1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý lễ hội dân gian của dân tộc mông ở huyện nỏng hét tỉnh xiêng khoảng nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

138 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI MAYHEUANG XEUNHUNG QUẢN LÝ LỄ HỘI DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN NỎNG HÉT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦNHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY THIỆU Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NỎNG HÉT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG (CHDCNDL) 12 1.1 Những vấn đề lý luận lễ hội, quản lý lễ hội truyền thống 12 1.1.1 Khái niệm lễ hội 12 1.1.2 Quản lý lễ hội 15 1.1.3 Nội dung quản lý lễ hội truyền thống 16 1.2 Tổng quan huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng 20 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 20 1.2.2 Đặc điểm xã hội 22 1.2.3 Đặc điểm văn hóa 30 Chương 2: CÁC LỄ HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI DÂN GIAN CỦA NGƯỜI MÔNG Ở HUYỆN NỎNG HÉT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG (CHDCNDL) 33 2.1 Phân loại lễ hội Nỏng Hét 33 2.1.1 Lễ hội gắn liền với nông nghiệp 34 2.1.2 Lễ hội liên quan đến đời người 47 2.1.3 Một số lễ hội khác 62 2.2 Thực trạng công tác quản lý lễ hội Nỏng Hét 70 2.2.1 Tình trạng quản lý hoạt động lễ hội Nỏng Hét theo truyền thống cộng đồng thực (cấp độ gia đình, dịng họ, bản/làng) 70 2.2.2 Thực trạng quản lý lễ hội theo hành hiệu 72 2.3 Thực hành công tác quản lý 79 2.3.1 Quản lý chuyên môn nghiệp vụ bảo vệ phát huy giá trị lễ hội 79 2.3.2 Quản lý nguồn lực cho tổ chức lễ hội 80 2.3.3 Quản lý hoạt động dịch vụ - du lịch lễ hội 81 2.3.4 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khen thưởng 83 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI MÔNG Ở HUYỆN NỎNG HÉT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG 85 3.1 Đánh giá công tác quản lý lễ hội truyền thống huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng 85 3.1.1 Thành tựu đạt 85 3.1.2 Những mặt hạn chế 87 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý lễ hội truyền thống huyện Nỏng Hét 90 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức máy, chế sách quản lý lễ hội truyên thống huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng 90 3.2.2 Giải pháp bảo tồn pháp huy giá trị lễ hội truyền thống 95 3.2.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên môn nghiệp vụ 97 3.2.4 Tăng cường đầu tư nguồn lực người, tài chính, sở vật chất cho tổ chức lễ hội 99 3.2.5 Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 100 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động lễ hội 102 3.2.7 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa tổ chức quản lý lễ hội 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BCH Ban chấp hành CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân NXB Nhà xuất Tr Trang TT-VH&DL Thơng tin, Văn hóa Du lịch UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lễ hội sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng người, làng, xã, dân tộc, chí quốc gia Hiện nay, lễ hội tồn nhiều dạng thức tên gọi khác như: Lễ hội dân gian; lễ hội lịch sử cách mạng; lễ hội tơn giáo… Trong đó, có lễ hội vốn khởi nguồn từ văn hóa truyền thống tộc người địa có lễ hội du nhập từ nơi khác đến, chí du nhập từ quốc gia tới quốc gia khác Phần lớn lễ hội có lịch sử hình thành từ lâu đời với trình phát triển kinh tế - xã hội dẫn tới quan niệm, mục đích cách thức tổ chức lễ hội phần bị thay đổi Trước đây, lễ thường cộng đồng tổ chức cách tơn nghiêm, với mục đích nhằm tạ ơn vị thần linh cầu mong thần linh phù hộ, che chở cho toàn thể cộng đồng Trong lễ hội, bên cạnh lễ nghi gắn liền với yếu tố linh thiêng cịn có khơng gian riêng dành cho phần hội, nơi diễn vui chơi tập thể, với trị chơi, trò diễn vốn trở thành nét sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng tộc người Tuy nhiên, thời gian gần mục đích tổ chức lễ hội nhiều bị đổi thay Có thể người ta tổ chức lễ hội nặng phần hội phần lễ nhằm mục đích thương mại hay du lịch Hoặc trước lễ hội cộng đồng tự tổ chức ngày lễ hội quan quản lí địa phương hay tổ chức kinh tế đứng tổ chức nhằm hướng đến nhiều mục đích khác Điều làm cho tính chất lễ hội phần bị thay đổi, làm cho giá trị văn hóa truyền thống vốn có lễ hội dần bị mai Để khắc phục tình trạng quan quản lý văn hóa nhà nước thường phải đề cao vai trò quản lý hoạt động lễ hội, mặt lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng cư dân địa phương nơi lễ hội tồn Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCNDL) đất nước đa tộc người (49 dân tộc), đa văn hóa đa dạng lễ hội Ở vùng miền đất nước lại có tộc người sinh sống mà lễ hội có sắc màu riêng biệt Đây kho tàng di sản văn hóa quý báu vừa phục vụ cho đời sống tinh thần người dân lại vừa khai thác để phát triển du lịch, đưa lại nguồn lợi lớn cho đất nước Tuy nhiên, bối cảnh việc tổ chức lễ hội đặt nhiều vấn đề cộm, thách thức cần phải quản lý định hướng Đặc biệt đất nước mở cửa, đổi hội nhập, phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa… Văn hóa truyền thống tộc người có thay đổi cách nhanh chóng Lễ hội tộc người nói chung người Mơng Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng đứng trước nhiều thách thức lớn Biến đổi, thích ứng, tồn tại, phát triển hay mai biến Làm để bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp bối cảnh nay? Điều đòi hỏi cần phải có khảo sát, điều tra, nghiên cứu cách có hệ thống lễ hội người Mơng Nỏng Hét (Xiêng Khoảng) nhằm lưu giữ khơi dậy giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật truyền thống tộc người, đồng thời góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống người Mơng nước CHDCND Lào.Vì lí trên, tơi chọn đề tài: “Quản lý lễ hội dân gian dân tộc Mông huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lí văn hóa Tình hình nghiên cứu Văn hố dân tộc thiểu số Lào nói chung văn hố dân tộc Mơng huyện Nỏng Hét nói riêng nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Lào quân tâm Tiêu biểu ý kiến Đồng chí Kay Sỏn Phơm Vi Hản sách: “Xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn sách Đảng dân tộc Lào” nhà xuất quốc gia Lào xuất Ngồi cơng trình này, cịn có số cơng trình đề cập tới văn hóa miền núi tác phẩm “Văn hóa lễ hội dân tộc vùng Xay sổm Bun đồng chí Noi Chăn Sa Mon (1998) cơng trình nghiên cứu vùng dân tộc của Koong Kẹo (1999) Bênh cạnh cơng trình cịn có số cơng trình nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội quốc gia Lào bàn việc xây dựng đời sống văn hóa sở năm gần như: Vấn đề dân tộc Long Chạnh Cha Leun Hia Pao Hơ; Lễ hội truyền thống dân tộc Mương Xay Sổm Bun Nọi Súc Ma La; Đời sống kinh tế nhân dân Xay Sổm Bun Noi Súc Ma La; Lịch sử chiến tranh Phả Thi (1945- 1975); Dân ca Sảo Long Chạnh Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới lĩnh vực khác đời sống trị, văn hóa, xã hội Xay Sổm Bun, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống vấn đề quản lý lễ hội truyền thống dân tộc Mông huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi Đề tài nghiên cứu tiếp tục bổ sung thành nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu người trước vừa đề cập gợi mở quan trọng lý luận thực tiễn để tiến hành nghiên cứu đời sống văn hoá dân tộc Mông hụyện Nỏng Hét năm gần Tuy nhiên, công tác nghiên cứu khoa học Lào chưa phát triển, nên chủ trương, đường lối Đảng quyền cấp, có cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề Quản lý lễ hội truyền thống Đặc biệt đề tài cụ thể vấn đề quản lý lễ hội truyền thống huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới góc độ quản lý Bởi nghiên cứu đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu văn Việt Nam lý thuyết dựa theo để khai thác nguồn tài liệu thực địa Lào: bao gồm tài liệu văn tài liệu điền dã để hồn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hệ thống lễ hội dân gian người Mông Nỏng Hét - Tìm hiểu trạng cơng tác quản lý lễ hội vùng người Mông Nỏng Hét - Đề xuất giải pháp nhằm giúp cho quan quản lý văn hóa thực cơng tác quản lý lễ hội tốt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống lễ hội dân gian người Mông huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý lễ hội truyền thống tỉnh Xiêng Khoảng từ năm 2000 đến - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống huyện Nỏng Hét giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lễ hội trạng quản lý lễ hội cộng đồng người Mông Nỏng Hét 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng -Thời gian: Luận văn sâu nghiên cứu công tác quản lý lễ hội truyền thống dân tộc nói chung dân tộc