nghề rèn truyền thống dân tộc Mông hiện nay đang mai một dần kỹ năng, kỹ thuật, bí quyết rèn thủ công của người Mông, rất cần được bảo tồn và phát huy trong tương lai để áp dụng thực tiễn cuộc sống. Văn hóa là khái niệm được dùng rất phổ biến trong đời sống hàng ngày và là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Mỗi ngành khoa học có cách tiếp cận văn hóa khác nhau. Tính đa nghĩa của khái niệm văn hóa đã làm nên sự phong phú của số lượng các khái niệm này. Theo UNESCO : Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”. Định nghĩa này nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo của các cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử của mỗi cộng đồng trải qua một thời gian dài tạo nên những giá trị có tính nhân văn phổ quát, đồng thời có tính đặc thù của mỗi cộng đồng, bản sắc riêng của từng dân tộc. Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. Định nghĩa của Hồ Chí Minh giúp chúng ta hiểu văn hóa cụ thể và đầy đủ hơn. Suy cho cùng, mọi hoạt động của con người trước hết đều “vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống”, những hoạt động sống đó trải qua thực tiễn và thời gian được lặp đi, lặp lại thành những thói quen, tập quán, chắt lọc thành những chuẩn mực, những giá trị vật chất và tinh thần được tích lũy, lưu truyền từ đời này qua đời khác thành kho tàng quý giá mang bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa của toàn nhân loại. Xây dựng, phát triển văn hóa là hoạt động có chủ đích của các chủ thể văn hóa tác động vào môi trường tự nhiên và xã hội làm nảy sinh những giá trị mới của nền văn hóa (cả về quy mô và chất lượng) theo hướng chân, thiệm, mỹ, thấm nhuần sâu sắc tinh thần dân tộc, khoa học, nhân văn, dân chủ, tiến bộ. Hoạt động xây dựng, phát triển văn hóa diễn ra ở tất cả các lĩnh vực hoạt động văn hóa, tạo ra các điều kiện và cơ hội cho con người tham gia vào quá trình sáng tạo, sản xuất, truyền bá, đánh giá và thưởng thức các giá trị văn hóa, tạo môi trường văn hóa lành mạnh, làm động lực thúc đẩy quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Khái niệm bảo tồn văn hóa được lý giải như sau: Bản thân lĩnh vực văn hóa là rất rộng lớn và người ta thường gắn khái niệm bảo tồn văn hóa với những đối tượng cụ thể như: bảo tồn văn hóa truyền thống, bảo tồn văn hóa vật thể, bảo tồn văn hóa phi vật thể, bảo tồn di sản văn hóa phật giáo, bảo tồn văn hóa nông thôn… Hiểu theo nghĩa chung nhất thì bảo tồn văn hóa là gìn giữ, lưu lại những giá trị văn hóa. Bảo tồn văn hóa không phải là hoạt động cản trở sự phát triển văn hóa, mà trong một chừng mực nào đó còn là cơ sở cho sự phát triển văn hóa theo đúng hướng. Bản thân quá trình phát triển văn hóa có sự đào thải yếu tố văn hóa lỗi thời, lạc hậu, không phù hợp với hiện thực khách quan. Sẽ là sai lầm khi coi bảo tồn văn hóa triệt tiêu sự phát triển văn hóa và ngược lại phát triển văn hóa sẽ triệt tiêu bảo tồn văn hóa. Bảo tồn và phát triển văn hóa có thể được coi là thúc đẩy nhau; bảo tồn văn hóa giữ vai trò là cơ sở góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa. Bên cạnh đó, thông qua phát triển văn hóa, con người nhận thức và thực hiện hoạt động bảo tồn văn hóa nhằm thể hiện bản sắc riêng của mình. Cũng bởi tầm quan trọng của việc bảo tồn văn hóa mà trong quá trình phát triển chứa đựng sự đánh giá, xác lập vị thế của yếu tố văn hóa mới dựa trên nền tảng giá trị đã được bảo tồn.
NGHỀ RÈN DÂN TỘC MÔNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Giới thiệu khái quát nghề rèn người Mông tỉnh Điện Biên Nghề rèn thủ công truyền thống dân tộc Mơng có từ bao đời nay, việc rèn nông cụ nhằm phục tập quán canh tác lao động sản xuất đồng bào Xưa việc làm rèn thường có một, hai gia đình thơn bản, gia đình thường hoạt động vào thời gian nông nhàn Họ không sản xuất hàng loạt sản phẩm để bán sẵn mà làm theo yêu cầu khách bản, vùng Cơng việc chủ yếu lị rèn sửa chữa, tu chỉnh nông cụ đồ gia dụng Nguyên vật liệu chủ yếu khách hàng đem đến đặt hàng, trả công thợ tiền, thóc gạo đơi bên thỏa thuận Trước người Mông thường kiếm mua sắt, thép nơi khác mang rèn thành công cụ Về sau nhờ có phế liệu cơng nghiệp như: nhíp tơ, mảnh bom, xà beng, chng đục đá…,người ta khơng phải tìm ngun liệu Nếu khách hàng người trai trẻ, khỏe mạnh, tham gia thợ phụ với thao tác: kéo bễ, quai búa tạ…để trả tiền công thợ Các thợ không chuyên thường nghỉ đồng án nương rẫy để làm rèn Sản phẩm rèn gồm: dao, rìu, thuổng, cuốc, phụ tùng, gươm, giáo…chúng vốn làm từ thép nên sản phẩm bền, sử dụng đến mòn vẹt mà sắc bén Cũng nhiều dân tộc khác, thợ rèn Mông dùng than củi để đốt lò, dùng bễ thụt để thổi lửa, cơng cụ sản xuất chủ yếu ngồi bễ thụt cịn có đe, cỡ búa, kìm Thợ rèn Mơng thường dùng gầm sàn phía quản dựng lều ngồi để làm nghề Nơi gọi tên bễ - tau xúp Khi nghỉ, công cụ sản xuất vật liệu xếp gọn chỗ Nguyên liệu nghề rèn truyền thống ( sắt, thép, gang) Sắt, thép: Ngày thị trường có nhiều loại sắt thép, sắt thép dùng để rèn công cụ tạo sản phẩm làm đồ dung gia đình Thép chọn để rèn dụng cụ làm đồ dùng gia đình phải chất thép có độ cứng chống mịn, khơng gỉ…Sắt thép để rèn cơng cụ làm đồ dùng như: dao, liềm, dao phát, dìu…đồng bào Mơng thường dùng sắt (nhíp xe tơ loại, lò so, mảnh bom, thép xây dựng…) Đây chất sắt có độ dẻo chống gỉ tốt, tạo sản phẩm vừa sắc mà đảm bảo độ bền cao Săt, thép tốt phù hợp với rèn thủ cơng thường là: Nhíp xe tơ loại, đặc biệt nhíp xe tơ con, hay mảnh bom, lò xo…đều chất sắt tốt để rèn cộng phục vụ sống sản xuất đồng bào Mơng Có thể loại sắt, thép tính chất hóa học khác nhau, để nhận biết chất liệu có đảm bảo việc rèn công cụ hay không, người Thái thường dùng phương pháp nhận biết thủ công Trước tiên, người ta cắt miếng mỏng cho vào lò nung đỏ lấy vào nước xong người ta dùng búa đập để nhận biết chất dịn dẻo đưa nhận định để chọn loại sắt rèn dao có sắc khơng, đồng thời qua cách thử rèn xong sản phẩm đến công đoạn tơi sắt người ta có phương pháp tơi hợp lý để đảm bảo sắc bén Đồng đỏ: Đồng kim loại dẻo có độ dẫn điện dẫn nhiệt cao Đồng nguyên chất mềm dễ uốn; bề mặt đồng tươi có màu cam đỏ Nó sử dụng làm chất dẫn nhiệt điện, vật liệu xây dựng, thành phần hợp kim nhiều kim loại khác Do đồng thường đánh dát mỏng để cố định loại cán dao, để sử dụng lâu dài cán không bị vỡ Gang: Đây chất nóng chảy nhiệt độ thấp so với sắt, gang dòn đúc thành lưỡi cày sắc, đặc biệt cày ruộng khơ hay cày nương Vì vậy, gang sử dụng để rèn đúc lưỡi cày đồng bào Mông Để công đoạn đúc thuận lợi người ta đạp thành mảnh gang nhỏ Các dụng cụ sử dụng nghề rèn a Ống bễ: Nó cấu tạo bơm xe đạp khổng lồ nằm ngang Cái bơm khoét từ thân đường kính khoảng 50cm Pít tơng miếng gỗ trịn thớt gắn lơng gà xung quanh để dễ dàng tịnh tiến lòng gỗ, ống bễ ống bơm gió để than lị cháy cung cấp nhiệt cho trình rèn b Búa: Đây dụng cụ dùng để đập sắt nung đỏ theo ý tạo sản phẩm người rèn c Đe: khúc sắt cứng có đầu phẳng rộng bàn tay để tỳ dung búa đập đầu nhọn cắm chốt vào khúc gỗ cố định d Kẹp: dùng tay cầm đầu đầu lại kẹp vào khúc sắt nung nóng để rèn sản phẩm e Than đốt: Than để đốt than đá mà đốt than loại gỗ rừng g Đắp lò: Được đắp đất, mặt lò võng xuống than vào Loại đất được sử dụng để xây đắp lò phải đất sét vàng, dẻo dễ đắp lò chịu nhiệt tốt q trình rèn Ngồi ra, phải chuẩn bị máng (chậu) nước thân chối để sắt Cách chọn, chuẩn bị nguyên liệu rèn Sắt, thép: Để làm sản phẩm người sử dụng ưu thích, tin dùng địi hỏi kinh nghiệm khéo léo từ khâu chọn, tìm loại sắt, thép thích hợp cho cơng việc rèn loại cơng cụ Đó loại sắt, thép có độ bền cao đưa vào sử dụng khơng dịn chống gỉ tốt Vì theo kinh nghiệm truyền thống khâu chọn sắt thép quan trọng, sắt có độ dịn cao tạo thành sản phẩm (dao, liềm, xẻng…) sử dụng dễ bị sứt mẻ, gãy Nhưng với loại sắt thép có độ cứng cao, tạo thành sản phẩm khó mài, đồng thời độ sắc lưỡi dao không cao nên không ưu dùng Vì vậy, địi hỏi kinh nghiệm lâu làm rèn người thợ nhận dạng chất sắt thép tốt qua việc quan sát, đặc biệt phải thử thực cách cắt miếng nhỏ cho vào lò nung đỏ đem tơi vào nước, sau dùng búa gõ nhẹ để xem độ dịn dẻo sắt, thép Từ người ta nhận biết chất liệu phải sử dụng việc rèn tơi sản phẩm (nhíp xe, mảnh bom, lị xo…) Đặc điểm: Sắt, thép nguyên liệu nhíp xe, lị xo, mảnh sắt…với hình thù đủ loại Vì vậy, trước rèn sắt người ta vào nung đỏ cắt thành mảnh to nhỏ theo hình dáng kích thước cơng cụ định rèn để tiện cho việc uốn nắn sản phẩm theo ý người thợ rèn Gang: Gang với thành phần hóa học gần điểm austectic có nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 1150 đến 1200°C, thấp 300°C so với sắt nguyên chất Nhìn chung người ta xem gang loại hợp kim có tính dịn Màu xám mặt gãy thường đặc điểm nhận dạng gang Với đặc tính nóng chảy thấp, độ chảy lỗng tốt, tính đúc tốt, dễ gia cơng, có khả chịu mịn Do gang ngun liệu đồng bào Mơng sử dụng chủ yếu vào việc đúc lưỡi cày Đặc điểm: Gang thường đồng bào sử dụng để rèn đúc thường chảo hay nồi gang, để tiện cho việc nung chảy người ta đập mảnh nhỏ (tính chất dịn) cho vào nồi, đồng thời cho mỡ để gang dễ nung chảy Khi nung chảy hoàn toàn người ta đổ vào khuôn, giai đoạn quan trọng đòi kinh nghiệm người thợ Một số sản phẩm