Lv ths triết học truyền thống, phong tục tập quán của dân tộc mông và ảnh hưởng của những yếu tố đó đến đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng người mông ở hà giang

116 4 0
Lv ths triết học   truyền thống, phong tục tập quán của dân tộc mông và ảnh hưởng của những yếu tố đó đến đời sống kinh tế   xã hội của cộng đồng người mông ở hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

108 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA DÂN TỘC MÔNG 7[.]

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA DÂN TỘC MÔNG 1.1 Truyền thống, phong tục tập quán 1.2 Dân tộc đặc điểm chung dân tộc Mơng 1.3 Cơ sở hình thành truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Mông Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC TẬP QUÁN ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG Ở HÀ GIANG 2.1 Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, kinh tế trị, xã hội tỉnh Hà Giang 2.2 Đặc điểm truyền thống, phong tục tập quán người Mông Hà Giang 2.3 Ảnh hưởng yếu tố truyền thống, phong tục tập quán đến đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng người Mông Hà Giang 2.4 Xu hướng biến đổi truyền thống, phong tục tập quán người Mông Hà Giang Chương NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG Ở HÀ GIANG 3.1 Những giải pháp định hướng chung 3.2 Những giải pháp cụ thể tỉnh Hà Giang 3.3 Một số kiến nghị đề xuất KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước, cộng đồng dân tộc Việt Nam hun đúc nên truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp, làm nên sức sống trường tồn đưa đất nước vượt qua bao thăng trầm lịch sử, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Trong trình đó, truyền thống, phong tục tập qn dân tộc thiểu số nói chung truyền thống, phong tục tập qn dân tộc Mơng nói riêng có vị trí quan trọng đời sống tinh thần, cố kết cộng đồng bền vững 54 dân tộc, góp phần tạo nên văn hoá Việt Nam thống đa dạng Chúng ta xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xu hội nhập phát triển, truyền thống, phong tục tập qn có vai trị tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực để phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số khẳng định mười nhiệm vụ nghiệp xây dựng, đại hoá văn hoá Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ V BCH Trung ương (khoá VIII) khẳng định: “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống, xây dựng phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, mở rộng mạng lưới thơng tin, thực tốt sách phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số ” Phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp bước ban đầu, nhằm phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Chính mà việc phát huy vai trị truyền thống, phong tục tập quán người dân tộc thiểu số phát triển tỉnh miền núi, biên giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số, coi trọng, vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Trong năm gần kinh tế thị trường với ưu điểm mặt trái có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phong tục tập quán truyền thống dân tộc có dân tộc Mơng Chính điều làm cho đời sống văn hoá vùng dân tộc thiểu số có điều kiện để phát triển, tồn nguy tụt hậu dần sắc văn hố dân tộc Hà Giang tỉnh biên giới, nơi địa đầu Tổ quốc, có 22 dân tộc anh em sinh sống Là tỉnh có nhiều mạnh tự nhiên xã hội, đặc biệt mạnh đa dạng văn hoá Từ xa xưa, địa bàn sinh sống nhiều lớp cư dân cổ đại, với hệ văn hoá tiền sử liên tục, nơi có sưu tập trống đồng nhiều nước, có hệ thống di sản văn hố phong phú đa dạng di sản văn hoá vật thể văn hố phi vật thể Người Mơng dân tộc thiểu số đông Hà Giang nay, với số dân 200.000 người, chiếm 1/3 số người Mông nước Người Mông dân tộc có truyền thống văn hố lâu đời, độc đáo, đặc sắc Có thể nói nay, so với dân tộc thiểu số khác Việt Nam, người Mông dân tộc bị đánh sắc Chính truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Mông ảnh hưởng trực tiếp, cố kết ý thức người Mơng nói chung người Mơng Hà Giang nói riêng Những yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng người Mông Trong năm qua với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống tinh thần dân tộc Mông có biến đổi tích cực; giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc Mơng văn hoá thống