Mơng nói riêng huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng từ năm 2000 đến 10 Phương pháp nghiên cứu Quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước CHDCNDL văn hóa văn hóa tộc người… Là tảng tư tưởng chủ đạo áp dụng trình tiếp cận, thực luận văn Trong trình thực nghiên cứu này, Điền dã Dân tộc học tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo Việc lựa chọn Nỏng Hét (Xiêng Khoảng) để khảo sát bởi: Đây nơi thành tố lễ hội người Mơng Nỏng Hét biến đổi nhanh chóng, theo hướng mai vai trò đời sống xã hội Khi tiến hành nghiên cứu thực địa, kỹ thuật: Quan sát, vấn, tham dự, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm, vẽ sơ đồ… áp dụng thông qua đợt ăn ở, sinh hoạt làm việc với quan quản lý, cán người Mông Nỏng Hét (Xiêng Khoảng) nhằm thu thập tư liệu thực địa Để bổ sung tư liệu, có sở phân tích, so sánh… tác giả cịn nghiên cứu, tham khảo cơng trình cơng bố quan nghiên cứu Trung ương, Xiêng Khoảng Nỏng Hét; tài liệu người Mông Việt Nam Để xử lý tư liệu phục vụ biên soạn luận văn, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích, so sánh tổng hợp Trong q trình nghiên cứu, khảo sát tác giả luôn coi trọng việc tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu có kinh nghiệm Những định hướng, ý kiến tư vấn họ giúp tìm nhận xét, kết luận có giá trị định hướng nghiên cứu lớn luận văn Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Luận văn nhằm bổ sung thêm hệ thống tư liệu về: lễ hội truyền thống dân tộc, chủ yếu dân tộc Mông Nỏng Hét (Xiêng Khoảng), 124 Ảnh 15 Người Mông Đỏ thêu vấy mặc năm (Nguồn: May Nênh Say Vang) Ảnh 16 Gọi thức ăn vào nhà ngày năm (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) 125 Ảnh 17: Bàn Thờ (Xử Cả) (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) Ảnh 18 + 19 Thờ nông cụ sản xuất ngày năm (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) 126 Ảnh 20 + 21 Cây làm lễ đón năm (Nguồn: Nênh Say Vang) 127 Ảnh 22 + 23+ 24 +25 Nấu ăn ngày lễ hội năm (Nguồn: Nênh Say Vang) 128 Ảnh 26 + 27 + 28 +29 : Đấu bò (Nguồn: Sưu tầm) 129 Ảnh 30: Dệt vảy (Mông trắng) (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) Ảnh 31: Trò chơi ném ngày Tết (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) 130 Ảnh 32: Po Pó (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) Ảnh 33: (Thổi kèn Tỉnh xiêng Khoảng) (Nguồn: Nênh Say Vang) Ảnh 34: Chậy khèn Thỉnh Xây Nha BuLy (Nguồn: Sưu tầm) 131 Ảnh 35 + 36: Chúc Ông, Bà Bố Mẹ mạnh khỏe năm (Nguồn: Nênh Say Vang) 132 Ảnh 37: Chơi cù (Nguồn: Nênh Say Vang) 133 Ảnh 38: Lễ cưới ngành Mông Đên Huyện Phả Mương Tỉnh BoLyKhamSay (Nguồn: Nênh Say Vang) Ảnh 39 Ảnh cướp vợ nhà làm theo tực lệ gia đình (Nguồn: May Nênh Say Vang) 134 Ảnh 40: Đi nhà bố mệ cô dâu (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) Ảnh 41: Nghỉ ăn com đường lúc nhà cô dâu (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) 135 Ảnh 42: Khi tơi cửa nhà bố mẹ cô dâu (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) Ảnh 43 Tới nhà bố mệ cô dâu trước vào nhà phai làm theo phong tục ho (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) 136 Ảnh 44 + 45 Tổ chức liên hoan hoàn chức vụ ăn hỏi (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) 137 Ảnh 46 Tiễn cô dâu nhà chồng (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) Ảnh 47: Đón dâu nhà Chồng (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) 138 Ảnh 48: Buổi ăn cơm đón dâu nhà chồng (Nguồn: May Heuang Xeun Hung) ... huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng (Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào) Chương 2: Các lễ hội công tác quản lý lễ hội dân gian người Mông huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng (Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào) ... HỘI DÂN GIAN CỦA NGƯỜI MÔNG Ở HUYỆN NỎNG HÉT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG (Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào) 2.1 Phân loại lễ hội Nỏng Hét Các lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc Mông huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng. .. hiệu quản lý lễ hội truyền thống huyện Nỏng Hét, tỉnh Xiêng Khoảng (Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào) 12 Chương KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NỎNG HÉT, TỈNH XIÊNG KHOẢNG (Cộng Hòa Dân Chủ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (1991), Nếp cũ hội hè đình đám, Nxb. TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ hội hè đình đám
