Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu việt nam thực hiện mục tiêu phát triển bền vững

210 8 0
Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu việt nam thực hiện mục tiêu phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 10 1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến chuyển dịch cấu hàng xuất 10 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.1.2 Khái niệm cấu xuất chuyển dịch cấu xuất 13 1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu hàng xuất 15 1.2 Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững 26 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 26 1.2.2 Cấu trúc phát triển bền vững 29 1.3 Mối quan hệ chuyển dịch cấu hàng xuất phát triển bền vững 30 1.3.1 Chuyển dịch cấu hàng xuất phát triển bền vững 30 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng phát triển bền vững 32 1.4 Ý nghĩa việc chuyển dịch cấu hàng xuất thực mục tiêu phát triển bền vững 35 1.4.1 Phát huy mạnh quốc gia, bước theo kịp tốc độ phát triển giới 35 1.4.2 Tăng cường hiệu xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân toán 36 1.4.3 Phát triển sản xuất, đẩy mạnh chun mơn hóa, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 37 1.4.4 Tạo áp lực buộc doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trường quốc tế .38 1.4.5 Nâng cao chất lượng lao động quốc gia, góp phần vào q trình phân cơng lao động quốc tế .39 ii 1.5 Kinh nghiệm số nước vấn đề chuyển dịch cấu hàng xuất thực mục tiêu phát triển bền vững 39 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc .39 1.5.2 Kinh nghiệm Thái Lan 50 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 60 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 62 2.1 Khái quát cấu hàng xuất trình phát triển bền vững Việt Nam 62 2.1.1 Khái quát cấu hàng xuất Việt Nam .62 2.1.2 Phát triển bền vững Việt Nam 63 2.2 Phân tích q trình chuyển dịch cấu hàng xuất theo nhóm hàng thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 65 2.2.1 Đối với nhóm hàng khoáng sản nhiên liệu .66 2.2.2 Đối với nhóm hàng nơng lâm thủy sản 70 2.2.3 Đối với nhóm hàng cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp 80 2.2.4 Các mặt hàng xuất 95 2.3 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu hàng xuất thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 103 2.3.1 Những kết đạt 103 2.3.2.Một số tồn .108 2.3.3 Nguyên nhân .111 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 .113 3.1 Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam .113 3.1.1 Mục tiêu 113 3.1.2 Nguyên tắc 115 iii 3.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu chuyển dịch cấu hàng xuất thực mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2020, tầm nhìn 2030 117 3.2.1 Quan điểm đạo hoạt động xuất Việt Nam thực mục tiêu phát triển bền vững 117 3.2.2 Định hướng mục tiêu chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam theo hướng phát triển bền vững 120 3.3 Giải pháp chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam theo hướng phát triển bền vững .124 3.3.1 Giải pháp nhằm chuyển dịch cấu hàng xuất thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững 124 3.3.2 Giải pháp chuyển dịch cấu hàng xuất thực mục tiêu công xã hội .143 3.3.3 Giải pháp chuyển dịch cấu hàng xuất thực mục tiêu bảo vệ môi trường 151 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh GDP WTO FDI NICs ASEAN Gross Domestic Product World Trade Organization Foreign Direct Investment Newly Industrialized Country The Association of Southeast Asia Nations European Union The United States dollar The Renminbi Standard International Trade Classification United Nation United Nations Conference on Environment and Development Hazard Analysis and Critical Control Points International Organization for Standardization 14000 Research and Development The United Arab Emirates EU USD RMB SITC UN UNCED HACCP ISO R&D UAE OECD VAT OEM ODM OPEC Tên đầy đủ tiếng Việt Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức thương mại giới Đầu tư trực tiếp nước ngồi Nước cơng nghiệp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên minh Châu Âu Đô la Mỹ Nhân dân tệ Danh mục tiêu chuẩn ngoại thương Liên Hợp Quốc Hội nghị Liên Hợp Quốc Mơi trường Phát triển Phân tích mơi nguy điểm kiểm soát tới hạn Bộ tiêu chuẩn quốc tế Quản lý môi trường Nghiên cứu phát triển Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống Organization for Economic CoTổ chức Hợp tác Phát operation and Development triển Kinh tế Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng Original Equipment Manufacturer Nhà sản xuất thiết bị gốc Original Brand Manufacturer Nhà sản xuất thiết kế gốc v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Danh mục bảng Bảng 1.1: Mười đối tác thương mại Trung Quốc năm 2009 40 Bảng 1.2:Vai trò đặc khu kinh tế với ngoại thương Trung Quốc, 2009 46 Bảng 1.3: Kim ngạch xuất Thái Lan giai đoạn 1990-2010 50 Bảng 1.4: Cơ cấu hàng xuất Thái Lan 51 Bảng 2.1: Tỷ trọng đóng góp mặt hàng xuất tổng kim ngạch xuất Việt Nam .65 Bảng 2.2: Thu nhập trung bình theo tháng người lao động ngành nông sản xuất 77 Bảng 2.3: Mức đầu tư cho môi trường doanh nghiệp ngành nông sản 78 Bảng 2.4 Tổ chức bảo vệ môi trường doanh nghiệp xuất giày dép 94 Bảng 2.5 Kim ngạch xuất mặt hàng điện tử 2001- 2010 97 Bảng 2.6 Một số tiêu kinh tế đánh giá hoạt động xuất hàng điện – điện tử Việt Nam 99 Bảng 2.7 Các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp .99 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động ngành hàng điện – điện tử 100 Bảng 2.9 Thu nhập trung bình theo tháng người lao động ngành điện – điện tử xuất 101 Bảng 2.10 Hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp ngành điện – điện tử 102 Bảng 2.11 Hoạt động xuất nhóm hàng góc độ phát triển bền vững 107 vi Danh mục hình, biểu đồ Hình 1.1: Sơ đồ xuất bền vững 34 Hình 1.2: Cơ cấu hàng xuất Trung Quốc (1985-2009) 42 Hình 2.1: Chuyển dịch cấu nhóm hàng xuất .62 Hình 2.2: Cơ cấu hàng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản 66 Hình 2.3: Cơ cấu nhóm hàng nơng lâm thủy sản 70 Hình 2.4: Cơ cấu nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp 80 Hình 2.5: Lợi nhuận từ hoạt động xuất mặt hàng dệt may (2005-2008) 82 Hình 2.6: Lao động doanh nghiệp xuất dệt may (2005-2008) .83 Hình 2.7: Tỉ lệ lao động DN xuất dệt may (2005-2008) 83 Hình 2.8: Thu nhập trung bình người lao động 84 Doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam (2005-2008) 84 Hình 2.9 Mức độ đầu tư cho bảo vệ môi trường xử lý ô nhiễm môi trường doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam (2005-2008) .85 Hình 2.10: Tỉ lệ doanh nghiệp có/khơng áp dụng ISO 14001 doanh nghiệp xuất dệt may điều tra (2007-2008) 87 Hình 2.11: Tỉ lệ doanh nghiệp có/khơng có quy trình sản xuất doanh nghiệp xuất dệt may điều tra (2007-2008) 88 Hình 2.12: Tỉ lệ doanh nghiệp có/khơng có hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp xuất dệt may điều tra (2007-2008) 89 Hình 2.13: Tỉ lệ doanh nghiệp có/khơng có giấy chứng nhận bảo vệ môi trường doanh nghiệp xuất dệt may điều tra (2007-2008) 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001- 2010, Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ nhấn mạnh “Nâng cao lực cạnh tranh, phát triển mạnh sản phẩm hàng hố dịch vụ có khả cạnh tranh thị trường quốc tế; giảm mạnh xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ; hàm lượng cơng nghệ cao” Chúng ta dễ dàng thấy, định hướng nhằm chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam Thật vậy, chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, hướng tới cấu tối ưu, đáp ứng nhu cầu thị trường giới phát huy mạnh tiềm Việt Nam mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta, đặc biệt thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện sâu sắc Thực tế nhằm thực chủ trương trên, năm qua cấu xuất Việt Nam có chuyển biến tích cực, nhiều mặt hàng có hàm lượng chế biến cao tham gia vào hoạt động xuất như: linh kiện phụ tùng, hàng điện tử, phần mềm máy tính, may mặc, giày dép sản phẩm nơng sản chế biến Đây nhân tố quan trọng đưa kim ngạch xuất Việt Nam tăng từ 5,4 tỷ USD năm 1995 lên 32 tỷ USD năm 2005 73,5 tỷ USD năm 2010 Khoảng cách năm giảm nửa mà tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất gần tăng gấp đôi Mặc dù vậy, so với nước khu vực so với tiềm Việt Nam cấu hàng xuất chưa có chuyển biến mang tính đột phá Tỷ trọng xuất mặt hàng thơ cịn cao, hàng chế biến sơ chế gia công lắp ráp lại nước khác Các sản phẩm xuất chủ yếu có hàm lượng đất đai, tài nguyên lao động cao nông lâm sản, thủ cơng mỹ nghệ, số khống sản truyền thống chiếm tỷ trọng lớn Do vậy, không thực cải biến cấu dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, cân sinh thái, hiệu kinh tế kém… Ngoài ra, xu hướng thị trường giới có chuyển biến sâu sắc Người tiêu dùng ngày có địi hỏi cao chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật ngày hoàn thiện tinh vi Điều đòi hỏi phải xác định cấu hàng xuất hợp lý, không phù hợp với điều kiện sản xuất nước mà phải phù hợp với nhu cầu thị trường giới Trong thời gian qua, bên cạnh việc thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ Việt Nam quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 là: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Như thấy, phát triển kinh tế xã hội phải gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững Trong năm qua, phát triển kinh tế xã hội nước ta dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động cịn thấp; cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo cao; dịch vụ giáo dục y tế bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn triệt để vấn đề xúc Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Mơi trường thiên nhiên nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, ô nhiễm suy thoái đến mức báo động Hệ thống sách cơng cụ pháp luật chưa đồng để kết hợp cách có hiệu mặt phát triển: kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Như vậy, thấy có đan xen vấn đề chuyển dịch cấu hàng xuất phát triển bền vững Chuyển dịch cấu hàng xuất để thực mục tiêu phát triển bền vững? Đây vấn đề góp phần quan trọng việc thực tốt Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu cách nghiêm túc kỹ lưỡng việc chuyển dịch cấu hàng xuất thực mục tiêu phát triển bền vững cần thiết, có ý nghĩa vơ quan trọng lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Ở nước có số nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế tác động đến cấu hàng xuất nghiên cứu Phát triển bền vững-tăng trưởng kinh tế Trong kể đến:  Luận Án tiến sỹ Hồ Trung Thanh 2009, Xuất bền vững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Khoa kinh tế trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội  Đề tài NCKH Bộ Thương mại “Đánh giá thực trạng định hướng chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thời kỳ 2005-2015” PGS TS Nguyễn Hữu Khải làm chủ nhiệm (mã số 2005-78-012)  Đề tài NCKH Bô Thương mại “Một số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phát triển xuất Việt Nam phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường hàng hóa dịch vụ giới” PGS.TS Nguyễn Văn Nam làm chủ nhiệm (mã số 2002-78-019),  Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước “Chính sách giải pháp phát triển thị trường hàng hóa xuất Việt Nam thời kỳ 2001-2010, tầm nhìn tới năm 2020”  Đề tài NCKH Bộ Thương mại “Một số vấn đề sở khoa học việc xây dựng chiến lược xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam” TS Nguyễn Văn Hồng làm chủ nhiệm…  Đề tài NCKH Bộ Thương mại, 2004, Một số giải pháp phát triển xuất mặt hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, mã số 2003 – 078 – 012  Nguyễn Thị Bích Hường, 2005, Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia  Nguyễn Hữu Khải, 2005, Nhãn sinh thái hàng hoá xuất tiêu dùng nội địa, NXB Lý luận trị  Dự án VIE 98/021 “Hỗ trợ xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu” (do Chính phủ Thụy Sĩ UNDP tài trợ, VIETRADE ITC thực hiện)  Ngoài ra, tập thể tác giả Viện kinh tế giới xuất sách “Lựa chọn sản phẩm thị trường ngoại thương thời kỳ cơng nghiệp hóa kinh tế Đông Á” TS Nguyễn Trần Quế chủ biên (NXB Chính trị quốc gia, 2000), Tuy nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lựa chọn sản phẩm - thị trường xuất Việt Nam đối tượng nghiên cứu đề tài cặp sản phẩm - thị trường nước khác rút kinh nghiệm cho Việt Nam chưa coi cấu hàng xuất Việt Nam đối tượng nghiên cứu Trên giới, có số nghiên cứu cấu hàng xuất khẩu, chẳng hạn như:  “Toàn cầu hóa xuất bền vững sản phẩm y tế xuất Ấn Độ” Soumitra Kumar Bera Rohit Bhattacharya, http://ssrn.com/abstract=1762030 Trên sở đưa tiêu chí cần thiết để thực hoạt động xuất bền vững sản phẩm y tế Ấn Độ, hai tác giả đánh giá hoạt động xuất sản phẩm Ấn Độ theo tiêu chí Nếu hoạt động xuất sản phẩm y tế Ấn Độ thỏa mãn tiêu chí đề coi hoạt động xuất coi bền vững Hai tác giả nhấn mạnh, hoạt động xuất coi xuất bền vững lúc biện pháp phòng vệ, bảo vệ cần thiết cho mặt hàng xuất xuất nước ngoài, tránh rào cản thương mại đối tác kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm hay quy định liên quan đến môi trường…  “Một vài cách tiếp cận cho cấu trúc phát triển bền vững, hệ thống tiêu cho Phillipin” Erniel Barrios Kazuaki Komoto (Tạp chí quốc tế phát triển bền vững hệ sinh thái trái đất, 8/2006) Dựa hệ thống tiêu phát triển bền vững nói chung, tác giả đưa hệ thống tiêu phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Phillippin Về bản, xem kênh tham khảo quan trọng Việt Nam Do Phillippin Việt Nam khu vực có nhiều điểm tương đồng với  “Cơ cấu xuất nước Nam Á theo quan điểm so sánh” Jorg Mayer Adrian Wood (Tạp chí Oxford Development Studies, Vol 29, No1, 2001) Dựa lý thuyết H-O, tác giả đánh giá điều kiện nguồn lực sản xuất nước Nam Á cho thấy, so với nước Đơng Á, nước Nam Á có diện tích bình qn đầu người trình độ giáo dục thấp Điều phù hợp với cấu xuất nước chủ yếu sản phẩm sử dụng nhiều lao động giản đơn Do đó, để chuyển dịch cấu xuất hướng đến sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao hơn, tác giả khuyến nghị nước Nam Á cần có ... nhằm chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thực mục tiêu phát triển bền vững CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG... Chương 1 : Cơ sở khoa học trình chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thực mục tiêu phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng trình chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thực mục tiêu phát triển bền vững. .. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 62 2.1 Khái quát cấu hàng xuất trình phát triển bền vững Việt Nam

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan