1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định lợi thế cạnh tranh và định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của việt nam

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 612,39 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khố luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm tư liệu, trao đổi nghiên cứu từ phía thầy cô giáo, anh chị cán thư viện gia đình, ban bè Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Tiên Phong, Thạc sỹ kinh tế, Trưởng Phòng Hợp tác quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam, người quan tâm, tận tình hướng dẫn bảo ban em suốt trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, thầy cô giáo Học viện Ngoại giao Việt Nam, đặc biệt TS Nguyễn Văn Lịch, Trưởng khoa Kinh tế Quốc tế tất kiến thức, tình cảm giúp đỡ quý báu mà em nhận suốt năm học tập Học viện Đây nghiên cứu khoa học em giai đoạn học tập chuyên ngành Học viện, hạn chế thiếu sót khơng thể tránh khỏi Qua việc nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em tiếp thu thêm nhiều kiến thức học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ thầy cô anh chị sinh viên trước Em mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 10 tháng năm 2009 Sinh viên thực Đặng Thị Vân Lam MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU Một vài khái niệm 1.1 Cơ cấu 1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.3 Cơ cấu hàng xuất chuyển dịch cấu hàng xuất Ý nghĩa việc chuyển dịch cấu hàng xuất 10 II VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỂ ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 12 Vận dụng lý thuyết hàm lượng yếu tố Heckscher – Ohlin 13 1.1 Lý thuyết H – O 13 1.2 Vận dụng lý thuyết vào Việt Nam 14 Vận dụng lý thuyết vòng đời quốc tế sản phẩm – Raymond Vernon 16 2.1 Lý thuyết vòng đời quốc tế sản phẩm 16 2.2 Vận dụng lý thuyết vào Việt Nam 16 Vận dụng lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter 18 3.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia 18 3.2 Vận dụng lý thuyết vào Việt Nam 19 CHƯƠNG II LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY 21 I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY 21 Bối cảnh chung kinh tế giới Việt Nam 21 Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất .23 Cơ cấu mặt hàng xuất 24 3.1 Cơ cấu mặt hàng xuất theo SITC 24 3.2 Cơ cấu xuất theo nhóm hàng .27 II PHÂN TÍCH VẬN DỤNG LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TRONG TỪNG NHÓM HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY 29 thieu 1.1 Dầu thô 29 1.2 Than đá 30 Đối với nhóm hàng nơng – lâm – thủy sản 32 2.1 Gạo .33 2.2 Cà phê 33 Nhóm hàng công nghiệp thủ công mỹ nghệ 35 3.1 Dệt may 36 3.2 Da giày 37 3.3 Thủ công mỹ nghệ 37 III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY .38 Những thành tựu đạt .38 Tồn 40 CHƯƠNG III SỬ DỤNG LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG, GỢI Ý CHÍNH SÁCH .44 I XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG VÀ GIẢI MƠ HÌNH 44 Các yếu tố định 44 Các nguồn liệu liên quan .45 Giải mơ hình kết luận 46 II DỰ BÁO VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 49 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 49 1.1 Đối với kinh tế nói chung 49 1.2 Đối với số nhóm mặt hàng cấu hàng xuất .50 Dự báo xu hướng tiêu dùng thị trường giới 51 3.1 Xu hướng 51 III VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀO TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM 54 Cơ sở vận dụng 54 Chuyển dịch cấu hàng xuất Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan 54 2.1 Nhật Bản 54 2.2 Trung Quốc 55 2.3 Thái Lan .55 Vận dụng trường hợp Việt Nam 56 IV NHỮNG BIỆN PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH VẬN DỤNG HIỆU QUẢ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 57 Nhóm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế 57 1.1 Chính sách giải pháp thu hút vốn đầu tư 57 1.2 Chính sách giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ .59 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều hành chuyển dịch cấu hàng xuất Nhà nước 59 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực .60 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á BEC Broad Economic Categories Danh mục phân loại hàng hoá theo ngành kinh tế rộng EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Nông Organization nghiệp Liên Hợp Quốc FDI F oreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân HCDCS Harmonized Commodity Danh mục mơ tả hàng hố Description and Coding Hệ thống mã số Hài hoà, gọi tắt System Hệ thống điều hoà IEA International Energy Agency Cơ quan Năng lượng Quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ISIC International Standard Danh mục Phân ngành hoạt Industrial Classification of động kinh tế tiêu chuẩn quốc tế All Economic Activities ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance RCA Revealed comparative Lợi so sánh biểu advantage OPEC Organization of the Tổ chức nước xuất Petroleum Exporting dầu mỏ Countries SITC Standard International Trade Danh mục phân loại thương Classification mại quốc tế tiêu chuẩn Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công Commerce and Industry nghiệp Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới VCCI DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam 23 Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất theo phân loại SITC 25 Bảng 2.4 Tổng hợp đánh giá xuất nhóm hàng nơng – lâm - thuỷ sản .35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 So sánh tỷ lệ L/K Việt Nam số nước khu vực (Số liệu trung bình năm, giai đoạn 2000 – 2003) 14 Biểu đồ 1.2 Biến động tỷ lệ L/K Việt Nam 15 Biểu đồ 1.3 Kim ngạch xuất tỷ trọng khu vực FDI 17 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1996-2008 .22 Biểu đồ 2.2 Chuyển d ịch cấu kinh tế Việt Nam 1996-2005 22 Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất, nhập giai đoạn 1998-2007 24 Hình 2.4 Chuyển dịch cấu xuất nhóm nguyên, nhiên liệu 31 Hình 2.5 Cơ cấu xuất nhóm hàng nơng – lâm – thủy sản (2001-2005) 32 Hình 2.6 Cơ cấu xuất nhóm hàng cơng nghiệp TCMN (2001-2005) .36 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tổng hợp thay đổi biến qua năm từ 1997 đến 2006 45 Hình 3.1 Dự báo cấu hàng xuất giai đoạn 2009-2015 53 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi đánh giá thành tựu kinh tế nói chung thành tựu hoạt động xuất nói riêng, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp to lớn q trình chuyển dịch cấu hàng xuất Quá trình góp phần quan trọng cho việc tạo nguồn vốn ngoại tệ, trực tiếp giải việc làm cho hàng triệu lao động kích thích kéo theo hàng loạt ngành nghề phát triển Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, có phát triển đáng ghi nhận tăng trưởng kim ngạch xuất chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, Việt Nam mức nước phát triển trung bình đặc biệt mức độ cơng nghiệp hố xa so với nhiều nước khu vực Công nghiệp phát triển theo bề rộng, gia công lắp ráp chủ yếu, ngành công nghiệp phụ trợ hỗ trợ chậm phát triển chưa có khởi sắc, ngành cơng nghệ cao lác đác hình thành chưa có động lực phát triển Tỷ trọng mặt hàng thô cao, dựa nguồn tài nguyên, đất đai lao động Thực trạng đặt câu hỏi lớn không thực cải biến cấu, liệu có tránh nguy cạn kiệt tài nguyên, môi trường sinh thái bị ảnh hưởng hiệu kinh tế hay khơng? Mặt khác, tồn cầu hố kinh tế với việc Việt Nam ngày tham gia sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế, đặc biệt WTO làm gia tăng tình trạng tuỳ thuộc lẫn nhau, tạo sức ép lớn cạnh tranh Bên cạnh đó, thị trường giới có chuyển biến sâu sắc Dưới ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, người tiêu dùng ngày địi hỏi khắt khe chất lượng giá thành sản phẩm Đó thách thức lớn cạnh tranh quốc tế mà dù muốn hay không Việt Nam phải tham gia Trong chạy đua khốc liệt này, phải có nỗ lực bứt phá đặc biệt không muốn tụt hậu xa thêm Điều đồng nghĩa với việc trình chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam phải thực theo hướng dựa lợi cạnh tranh, nhu cầu thị trường giới xu hướng chuyển dịch khu vực giới Vì vậy, xác định lợi cạnh tranh định hướng chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam vấn đề mang tính chất thời sự, địi hỏi tiếp tục nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm tăng khả cạnh tranh, đạt tăng trưởng nhanh bền vững hoạt động xuất nói riêng kinh tế nói chung, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Phạm vi nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Với chuyên ngành kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế, luận văn đề cập đến vấn đề lý luận có liên quan đến chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, phân tích tình hình áp dụng lợi cạnh tranh vào chuyển dịch cấu hàng xuất giai đoạn 1996-2008, đồng thời xác định lợi cạnh tranh, đề xuất số định hướng giải pháp, nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, lợi cạnh tranh Việt Nam gì? Thứ hai, lợi cạnh tranh tác động đến định hướng chuyển dịch cấu hàng xuất thời gian qua Việt Nam nào? Thứ ba, trì, phát triển lợi cạnh tranh sách kinh tế vĩ mơ nào? Phương pháp nghiên cứu Luận văn xuất phát từ sở khoa học số học thuyết thương mại quốc tế liên quan đến lợi nguồn lực, vòng đời sản phẩm, lợi cạnh tranh quốc gia; dựa thực tiễn tình hình chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam số nước giới; tôn trọng quan điểm sách Đảng chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, đánh giá lợi cạnh tranh Việt Nam định hướng sách Luận văn kết hợp chặt chẽ phương pháp phân tích, tổng hợp, vừa nghiên cứu, vừa so sánh, kết hợp lý luận thực tiễn, từ định tính đến định lượng rút kết luận Cấu trúc luận văn Tên đề tài: “Xác định lợi cạnh tranh định hướng chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam." Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận việc xác định lợi cạnh tranh định hướng chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam Chương II: Lợi cạnh tranh Việt Nam tình hình chuyển dịch cấu hàng xuất giai đoạn 1996-2008 Chương III: Sử dụng lợi cạnh tranh định hướng, gợi ý sách Dệt may giày dép: Thị trường dệt may giới tăng bình quân 13%/năm, chủ yếu nhờ sản xuất nhu cầu gia tăng nước châu Á Sản xuất giày dép toàn cầu dự báo tăng bình quân 15%/năm Trung Quốc nước châu Á tiếp tục nước xuất giày dép lớn nước Mỹ Latinh chiếm vị trí quan trọng thị trường giày dép giới Dựa biến động mặt hàng nhóm hàng, cấu hàng xuất từ đến 2015 xác định sau: Hình 3.1 Dự báo cấu hàng xuất giai đoạn 2009-2015 Nguồn: Tổng hợp tính tốn tác giả dựa tính dự báo Có thể thấy gần 10 năm tới, cấu hàng xuất Việt Nam có dịch chuyển rõ nét Nhóm hàng ngun liệu khống sản giảm mạnh (còn khoảng 7% năm 2015) nhu cầu nước tăng cao Nhóm hàng nơng – lâm - thuỷ sản tiếp tục gia tăng kim ngạch chủ yếu hướng vào nâng cao chất lượng giá nên tỷ trọng giảm tương đối (còn khoảng 13% năm 2015) Động lực tăng trưởng chủ yếu xuất dựa vào nhóm hàng cơng nghiệp với tỷ dự tính đạt khoảng 51% năm 2015 III VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀO TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM Cơ sở vận dụng Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan quốc gia có trình độ kinh tế phát triển cao Về vị trí địa lý, khí hậu văn hố, ba nước có điểm tương đồng với Việt Nam Về xuất phát điểm, trước thực chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu hàng xuất nói riêng, Nhật Bản Việt Nam bị chiến tranh tàn phá Tại thời điểm này, Nhật Bản quốc gia đứng thứ hai giới hàng hố có hàm lượng vốn công nghệ cao Trung Quốc Việt Nam có lượng lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú hai nước thực sách mở cửa tiến hành công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Thái Lan Việt Nam khơng có khác biệt trình độ dân trí, xét giá trị tổng sản phẩm theo đầu người Thái Lan gấp lần Việt Nam Chính vậy, học kinh nghiệm trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu hàng xuất nói riêng Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan có ích cho Việt Nam trình chuyển dịch cấu hàng xuất Chuyển dịch cấu hàng xuất Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan 2.1 Nhật Bản Đầu thời kỳ tăng trưởng Nhật Bản phát triển ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động ngành công nghiệp nặng kết hợp tư lao động Khai thác lợi lao động dồi dào, rẻ có tay nghề biện pháp bảo hộ thị trường Chính phủ để sản xuất thay nhập khẩu, cạnh tranh với sản phẩm nước thị trường Nhật Bản, lấy thoả mãn nhu cầu nội địa làm mục tiêu phát triển trước hết Sau đó, trưởng thành tự lập được, có lực cạnh tranh tốt hơn, tiến tới xuất nước để kiếm thị trường rộng lớn để phát triển Nhân tố công nghệ ưu quan trọng khai thác hiệu Nói tóm lại, thành cơng chuyển dịch cấu hàng xuất Nhật Bản xuất phát từ: phát triển công nghiệp nặng – hoá chất trước sau chiến tranh; chuyển đổi cấu kinh tế nước; nhập công nghệ nâng cao lực quản lý chất lượng 2.2 Trung Quốc Cơ cấu xuất Trung Quốc có hai thay đổi lớn kể từ bắt đầu cải cách kinh tế Năm 1986, xuất dầu mỏ bị xuất hàng dệt may vượt qua Năm 1995, xuất máy móc sản phẩm điện tử vượt xuất sản phẩm dệt, điều rõ chuyển đổi từ xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động truyền thống sang sản phẩm sử dung nhiều lao động trung gian Có thể nói phát triển hợp lý ngành sử dụng nhiều sức lao động có sức cạnh tranh rõ rệt thị trường quốc tế; đầu tư vào ngành kỹ thuật mang tính chiến lược; đẩy nhanh điều chỉnh nâng cấp cấu ngành, nâng cao hàm lượng kĩ thuật giá trị gia tăng hàng xuất nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công Trung Quốc 2.3 Thái Lan Cơ cấu xuất Thái Lan đa dạng nước phát triển, số lượng chủng loại ngày tăng với lợi cạnh tranh thương mại quốc tế Với tài nguyên thiên nhiên sẵn có, yếu tố góp phần vào thành cơng hoạt động xuất Thái Lan hệ thống đầu tư thương mại mở cửa Các sách khuyến khích xuất chuyển dịch cấu xuất Thái Lan thực thi hiệu quả, là: trì sách tỷ giá cạnh tranh ổn định, sách ổn định giá, sách sở hạ tầng cơng nghiệp tập trung sách thuế quan Vận dụng trường hợp Việt Nam Mặc dù tính đến nay, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế khơng hồn tồn giống nhau,nhưng qua phân tích đây, rút học cho Việt Nam sau: Thứ nhất, tạo dựng liên tục hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm thực thành công chiến lược chuyển dịch cấu hàng xuất Thứ hai, phân ngành kinh tế phải có chiến lược chuyển dịch cấu sản phẩm xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh Thứ ba, trình chuyển dịch cấu hàng xuất từ ngành hàng có hàm lượng lao động cao sang ngành hàng có hàm lượng vốn khoa học công nghệ cao cần thực cách có kế hoạch, có trọng điểm Thứ tư, trọng tới ngành sản xuất mang tính sở tiền đề cho xuất Thứ năm, cần có nâng đỡ khuyến khích Nhà nước cách hợp lý ngành công nghiệp chuyển dịch sang hướng xuất để đủ sức cạnh tranh Thứ sáu, sử dụng công cụ quản lý, điều tiết cách hợp lý để vừa bảo hộ ngành sản xuất non trẻ vừa phù hợp với quy định quốc tế IV NHỮNG BIỆN PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH VẬN DỤNG HIỆU QUẢ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Xuất phát từ mơ hình định lượng xây dựng từ đầu chương, dự báo xu hướng tiêu dung thị trường giới thời gian tới kinh nghiệm rút từ nước thành cơng khu vực, đưa số nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế: bao gồm thu hút vốn đầu tư, phát triển khoa học công nghệ Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý chuyển dịch cấu hàng xuất Nhà nước: bao gồm sách điều hành hoạt động xuất khẩu, sách giải pháp tài hỗ trợ Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất Nhóm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế 1.1 Chính sách giải pháp thu hút vốn đầu tư  Về cấu đầu tư Thứ nhất, quan hoạch định sách quản lý vĩ mơ cần có chương trình ưu tiên cho ngành sản xuất hàng xuất có tác dụng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, ngành xuất có hàm lượng kỹ thuật cao Thứ hai, có sách hợp lý nhằm tăng cường đầu tư vào khu vực sản xuất, chế biến nông – lâm - thuỷ sản xuất lĩnh vực coi khu vực tiềm Việt Nam, giải nhiều lao động, có nhiều sản phẩm mang tính đặc sản mà nhiều nước khác khơng có Thứ ba, đầu tư trực tiếp cho sở hạ tầng dịch vụ phục vụ xuất kho tang, bến bãi, hội chợ triển lãm, xúc tiến thương mại, giải tranh chấp… Thứ tư, dành nguồn vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, không đầu tư cho ngành giáo dục nói chung