mà đa dạng dân tộc Việt Nam Tuy nhiên việc đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị tinh thần tốt đẹp dân tộc Mơng cịn nhiều vấn đề chưa thoả đáng Chính mà nghiên cứu truyền thống phong tục tập quán dân tộc Mông Hà Giang đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến đời sống kinh tế xã hội cộng đồng người Mơng để kịp thời có giải pháp định hướng phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tiêu cực vấn đề cấp thiết Điều khơng có ý nghĩa việc bảo tồn, phát huy giá trị, sắc truyền thống dân tộc Mơng, mà cịn có ý nghĩa phát huy vai trò đời sống tinh thần đời sống vật chất tỉnh Hà Giang Với lý chọn “Truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Mông ảnh hưởng yếu tố đến đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng người Mông Hà Giang” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ triết học Tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề truyền thống, phong tục tập qn dân tộc Mơng có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập góc độ, hướng tiếp cận khác - Nghiên cứu góc độ sắc văn hóa dân tộc có tác phẩm tiêu biểu như: “ Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002 “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Nguyễn Khoa Điềm “ Bản sắc văn hóa dân tộc” Hồ Bá Thâm Nxb Văn hóa Thơng tin, 2003 - Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số có: “Giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số” Hồng Nam, 2001 “Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số” Lị Giàng Páo, Nxb Văn hóa dân tộc, 1997 “ Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Luận văn thạc sỹ triết học Phạm Việt Thắng, 2002 - Nghiên cứu văn hóa dân tộc Mơng có cơng trình: “Văn hóa dân tộc Mơng Hà Giang” Trường Lưu, Hùng Đình Q, 1996 “Dân tộc Mơng Việt Nam”, Cư Hịa Vần - Hồng Nam, 1994 “ Các dân tộc Hà Giang” Lê Đại Nghĩa - Triệu Đức Thanh, Nxb giới, 2004 Các cơng trình cho thấy nhìn tổng quan văn hóa dân tộc Nhiều cơng trình, tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa dân tộc Mông nước ta Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán nhằm giới thiệu người Mông, nét đặc sắc, hay đẹp văn hóa dân tộc Mơng Một số đề tài đề tập đến việc bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc chưa có đề tài đề cập đến truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Mông ảnh hưởng yếu tố đến đời sống cộng đồng người Mông Hà Giang Mặc dù vậy, kết nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng, sở để học viên tiếp thu, nghiên cứu trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Mông, luận văn ảnh hưởng truyền thống, phong tục, tập quán đến đời sống kinh tế xã hội cộng đồng người Mông Hà Giang đưa giải pháp định hướng cho việc phát huy giá trị tích cực, hạn chế tiêu cực truyền thống, phong tục, tập quán 3.2 Nhiệm vụ Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, luận văn nghiên cứu truyền thống, phong tục tập quán sở hình thành truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Mông Hai là, luận văn ảnh hưởng truyền thống, phong tục, tập quán đến đời sống kinh tế xã hội cộng đồng người Mông Hà Giang xu hướng biến đổi yếu tố giai đoạn Ba là, luận văn đưa giải pháp định hướng cho việc hạn chế tiêu cực, phát huy giá trị truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Mông Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trình bày trên, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Mông Hà Giang ảnh hưởng truyền thống, phong tục tập quán đến đời sống kinh tế xã hội cộng đồng người Mơng Hà Giang góc độ triết học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Truyền thống, phong tục tập quán vấn đề rộng Truyền thống, phong tục tập quán dân tộc đa dạng Vì vậy, luận văn khơng trình bày tồn truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Mông mà chủ yếu khai thác cách có hệ thống, khía cạnh triết học vấn đề bật truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Mông tỉnh Hà Giang đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến cộng đồng người Mông Tỉnh Hà Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Thực đề tài này, tác giả chủ yếu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội., tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa, truyền thống, dân tộc Đồng thời có tham khảo cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, sách, báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề cập đến luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử logic, thống kê, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, vấn nhanh nhằm thực mục đích mà đề tài đặt Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ thêm đặc điểm truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Mơng nói chung dân tộc Mơng Hà Giang nói riêng Luận văn rõ ảnh hưởng, tác động truyền thống, phong tục, tập quán đến đời sống cộng đồng người Mông Hà Giang góc độ triết học Qua đưa giải pháp định hướng nhằm hạn chế tiêu cực, phát huy giá trị truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Mông Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung số vấn đề đặc thù dân tộc Mông Hà Giang Khẳng định mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội dân tộc Mông qua thực tế khảo sát dân tộc Mơng Hà Giang Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho cán hoạch định sách quản lý dân tộc Tỉnh Hà Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, 10 tiết Chương TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA DÂN TỘC MÔNG 1.1 Truyền thống, phong tục tập quán 1.1.1 Truyền thống Truyền thống khái niệm nhiều cách diễn đạt khác nội hàm ngoại diên Tùy thuộc vào vào góc độ tiếp cận đối tượng nghành khoa học mà tác giả nhà nghiên cứu có cách hiểu cách trình bày khác truyền thống Theo từ điển Hán - Việt: Truyền thống nghĩa “ Truyền từ đời đến đời kia” [1, tr.154] Theo quan điểm tác giả Phạm Minh Hạc: Truyền thống yếu tố di tồn văn hóa, xã hội truyền từ đời sang đời khác lưu giữ xã hội trình lâu dài Truyền thống thể chế độ xã hội, chuẩn mực hành vi, giá trị, tư tưởng, phong tục tập quán lối sống…Truyền thống tác động khống chế đến xã hội tất lĩnh vực đời sống xã hội [16, tr.11] Bách khoa toàn thư Pháp định nghĩa: “ Truyền thống, theo nghĩa tổng quát, tất người ta biết thực hành chuyển giao từ hệ từ hệ khác, thường truyền miệng hay bảo tồn noi theo tập quán, cách ứng xử, mẫu hình gương” [15,tr.10339 ] Theo nghĩa thông thường, từ điển tiếng Việt phổ thông định nghĩa: “Truyền thống thói quen hình thành lâu đời lối sông nếp nghĩ truyền lại từ hệ sang hệ khác”[9,tr.11] Theo giáo sư Trần Văn Giàu (1911-2010) - nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, triết học và nhà giáo Việt Nam.: Truyền thống hiểu tốt, tốt gọi giá trị Thậm chí khơng phải tốt gọi giá trị; mà phải tốt bản, phổ biến, có nhiều tác dụng tích cực cho đạo đức, cho hướng dẫn nhận định, đánh giá dẫn dắt hành động dân tộc mang đầy đủ ý nghĩa khái niệm “giá trị truyền thống” GS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Truyền thống giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể khn mẫu xã hội tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian cố định hóa dạng phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận…” [40, tr.64] Theo Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng Truyền thống thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền lại từ hệ sang hệ khác, văn hóa lưu truyền qua đời qua dịng tộc, huyết thống có giá trị nhân văn nhân bản, có tính trường tồn Được người bảo tồn giữ gìn cách thiêng liêng. [44, tr 1350] Khi nói đến yếu tố trở thành truyền thống nói đến yếu tố lịch sử đánh giá, khẳng định ý nghĩa tích cực chúng cộng đồng giai đoạn lịch sử định Đồng thời, xem xét đánh giá truyền thống giá trị văn hóa truyền thống cần phải có quan điểm biện chứng, quan điểm lịch sử cụ thể nghĩa phải đặt chúng điều kiện, hoàn cảnh lịch sử định khứ ... nghiên cứu truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Mông Hà Giang ảnh hưởng truyền thống, phong tục tập quán đến đời sống kinh tế xã hội cộng đồng người Mông Hà Giang góc độ triết học 4.2 Phạm... vai trị đời sống tinh thần đời sống vật chất tỉnh Hà Giang Với lý chọn ? ?Truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Mông ảnh hưởng yếu tố đến đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng người Mông Hà Giang? ??... Dân tộc đặc điểm chung dân tộc Mông 1.3 Cơ sở hình thành truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Mông Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THỐNG, PHONG TỤC TẬP QUÁN ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan