đời sống bình quân nhân khẩu/tháng chia theo nhóm thu nhập .122 Bảng 3.4 Thu nhập bình quân nước hai vùng Đông Nam Tây Bắc 123 Bảng 3.5 Chênh lệch thu nhập chi tiêu bình quân đầu người vùng Tây Bắc so với nước so với Đông Nam 124 Bảng 3.6 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Tây Bắc 2006-2010 .125 Bảng 3.7 Kết thực sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo 132 Bảng 3.8 Kết thực sách hỗ trợ y tế cho người nghèo 135 Bảng 3.9 Kết thực sách hỗ trợ dạy nghề cho người nghèo .141 Bảng 3.10 Kết thực sách đào tạo cán giảm nghèo 148 Bảng 3.11 Cải thiện việc tiếp cận điều kiện sản xuất kinh doanh 158 Bảng 3.12 Đánh giá đời sống vật chất tinh thần hộ gia đình vùng Tây Bắc 161 Bảng 3.13 Nghèo cận nghèo vùng nước ta năm 2010 163 Bảng 3.14 Đánh giá tác động yếu tố đến tình hình đói nghèo tỉnh Tây Bắc 165 Bảng 3.15 Tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng lao động nông thôn .167 Bảng 3.16 Tác động sách đến hoạt động sản xuất đời sống hộ gia đình 171 Bảng 3.17 Đánh giá mức độ hạn chế xây dựng thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc .173 MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết đề tài Xóa đói giảm nghèo vấn đề có tính quốc tế, đồng thời chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước ta Trong năm chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt trình CNH, HĐH Đảng, Nhà nước nhân dân ta tập trung nguồn lực thực xóa đói giảm nghèo cách mạnh mẽ Việc thực chủ trương sách đưa nước ta trở thành nước có thành cơng ấn tượng trường quốc tế chống đói nghèo bốn nước có tỷ lệ giảm nghèo nhanh giới, vị uy tín Việt nam tồn cầu ngày tăng trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhờ đó, cơng tác XĐGN đạt thành tựu đáng kể Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm xuống nhanh chóng từ 37,4% năm 1998 xuống cịn 9,45% năm 2010 [57] Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế - xã hội nay, tình trạng chênh lệch giàu – nghèo ngày gia tăng phát triển không đồng vùng ngày lớn nên tiềm ẩn nguy hậu xã hội khó lường Trong khi, XĐGN vấn đề mang tính thách thức lớn nước ta, đặc biệt tỉnh Tây Bắc Theo số liệu báo cáo thống kê cho thấy, tình trạng nghèo tỉnh giảm nhanh, từ 73,4% hộ nghèo năm 1998 xuống 27,3% hộ nghèo năm 2010, song so với nước, giảm nghèo vùng Tây Bắc diễn chậm Năm 1998, tỷ lệ hộ nghèo vùng Tây Bắc 1,96 lần tỷ lệ hộ nghèo nước, năm 2010 tỷ lệ 2,89 lần Đồng thời trình hội nhập kinh tế quốc tế mặt tạo hội phát triển KT-XH mặt khác lại tiềm ẩn khơng rủi ro, thách thức Điều địi hỏi phải có nghiên cứu sâu để đưa định phát triển KT-XH phù hợp với thời kỳ với địa phương, nhóm dân cư, vùng lãnh thổ… nhằm vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế vừa đảm bảo XĐGN nhanh, bền vững thực tốt CBXH Chính việc nghiên cứu vai trị xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án làm rõ mối quan hệ XĐGN phát triển KT-XH, thực trạng vai trò XĐGN phát triển KT-XH Tây Bắc để đưa phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò XĐGN phát triển KT-XH Tây Bắc Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan kết nghiên cứu nước XĐGN phát triển KT-XH từ góp phần hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu XĐGN vai trị q trình phát triển KT-XH - Phân tích thực tiễn XĐGN nước ta trình phát triển KT-XH; khái quát thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế XĐGN Việt Nam - Đánh giá tình hình phát triển KT-XH XĐGN tỉnh Tây Bắc qua kết điều tra, khảo sát tác giả, đặc điểm nghèo đói Tây Bắc, khó khăn hạn chế nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế việc nâng cao vai trò XĐGN phát triển KT-XH tỉnh - Đưa quan điểm, phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao vai trò XĐGN phát triển KT-XH tỉnh Tây Bắc năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu XĐGN phát triển KT-XH hai vấn đề trình, có quan hệ biện chứng tương hỗ lẫn Vai trò XĐGN phát triển KT-XH quan trọng đặc biệt tỉnh Tây Bắc Việt Nam Dưới góc độ kinh tế trị, luận án sâu nghiên cứu mối quan hệ, tác động XĐGN đến phát triển KTXH nêu bật vai trò to lớn XĐGN phát triển KT-XH Tây Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nhận diện nghèo đói nói chung, nghèo đói tỉnh Tây Bắc nói riêng; nguyên nhân nghèo đói tỉnh Tây Bắc; hệ thống chủ trương, sách, chương trình, dự án XĐGN triển khai Việt Nam Tây Bắc; khó khăn hạn chế việc nâng cao vai trò XĐGN phát triển KT-XH Tây Bắc - Về không gian: Theo phân vùng kinh tế Tây Bắc gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Mặc dù theo địa giới hành chính, vùng Tây Bắc lại bao gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, n Bái; theo địa giới hành đơi tỉnh Lào Cai, Yên Bái xếp vào Đông Bắc Bộ [49] Luận án thực nghiên cứu tỉnh Tây Bắc theo phân vùng kinh tế, gồm: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình - Số liệu nghiên cứu năm đổi mới, chủ yếu từ 2000 đến Phương pháp phương pháp nghiên cứu: 4.1 Về phương pháp luận Luận án lấy nguyên lý, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, thành tựu kinh tế học phát triển kinh tế học đại làm phương pháp luận chung Lấy phương pháp trừu tượng hóa, phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, so sánh, thống kê … làm phương pháp luận trực tiếp 4.2 Phương pháp tiếp cận Luận án tiến hành nghiên cứu cách tiếp cận khác nhà khoa học, tổ chức nước XĐGN phát triển KT-XH từ giải pháp nâng cao vai trò XĐGN phát triển KT-XH tỉnh Tây Bắc Trên sở phân tích thực trạng vai trò XĐGN phát triển KT-XH Việt Nam số nước giới, để đưa giải pháp nâng cao vai trò XĐGN phát triển KT-XH tỉnh Tây Bắc Luận án xác định nhân tố tác động điều kiện đảm bảo cho phát triển KTXH XĐGN; hành vi, động lực bên tham gia chế hoạt động, phối hợp để thực mục tiêu XĐGN 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: tiếp cận, so sánh, kết hợp với mơ hình đại phân tích SWOT, Cây định… để làm rõ vai trị XĐGN giải sách KT-XH Các phân tích sử dụng với mục đích tìm thuận lợi, khó khăn việc triển khai sách XĐGN tỉnh Tây Bắc hay đánh giá hội, thách thức việc đạt mục tiêu đặt giai đoạn tới Đồng thời luận án sử dụng phương pháp điều tra, vấn: Sử dụng bảng hỏi để vấn cán quản lý giảm nghèo cán trực tiếp làm công tác giảm nghèo cấp từ Trung ương đến địa phương Thông qua hội nghị, hội thảo có liên quan đến đề tài luận án để tranh thủ ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý Sử dụng phiếu điều tra để vấn hộ nghèo theo phương pháp chọn mẫu số huyện tỉnh Tây Bắc Những đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ thêm sở lý luận phát triển KT-XH XĐGN đồng thời làm bật vai trò XĐGN phát triển KT-XH, góp phần tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao vai trò XĐGN phát triển KT-XH nói chung phát triển KT-XH Tây Bắc nói riêng Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo trường, việc hoạch định sách quản lý KT-XH Đảng, Chính phủ địa phương đồng thời cung cấp số tư liệu cho nghiên cứu Kết cấu luận án Tên luận án: “Vai trị xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam” Kết cấu Luận án: Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu làm chương sau: Chương I Tổng quan nghiên cứu xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Chương II Lý luận thực tiễn vai trị xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Chương III Thực trạng xóa đói giảm nghèo vai trị phát triển KTXH tỉnh Tây Bắc Chương IV Quan điểm, định hướng giải pháp tăng cường vai trị xóa đói giảm nghèo phát triển KT-XH tỉnh Tây Bắc thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẾ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Kết nghiên cứu tác giả tổ chức quốc tế Đói nghèo khơng tồn chế độ công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, … với trình độ LLSX lạc hậu, phát triển mà thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa với trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ phát triển nay, đói nghèo tồn nước phát triển Vì vậy, từ xưa đến XĐGN vấn đề nhiều nước, nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên thời đại, quốc gia lại có quan niệm, cách giải vấn đề XĐGN khác tùy thuộc vào quan điểm phát triển KT-XH 1.1.1 Những nghiên cứu nghèo đói xóa đói giảm nghèo Ngay từ năm 50 kỷ XIX, K.Marx Ph Ăngghen viết tình trạng nghèo khổ cực giai cấp vô sản người lao động sống ách thống trị chủ nghĩa tư phải bán sức lao động cho chủ tư đề kiếm sống, tác phẩm tiếng Kinh tế học Triết học (18601895), tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học”, 1844 K.Marx hay tác phẩm “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”, 1845 Ph.Ăngghen Trong tác phẩm hàng loạt ấn phẩm khác, ông rõ phân hóa hai cực giàu – nghèo là: Tích lũy giàu có độ giai cấp tư sản tích lũy bần cực độ giai cấp vô sản người lao động Do chế độ tư hữu TBCN TLSX chế độ áp bóc lột giai cấp tư sản nên người lao động bị tước đoạt hết TLSX rơi vào tình trạng bần buộc phải bán sức lao động để kiếm sống Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, “Lao động làm thuê tư bản”, “Tư Bản”, K.Marx Ph.Ăngghen đề cập nhiều lần đến tình cảnh người lao động làm thuê, vấn đề lao động bị tha hóa ... cứu xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Chương II Lý luận thực tiễn vai trị xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Chương III Thực trạng xóa đói giảm nghèo vai trị phát triển. .. TRẠNG VAI TRÒ CỦA XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC HIỆN NAY 111 3.1 Đặc điểm Tây Bắc 111 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân số 111 3.1.2 Tình hình phát. .. số 118) nghiên cứu thực tế xóa đói giảm nghèo thúc đẩy kinh tế nơng thơn phát triển, tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ di dân Phát triển kinh tế vùng khó khăn vùng kinh tế Phân tích yếu tố cân