mà cần hướng tới ngành, địa phương  Về nguồn vốn đầu tư Cần xác định nguồn vốn cụ thể sau: Một là, nguồn vốn ngân sách Nhà nước hướng vào đầu tư sở hạ tầng, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất hướng vào xuất Hai là, nguồn vốn tín dụng Để nguồn vốn tín dụng đến với chương trình cải biến cấu xuất khẩu, ngân hàng từ Trung ương đến địa phương cần cải tiến thủ tục điều kiện vay vốn thuận lợi doanh nghiệp sản xuất chế biến xuất Ba là, thu hút nhiều nguồn vốn FDI vốn FDI hầu hết ngoại tệ mạnh thường kèm với chuyển giao cơng nghệ, đảm bảo tính đồng bộ, nâng cao hàm lượng chế biến hàng xuất Chính phủ cần hướng vào sách nâng cấp FDI thông qua việc đẩy mạnh khai thác mạnh tập đoàn kinh tế mạnh khu vực giới Bốn là, nguồn vốn ODA từ tổ chức quốc tế Chúng ta cần xây dựng quan hệ tốt với tổ chức quốc tế, nước phát triển  Về cải cách thủ tục hành (1) Hồn chỉnh hệ thống sách đầu tư vốn tín dụng để thu hút đầu tư nước (2) Đẩy mạnh q trình tư nhân hố cổ phần hố (3) Đơn giản, thơng thống minh bạch thủ tục hành đất đai 1.2 Chính sách giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ  Hồn thiện mơi trường pháp lý cho phát triển khoa học, công nghệ Tăng cường dịch vụ hỗ trợ sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Ngồi cần thiết lập hệ thống tổ chức quan quản lý Nhà nước phát triển thị trường công nghệ từ Trung ương đến địa phương Khi đó, thị trường cơng nghệ đời động lực quan trọng giúp cho doanh nghiệp có điều kiện trao đổi, mua bán, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nâng cao sản xuất xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao  Đổi phương thức quản lý khoa học công nghệ phù hợp với chế thị trường bao gồm chuyển đổi tổ chức nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp  Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ thông qua hợp tác công nghệ với nước ngồi, phát triển loại hình dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ chuyển giao công nghệ, dịch vụ tư vấn, mơi giới mua bán cơng nghệ Các sách phát triển công nghệ nghiên cứu triển khai công cụ quan trọng để tạo lợi cạnh tranh số ngành công nghệ cao Chính vậy, sách hỗ trợ trợ giúp nghiên cứu triển khai cần xem sách quan trọng Chính phủ thời gian tới Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều hành chuyển dịch cấu hàng xuất Nhà nước  Tín dụng xuất (1) Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất khẩu: Nhà nước đứng bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, ngồi việc thúc đẩy xuất nâng giá bán hàng (2) Tạo điều kiện thủ tục thơng thống để doanh nghiệp chuyển đổi cấu thông qua bảo hiểm tín dụng  Trợ cấp xuất Mục đích trợ cấp xuất giúp chuyển dịch cấu xuất theo hướng tăng thu nhập, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá, bao gồm hoạt động như: Trợ cấp trực tiếp (cấp vốn, cho vay ưu đãi, miễn thuế, phí…); trợ cấp gián tiếp (giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, đào tạo…)  Áp dụng sách tỷ giá hối đối linh hoạt Lợi dụng đặc điểm tỷ giá, Chính phủ nên linh hoạt điều chỉnh tỷ nào, để ta nhập nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho chủ trương chuyển dịch cấu xuất có lợi, khuyến khích xuất mặt hàng cấu  Thiết lập mạng lưới xúc tiến xuất Việt Nam bao gồm: nâng cao lực hỗ trợ thương mại hệ thống quan đại diện thương mại trung tâm thương mại nước mặt hàng Cũng cần lưu ý việc Nhà nước thực sách hỗ trợ xuất không tạo kênh bao cấp từ Nhà nước cho doanh nghiệp, mà hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm hội xuất khẩu, bảo đảm khơng ảnh hưởng đến tín dụng thương mại hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực  Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục đào tạo nguồn nhân lực32 - Xây dựng ban hành danh mục ngành nghề đào tạo, đổi chuẩn hoá nội dung, chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng công nghệ thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ với việc làm xã hội, liên thơng với trình độ đào tạo khác - Kết hợp chặt chẽ việc đào tạo kiến thức kỹ trường với đào tạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất, kinh doanh Huy động