Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thế câu phủ định? Nêu chức câu phủ định cho ví dụ minh họa? - Câu phủ định câu có từ phủ định như: khơng, chẳng, chả, chưa, khơng phải (là), (là), đâu có phải (là), đâu có,… - Câu phủ định dùng để: + Thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả) + Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) TIẾT 97: HÀNH ĐỘNG NÓI I/ Hành động nói gì? 1/ Ví dụ (Sgk/62): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mẹ Lí Thơng ngủ, nghe có tiếng gọi cửa Ngỡ hồn oan Thạch Sanh về, mẹ hoảng sợ, van lạy rối rít Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng hồn hồn Nhưng Lí Thơng nảy kế khác Hắn nói : - Con trăn vua ni lâu Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết Thôi, nhân trời chưa sáng em trốn Có chuyện để anh nhà lo liệu Thạch Sanh lại thật tin Chàng vội vã từ giã mẹ Lí Thơng, trở túp lều cũ gốc đa, kiếm củi nuôi thân (Thạch Sanh) TIẾT 97: HÀNH ĐỘNG NĨI I/ Hành động nói gì? Ví dụ sgk/62: - Con trăn vua nuôi ? Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? lâu Nay em giết nó, tất khơng Mục đích khỏi bị tội chết Thơi, nhân trời chưa sáng em trốn Có chuyện để anh nhà lo liệu Lừa Thạch Sanh để cướp công Câu thể rõ mục đích là: Thơi, nhân trời chưa sáng em trốn Tiết 97: HÀNH ĐỘNG NĨI ? Lí Thơng thực mục đích phương tiện gì? - Con trăn vua ni lâu Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết Thôi, nhân trời chưa sáng em trốn Có chuyện để anh nhà lo liệu Lời nói Bằng phương tiện lời nói Mục đích Có Hành động nói Lừa Thạch Sanh để cướp cơng Mục đích I Hành động nói gì? Ví dụ (Sgk/62) ? Qua phân tích ví dụ, cho biết hành động nói? Ghi nhớ (Sgk/62) Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định * Lưu ý: Khi thực hành động nói đạt khơng đạt mục đích cịn phụ thuộc vào số yếu tố như: - Lệ thuộc vào người nghe có chịu cộng tác với người nói hay khơng - Vốn hiểu biết khả giải mã lời người nói người nghe TIẾT 97: HÀNH ĐỘNG NÓI II/ Một số kiểu hành động nói thường gặp: 1/ Ví dụ: (sgk/ 61, 62) Ví dụ ? Trong đoạn trích mục I, câu nói Lý Thơng có mục đích định Những mục đích ? Lời nói Lý Thơng Mục đích Con trăn vua nuôi lâu Nay em giết nó, tất khơng khỏi bị tội chết Trình bày Đe dọa Thôi, nhân trời chưa sáng em trốn Cầu khiến Có chuyện để anh nhà lo liệu Hứa hẹn Ví dụ 2: Chỉ hành động nói đoạn trích cho biết mục đích hành động: Cái Tí chưa hiểu câu nói mẹ, xám mặt lại hỏi giọng luống cuống: - Vậy bữa sau ăn đâu ? Điểm thêm “giây” nức nở, chị Dậu ngó cách xót xa: - Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống sét đánh bên tai, liệng củ khoai vào rổ ịa lên khóc ( ) Chừng lúc thấy bắt chó lớn, chó con, Tí tưởng vật mạng cho mình, vững ngồi im Bây nghe mẹ giục phải đi, lại nhếch nhác, mếu khóc: - U định bán ư? U không cho nhà ư? Khốn nạn thân này! Trời ơi! ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) II/ Một số kiểu hành động nói thường gặp: VD2 Hành động nói Vậy bữa sau ăn đâu ? Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi U định bán ? U không cho nhà ? Khốn nạn thân này! Trời ! Mục đích Hỏi Trình bày, thơng báo Hỏi để bộc lộ cảm xúc Bộc lộ cảm xúc II/ Một số kiểu hành động nói thường gặp: 1/ Ví dụ: 2/ Ghi nhớ sgk/63 Liệt kê kiểu hành động nói mục đích nói qua ngữ liệu ? Thực lời nói Khái niệm Có mục đích định 1.Hỏi(nêu điều thắc mắc cần giải đáp) Hành động nói Các kiểu hành động nói 2.Trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) 3.Điều khiển(cầu khiến, đe dọa, thách thức) Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc Cách thực Trực tiếp Gián tiếp III Luyện tập: Bài 1: - Mục đích hành động nói Trần Quốc Tuấn là: + Khích lệ lịng u nước tướng sĩ + Động viên tướng sĩ tích cực học tập Binh thư yếu lược do ông soạn thảo - VD: "Ta thường tới bữa quên ăn, máu quân thù" Đây kiểu câu trần thuật, hành động nói trình bày CÂU NGHI VẤN MỤC ĐÍCH “ Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ nước đời khơng có?” Hỏi để khẳng định “Lúc giờ, muốn vui vẻ có không? Hỏi để phủ định “Lúc giờ, khơng muốn vui vẻ có khơng?” Hỏi để khẳng định “Vì vậy?” Hỏi để nêu vấn đề, thu hút ý “Nếu sau giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há mặt mũi đứng trời đất nữa? ” Hỏi để phủ định * Những câu nghi vấn cuối đoạn dùng để khẳng định (hoặc phủ định) điều nêu câu * Câu nghi vấn mở đầu đoạn: nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc (nghe) phần lí giải tác giả, thu hút ý Bài (sgk/63) Hành động nói Mục đích a Bác trai ? Hỏi - Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Trình bày - Này bảo bác có trốn đâu trốn - Chứ nằm đấy… khổ Điều khiển (khuyên nhủ) - Vâng, cháu nghĩ cụ Trình bày (tiếp nhận, đồng tình) - Nhưng để cháo nguội… vài húp - Nhịn sng … cịn Trình bày - Thế phải giục … đấy! Điều khiển Bộc lộ cảm xúc (ái ngại) Bộc lộ cảm xúc (xót xa) Bài tập -Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa điều khiển, lệnh - Anh hứa Ra lệnh - Anh xin hứa Hứa hẹn Như vậy, câu có từ hứa thực hành động hứa Hành động hứa thực người nói câu hứa phải thuộc ngơi thứ Phương tiện dùng để thực hành động nói ? A Nét mặt B Điệu C Cử D Ngơn từ Câu nói “Đây trời có ý phó thác cho cơng làm vệc lớn.” thể hành động cụ thể Lê Thận? A Điều khiển (thách thức) B Trình bày (kể) C Trình bày (tuyên bố) D Bộc lộ cảm xúc Câu nói “Chúng tơi nguyện đem xương thịt theo minh công, với gươm thần để báo đền Tổ quốc.” thể hành động cụ thể Lê Thận? A Điều khiển B Trình bày C Bộc lộ cảm xúc D Hứa hẹn