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb. TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1991
2. Nguyễn Thanh Bình (2008), Quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2008
3. Nguyễn Chí Bền (2002), Lễ hội dân gian và du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian và du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
4. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội 5. Lê Thu Giang (2011), Quản lý lễ hội truyền thống ven Hồ Tây thuộc địabàn quận Tây Hồ, Hà nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học, "Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội 5. Lê Thu Giang (2011), "Quản lý lễ hội truyền thống ven Hồ Tây thuộc địa "bàn quận Tây Hồ, Hà nội
Tác giả: Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội 5. Lê Thu Giang
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2011
6. Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng
Tác giả: Hồ Hoàng Hoa
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1998
7. Hội văn nghệ dân gian tỉnh Phú Thọ (2005), Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ, Sở Văn hóa Thông tin Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ
Tác giả: Hội văn nghệ dân gian tỉnh Phú Thọ
Năm: 2005
8. Trường Khang, Tiến Sinh, Văn Điền (2011), Tìm hiểu văn hóa Thái Lan, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa Thái Lan
Tác giả: Trường Khang, Tiến Sinh, Văn Điền
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2011
9. Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1993
10. Nguyễn Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống và hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thu Linh, Đặng Văn Lung
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1984
11. Nguyễn Thu Linh và Phan Văn Tú (2004), Quản lý lễ hội dân gian cổ tuyền thực trạng và giải pháp, đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội dân gian cổ tuyền thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thu Linh và Phan Văn Tú
Năm: 2004
12. Lê Hồng Lý - chủ biên (2010), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Giáo trình Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch
Tác giả: Lê Hồng Lý - chủ biên
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2010
13. Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian của, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian của
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Dân tộc
Năm: 2005
14. Bùi Thị Quỳnh Nga (2012), Quảng lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Bùi Thị Quỳnh Nga
Năm: 2012
15. Phạm Thị Thanh Quy (2009), Lễ hội cổ truyền trên địa bàn tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa quản lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Tác giả: Phạm Thị Thanh Quy
Năm: 2009
16. Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, Trường đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch
Tác giả: Dương Văn Sáu
Năm: 2004
17. Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay
Tác giả: Bùi Hoài Sơn
Năm: 2007
18. Nguyễn Lệ Thi - chủ biên (2012), Từ điển lịch sử và văn hóa Lào, Nxb. Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển lịch sử và văn hóa Lào
Tác giả: Nguyễn Lệ Thi - chủ biên
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách Khoa
Năm: 2012
19. Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền và nhu cầu của xã hội hiện đại, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền và nhu cầu của xã hội hiện đại
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1993
20. Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan- chủ biên (2005), Folklore một số thuật ngữ đương đại, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Folklore một số thuật ngữ đương đại
Tác giả: Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan- chủ biên
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 2005
22. Nguyễn Văn Vinh (2000), Tập quán và lễ hội cổ truyền các dân tộc Lào, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán và lễ hội cổ truyền các dân tộc Lào
Tác giả: Nguyễn Văn Vinh
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w