chuyên gia làm việc sở sản xuất, kinh doanh tham gia xây dựng chương trình, nội dung, tham gia giảng dạy đánh giá kết đào tạo - Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo nghề bậc cao theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, ưu tiên lĩnh vực công nghệ: thông tin, sinh học, vật liệu mới, chế tạo máy, tự động hố số ngành phục vụ nơng nghiệp nước phục vụ cho ngành nghề mang tính chất chuyển đổi cấu kinh tế tiên tiến  Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục 32 Vốn người kỹ tạo giáo dục đào tạo, vốn người yếu tố trình sản xuất kết hợp với vốn hữu hình lao động khơng có kỹ để tạo sản phẩm (Nguyễn Quốc Huy, 1998 trích Mincer, 1989) 6 Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo số lượng, hợp lý cấu chuyển chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Hợp tác mời giáo viên giỏi nước vào giảng dạy Việt Nam, để tiếp cận với trình độ, phương pháp giảng dạy tiên tiến, bước đại hố phương pháp giáo dục  Tiếp tục hồn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục Phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục theo hướng khắc phục bất hợp lý cấu trình độ, ngành nghề cấu vùng miền, gắn nhà trường với xã hội, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng Ưu tiên phát triển trường cao đẳng kỹ thuật, công nghệ phục vụ cho ngành sản xuất hướng xuất khẩu, vùng tập trung chuyên canh, khu công nghiệp phục vụ cho xuất  Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khuyến khích mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu với trường, quan nghiên cứu khoa học có uy tín chất lượng cao giới nhằm trao đổi kinh nghiêm tốt, phù hợp với điều kiện Việt Nam tăng thêm nguồn lực phát triển giáo dục Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất Cải tiến cấu xuất bao gồm cải biến cấu ngành, vùng, cấu sản phẩm xuất để phát huy lợi cạnh tranh Đây lời giải đáp cho câu hỏi “Sản xuất cho ai?” Do vậy, sách thương mại cần chọn thị trường trọng điểm, thị trường ưu tiên Đó phải lựa chọn thị trường có khả tốn cao, đồng thời lại nhiều khả cung cấp yếu tố vật chất, kỹ thuật cho cơng nghiệp hóa đất nước Đây yếu tố quan trọng nhằm chuyển dịch từ cấu xuất hàng thô, sơ chế sang cấu hàng có hàm lượng kỹ thuật có hàm lượng vốn cao Phương hướng cần ưu tiên thị trường Hoa Kỳ, EU, thi trường có tính tốn cao; trọng giữ vững phát triển thị trường châu Á; khôi phục lại thị trường Nga Đông Âu; mở rộng sang thị trường nước Trung Cận Đông, Bắc Âu, châu Phi khu vực khác Đổi cấu thị trường xuất phải kèm với yêu cầu đổi cấu xuất Thực tế tất quốc gia tham gia vào thị trường giới, tất mặt hàng người tiêu dng nước nhập ưa chuộng có nhu cầu Vì vây, thực chiến lược phát huy lợi cạnh tranh chuyển dịch cấu hàng xuất phải lấy tiêu chí thị trường giới làm chuẩn mực để đáp ứng KẾT LUẬN Trong 10 năm từ 1996-2008, thực đường lối phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, xuất Việt Nam có phát triển định, cấu hàng xuất có tiến theo hướng khai thác lợi so sánh lao động, tài nguyên thiên nhiên, tỷ trọng mặt hàng thô giảm, tỷ trọng mặt hàng chế biến qua tinh chế tăng lên đáng kể Tuy vậy, tỷ trọng mặt hàng qua chế biến qua tinh chế mức thấp( khoảng 53%) so với nhiều nước khu vực Đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển khoa học, giáo dục có đóng góp quan trọng vào chuyển dịch cấu hàng xuất Tuy nhiên, cạnh tranh khốc liệt bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu, để đảm bảo tốc độ tăng trưởng hàng xuất Việt Nam có tính bền vững hiệu quả, tất yếu cần có bứt phá mang tính cách mạng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu xuất nói riêng Sau làm rõ mặt lý luận dựa sở khoa học lý thuyết tỷ lệ yếu tố sản xuất, lý thuyết vòng đời, lý thuyết lợi cạnh tranh, tác giả phân tích đánh giá lợi cạnh tranh khả chuyển dịch cấu nhóm hàng sở dự báo kinh tế Việt Nam nhu cầu thị trường giới, quan điểm cần quán triệt việc chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam, đồng thời, dự báo đưa hướng chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam nhóm hàng mặt hàng cho giai đoạn năm đầu sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Theo đó, nhóm hàng nguyên nhiên liệu giảm mạnh xuất để tập trung thoả mãn nhu cầu nước, nhóm hàng nơng lâm thuỷ sản có giảm sút tỷ trọng có hạn chế nguồn lực nước Trong đó, nhóm hàng cơng nghiệp, đặc biệt số mặt hàng như: đóng tàu, điện tử, phần mềm,… có tăng trưởng mạnh Mặc dù chưa hồn tồn có chuyển biến cấu xuất tốt nhất, song rõ ràng tiền đề, sở quan trọng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Với sở này, Việt Nam cần thực sách giải pháp chuyển dịch cấu xuất cụ thể, tích cực lâu dài nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trường quốc tế, mang lại nguồn ngoại tế lớn công phát triển đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm Tiếng Việt Bộ Cơng thương (2006), Đề án phát triển xuất giai đoạn 20062010 Bùi Anh Tuấn Phạm Thái Hưng, Chuyển dịch cấu hành xuất so với nước NIE hệ II, Việt Nam làm đáng kể, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 293, Tháng 10/2002 Bùi Xuân Lưu Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta q trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Đại học kinh tế quốc dân (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986-2006) Thành tựu vấn đề đặt ra, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Quốc Tuấn, Chuyển dịch cấu kinh tế nhìn từ góc độ xuất, nhập giai đoạn 1989-2005, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 360, Tháng 5/2008 Đặng Quốc Tuấn, Thương mại quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986-2005), Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 345, Tháng 2/2007 Đỗ Tiến Sâm (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa: Những học kinh nghiệm, NXB Thế giới Lê Thị Anh Vân (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Sách chuyên khảo, NXB Lao động 10 Nguyễn Ngọc Trân (2003), Một số vấn đề kinh tế toàn cầu nay, NXB Thế giới 11 Nguyễn Quốc Tuấn (2004), Chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Ngoại thương (ThS Nguyễn Xuân Nữ hướng dẫn) 12 Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Thu Hương (2004), Một số giải pháp phát triển xuất mặt hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài NCKH mã số 2003-78-012.2004 14 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm, NXB Thống kê 15 Tổng cục Thống kê (2005), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB Thống kê 16 Trần Thúy Hà, Năng lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, Số 2(76), 2002 17 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Thương mại quốc tế phát triển thị trường xuất khẩu, Sách chuyên khảo, NXB Thống kê 18 Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, X 19 Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong (1996), Kinh tế lượng, NXB Kỹ thuật Nhóm Tiếng Anh 20 Chung-kuo kuo (2001), China’s foreign trade, China Council for the Promotion of International Trade 21 Development and Resources Corporation, Frederick T Moore (2006), Export prospects for the Republic of Vietnam, Published by Praeger Publishers 22 Economist Intelligence Unit, Great Britain (2000), Country Report (about Vietnam), Published by The Unit 23 Japan Keizai Antei Honbu and Japan Keizai Kikakuchō, Economic survey of Japan, Economic Planning Agency, 1968 24 Michael E Porter (2008), The competitive advantage of nations: with a new introduction, Published by Free Press, 1998 25 National Center for Social and Human Sciences of Vietnam (2006), Vietnam Economic Review, Institute of World Economy 26 Peter Winglee, International Monetary Fund, International Monetary Fund Staff (2000), Vietnam: Statistical Appendix and Background Notes, Published by International Monetary Fund 27 Vietnam Economic Times (Sep 23, 2008), Published by Vietnam Economic Times Nhóm Tạp chí điện tử http://www.adb.org http://www.cpv.org.vn http://www.dei.gov.vn http://www.gso.gov.vn http://www.imf.org http://www.moit.gov.vn http:// www.mof.gov.vn http:// www.mpi.gov.vn http://www.nciec.gov.vn 10 http://www.vnep.org.vn 11 http://www.vcci.com.vn 12 http://www.wto.org 7

Ngày đăng: 02/08/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w