nông cụ nghề rèn người Mông Các sản phẩm nghề rèn truyền thống dân tộc Mơng phong phú, cơng cụ sử dụng nhiều sinh hoạt, lao động sản xuất hàng ngày như: Dao: Đây dụng cụ phổ biến thiếu lao động sản xuất, khai hoang chặt thái Đồng bào Mơng có nhiều loại Dao như: Dao chặt loại dao to, dầy, sắc; dao chẻ nan loại dao sắc, vừa tay với bàn tay sử dụng, để chẻ tạo nan nhau; dao vót nan loại dao nhỏ, mỏng, có độ sắc bén dùng để tạo độ trơn nhẵn cho nan; dao phát loại dao to dài thường sử dụng để phát nương, chặt củi, chặt chủ yếu, đòi hỏi người sử dụng phải sức khỏe tốt biết cách sử dụng Rìu: Đây cơng cụ dành riêng cho đàn ơng, người có sức khỏe dùng được, rìu sử dụng để chặt loại lớn to, hay cứng khó chặt Đặc biệt rìu sử nhiều việc bổ củi đốt, hay chặt xương trâu bò hiệu Liềm: Là nơng cụ cầm tay có lưỡi cong khác tùy loại, chuyên dùng để thu hoạh lương thực lúa, khoai để cắt cỏ làm thức ăn cho gia súc (cỏ khô cỏ tươi) Liềm gắn liền với người phụ nữ Mông lên nương rẫy, hay vào rừng, suối hái lượm Thuổng: Đây dụng cụ phổ biến gia đình đồng bào Mông, thuổng thường sử dụng để đào dế mèn, đào chuột, đào díu, đào măng… Đặc biệt đào hố để chôn cột nhà theo nhà truyền thống trước Cuốc: Là nông cụ người sử dụng để đào, xới, bổ, trộn di chuyển đất Nó thường dùng làm nương, cuốc vườn hay ao cá…thường dùng để đào trộn bề mặt đất để loại trừ cỏ dại, vun đất xung quanh gốc cây, tạo luống, đào rãnh hay để thu hoạch củ cải Xẻng: Đây nông cụ gắn liền với tập quán canh tác ruộng nước đồng bào Mông, xẻng thường dùng vun đắp bờ ruộng, bờ ao cá… Giới thiệu công đoạn rèn, đúc truyền thống a Cách chọn ủ than Khâu công việc làm rèn chuẩn bị than đốt Có nhiều loại cho than để rèn, song phổ biến dẻ chua thường đồng bào Mơng thường ưa dùng Cây dẻ chua có mùi chua đặc biệt phần lõi đun khó cháy Người Mơng chọn dẻ chua già để hầm than Khi vào rừng người ta tìm già, thuận tiện gần đường để đốt than dễ vận chuyển, đồng thời phải nơi có khu đất phẳng khơng có nhiều đá để dễ đào hố đốt ủ than Sau tiến hành hạ chặt khúc dài khoảng mét để phơi nắng, sau thời gian khoảng đến tháng người ta đào hố sâu khoảng mét, đào xong cho củi xếp gọn vào hố tiến hành đốt Khi lửa cháy hết đống củi mà lửa chưa tắt hẳn, người ta cho vỏ vỏ phủ lên đồng than nhanh chóng phủ kín mặt hố than lớp đất cùng, không để hở khí Nếu để hở khơng khí than cháy hết, phải che đẩy kín cho lửa tắt Đây công việc công phu tỷ mỉ Sau khoảng đến ngày sau lấy than nhà sử dụng b Cách chế tạo ống bễ Ống bễ khúc gỗ có đường kính khoảng 40 đến 50 cm dài khoang 1,8 m, thường làm gỗ Pơ mu, chất gỗ tốt hiếm, tình trạng phá rừng làm nương rẫy Khi chặt xong người ta khoét lõi lúc cịn tươi để dễ kht Ống bễ có cấu tạo bơm xe đạp khổng lồ nằm ngang Pít tơng miếng gỗ trịn thớt gắn lông gà xung quanh để dễ dàng tịnh tiến lòng gỗ, ống bễ ống bơm gió để than lị cháy cung cấp nhiệt cho q trình rèn Tuy nhiên, để hồn thành bễ đưa vào sử dụng tốn nhiều công sức thời gian, có cấu tạo phức tạp nên người thợ phải tỉ mỉ tưng chi tiết Người kéo ống bễ phải người có sức khỏe, đồng thời biết cách kéo mạnh nhẹ, hay kéo để gió thổi theo yêu cầu người cầm búa rèn c Xây đắp lò rèn Khi chuẩn bị đủ loại công cụ vật liệu để rèn, người ta tiến hành xây đắp lò Trước đây, việc rèn sửa chữa, rèn nông cụ thường xuyên thị trường chưa có đủ nơng cụ từ rèn cơng nghiệp phong phú ngày Để tránh tiếng gõ, đập sắt làm ảnh hưởng đến người dân nên người ta thường làm lều nhỏ cách xa so với mường, vừa để hạn chế tiếng gõ, vừa để tránh hỏa họa trước chủ yếu nhà mái lập cỏ gianh chủ yếu Nhưng ngày nay, công việc làm rèn hạn chế, chủ yếu để sửa chữa nông cụ nên lị rèn thường xây đắp gầm sàn Lò đắp đất sét dẻo, cao khoảng 30 cm, hình trụ, đường kính khoảng 60 cm, mặt lò võng xuống khoảng 15 – 20 cm than vào Quan trong việc xây đắp lò phải tạo lỗ tốt từ ống bễ vào mặt lị, lỗ gió thổi phải sát đáy mặt lị lỗ nhỏ vừa ngón tay d Cách rèn công cụ Nghề rèn phải theo quy trình cần có hai người, người kéo bễ để than lò cháy cung cấp nhiệt cho trình rèn người rèn Khi rèn người ta cho sắt vào nung đỏ, đưa để lên đe dùng búa đập sắt nguội lại cho vào lò nung, vừa nung sắt, vừa quai búa sản phẩm ưng ý Tuy nhiên, để việc rèn nhanh tạo sản ý người thợ phải qua trình tích lũy kinh nghiệm Lúc rèn phải biết dùng búa đó, đánh cơng cụ to cồng kềnh xẻng, cuốc…có lúc cần búa to để để đập mạnh, lại tỉ mỉ uốn nắn Ngoài ra, làm rèn người thợ phải nhận biết chất sắt, thép có độ cứng để có phương pháp rèn hiệu tạo công cụ theo ý e Kỹ thuật sắt, thép Sau tạo xong dáng sản phẩm tiến hành sắt Trong khâu sắt người Mơng có “bí quyết” riêng để tạo nên sản phẩm nơng cụ truyền thống có chất lượng cao, khả nhìn màu sắt để đưa vào tơi Người Mơng có nhiều cách tơi sắt khác nhau, có loại sắt tơi nước có bỏ lượng muối vừa phải; có loại tơi thân chuối dầu nhớt Người Mông cho rằng, phải biết cách xem loại sắt để chọn cách tơi, dao sắc bền Có hai cách tơi điển hình sau: Tơi sắt nước: Trước tiên người ta lấy máng (chậu) nước bỏ lượng muối vừa phải theo kinh nghiệm người thợ rèn Khi công cụ rèn xong người ta cho vào nung để tôi, nung đỏ phần lưỡi sử dụng, bằng quan quát đợi sắt bắt đầu đỏ hết phần lưỡi, đặc biệt đỏ, đỏ q tơi sắt dịn, cịn chưa đỏ sắt lại mềm chưa đủ độ cứng nên khơng sắt Đây cơng đoạn địi hỏi kinh nghiệm người thợ, sắt vừa đỏ tới người thợ lấy khỏi lò nung nhúng vào nước, thả vào chậu nước mà phải nhúng từ đầu xuống Nếu thả xuống cơng cụ tơi bị cong, hay sứt mẻ Tôi thân chuối: Đây cách đặc biệt quan trọng nghề làm rèn thủ công truyền thống Những chắt sắt, thép dịn lại sắc tơi thành cơng cụ (thường thấy nhíp xe tơ) Cách nung sắt cho đỏ giống cách chậu nước sắt vừa đỏ người thợ cắm cơng cụ vào thân chuối người lại chậu nước đổ vào, vừa đổ nước vừa kéo kéo lại sắt đến sắt gần nguội lại g Cách chọn làm cán dao Để có cán dao bền chắc, dùng lâu không bị gãy, nứt mẻ, cán dao phát Vì vậy, việc tìm chọn để làm cán quan trọng, chọn để làm cán dao phải đảm bảo yêu cầu như: cán dùng lâu không bị mọt, không bị gãy, phải dẻo khơng dịn…Những thường mọc trên núi đá hay núi cao, phải thẳng, thường người ta lấy già, lõi tốt Khi chọn lúc cịn tươi người ta khơng đẽo gọt ngay, đẽo gọt thành cán hoàn chỉnh đến khơ héo nhỏ thường bị cong Vì vậy, thơng thường phải đợi khơ cứng người ta bắt đầu gọt thành cán dao hoàn chỉnh Cây tre, nứa, ta chặt vào mùa mưa thường bị mọt Những nhà làm nghề rèn, đến mùa khô người ta chặt để nhà, đến mùa làm, phát nương rẫy (thường vào tháng 3,4) lúc chuẩn bị dao phát, cuốc, xẻng…việc làm cán dao cơng việc quan trọng Tìm cán dao tốt không thời gian làm lại nhiều lần, đồng thời đảm bảo an tồn q trình lao động sản xuất h Cách mài dao Khi công cụ rèn hồn thành, tơi làm cán xong, người ta bắt đầu tiến hành công đoạn cuối trước đưa vào sử dụng công đoạn mài dao Đây công đoạn quan trọng, nhìn qua ta thấy đơn giản để mài lưỡi, lưỡi liềm sắt địi hỏi phải biết cách mài theo loại lưỡi dao Trước đây, người Mông thường mài dao đá suối ngày với tiến bộ, việc sử dụng đá suối người Mơng mua máy mài để sử dụng Dao rèn xong, người ta mài đá thô cho mỏng, mài đá mịn cho sắc Nếu dao bị cùn, không nên liếc thành vại hay đá khô làm vậy, dao nóng lên dễ bị cong rỉ Trước mài người ta cho ngâm dao nước muối khoang 20 phút, sau mài đá mịn Nhưng không nước muối để mài dao Trước tiên, người ta không mài vào lưỡi mà phải mài từ ngồi đá thơ vào lưỡi, nhìn thấy lưỡi mong người ta bắt mài phần lưỡi đá mịn Trong lúc phải ý đổ nước liên tục tránh mài đá khơ hay nước, mài lưỡi dao nóng lên ảnh hưởng đến độ sắc lưỡi i Cách chọn nhận biết sắt, thép Sắt, thép: Để làm sản phẩm người sử dụng ưu thích, tin dùng đòi hỏi kinh nghiệm khéo léo từ khâu chọn, tìm loại sắt, thép thích hợp cho cơng việc rèn loại cơng cụ Đó loại sắt, thép có độ bền cao đưa vào sử dụng khơng dịn chống gỉ tốt Vì theo kinh nghiệm truyền thống khâu chọn sắt thép quan trọng, sắt có độ dịn cao tạo thành sản phẩm (dao, liềm, xẻng…) sử dụng dễ bị sứt mẻ, gãy Nhưng với loại sắt thép có độ cứng cao, tạo thành sản phẩm khó mài, đồng thời độ sắc lưỡi dao khơng cao nên khơng ưu dùng Vì vậy, địi hỏi kinh nghiệm lâu làm rèn người thợ nhận dạng chất sắt thép tốt qua việc quan sát, đặc biệt phải thử thực cách cắt miếng nhỏ cho vào lò nung đỏ đem tơi vào nước, sau dùng búa gõ nhẹ để xem độ dòn dẻo sắt, thép Từ người ta nhận biết chất liệu phải sử dụng việc rèn tơi sản phẩm (nhíp xe, mảnh bom, lò xo…) Sắt, thép nguyên liệu nhíp xe, lị xo, mảnh sắt…với hình thù đủ loại Vì vậy, trước rèn sắt người ta vào nung đỏ cắt thành mảnh to nhỏ theo hình dáng kích thước cơng cụ định rèn để tiện cho việc uốn nắn sản phẩm theo ý người thợ rèn Gang: Gang với thành phần hóa học gần điểm austectic có nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 1150 đến 1200°C, thấp 300°C so với sắt nguyên chất Nhìn chung người ta xem gang loại hợp kim có tính dịn Màu xám mặt gãy thường đặc điểm nhận dạng gang Với đặc tính nóng chảy thấp, độ chảy lỗng tốt, tính đúc tốt, dễ gia cơng, có khả chịu mịn Do gang ngun liệu đồng bào Thái sử dụng chủ yếu vào việc đúc lưỡi cày k Cách bảo quản sản phẩm Không hơ dao lò lửa, phơi nắng gắt, để tránh cho dao bị mềm Sau dùng, dao dễ bị gỉ Để khắc phục nhược điểm này, bạn bơi lên dầu ăn, ngâm vào nước vo gạo, lấy gừng xoa vào Các tổn thương lưỡi dao: Các lưỡi dao trình sử dụng thường gặp tổn thương sau: Dao bị mẻ chặt dao vào vật cứng đá, xương, thép…; Còn dao bị mòn, gỉ cắt tranh, hay dao dính muối thái thịt…Ngồi ra, dao bị biến dạng ta dùng dao để đào đất, nhổ đinh Tổn thương với dao tránh cách: - Dùng loại dao cho nhu cầu Những dao nhỏ, sắc làm cơng việc tinh tế, mềm, công việc nặng nhọc nên sử dụng dao lớn, sống dầy Ví dụ chặt xương lợn, trâu bị, nên sử dụng dao sống dày dao phát, rìu Những dao nhỏ ta dùng để thái, gọt không nên bẩy vào đồ cứng hay to làm cong lưỡi dao Hướng dẫn thực hành cách rèn sản phẩm Để rèn dao nhanh đẹp hình dáng sử dụng tốt, thơng thường có hai cách rèn Có người rèn dao hình thành từ phần chi trước, đến phần lưỡi Nhưng có người ngược lại, rèn phần lưỡi ưng ý người ta trau chuốt đến phần chuôi, cách rèn hay áp dụng nhiều Người Mông quan niệm hình dáng dao khơng quan trọng mà quan trọng chất lượng Hình dáng sửa độ sắc dao rèn lần Để học nghề rèn, người thợ phải có sức khỏe, có cảm nhận thật tinh tế đôi tai đôi mắt Quan trọng phải dùng tay, dùng sức, cảm nhận, đặc biệt nhạy bén đôi mắt Khi dao rèn xong phải có độ rắn mà khơng giịn, dẻo mà khơng mềm, địi hỏi kỹ thuật điêu luyện người thợ rèn Để rèn dao sắc, người Mơng có ngun tắc bản, quan trọng bí chọn vật liệu Vật liệu chọn lọc từ nhíp tơ qua sử dụng không không lấy loại sắt vụn thông thường Nếu dùng không chất liệu, dao chất lượng, không sắc bén, độ bền dẻo khơng cao, dù có rèn thành sản phẩm sử dụng khơng hiệu vào cơng việc lao động sản xuất Khi rèn xong, tiếp việc dao, trước tiên nước phải trong, có phải cho thêm muối vào theo kinh nghiệm người thợ rèn Nước chuẩn biết cách quan sát màu sắc nung sắt để tơi Khi tơi xong, nhìn dao qua màu sắc biết xác độ sắc bén dao sau sử dụng *Thứ tự quy trình rèn dao: Bước 1: Chọn vật liệu Để rèn được dao tốt, trước tiên phải chọn nguyên liệu tốt Nguyên liệu thường chọn để rèn dao là: nhíp tơ, lị xo Đây ngun liệu đảm bảo độ bền dẻo cao, lưỡi dao sắc bén mà sử dụng không bị sứt mẻ, biến dạng nên phù hợp với việc lao đông lao sản xuất Bước 2: căt sắt, thép Cắt sắt thép ban đầu trước đưa vào lò nung để rèn cơng cụ, thơng thường nhíp tơ thường có khối lớn, khơng rèn dao mà phải qua trình xử lý.Tùy vào loại dao mà cắt kích cỡ cho phù hợp Để cắt người lấy dao (thường dao phát) to, lưỡi dầy qua sử dung, rèn riêng để cắt sắt, có dụng cụ cắt, người ta nung sắt định cắt cho thật đỏ lấy cắt, vừa cắt người thợ vừa nhung lưỡi dao cắt vào chậu nước để lưỡng đủ độ cứng cắt sắt thành miếng nhỏ theo hình dáng ban đầu dao định rèn Bước 3: Cách rèn dao Đây khâu quan trọng Sau cắt, thép nung đỏ kỹ trước quai búa để rèn Nung đỏ chất sắt mềm dễ đánh mà không tốn nhiều công sức, không nung lâu chất sắc nung chảy Đây cơng đoạn địi hỏi sức khỏe dẻo dai, khả quan sắt kinh nghiện cách rèn Theo cách rèn thông thường rèn phần lưỡi ưng ý người ta trau chuốt đến phần chuôi Bước 4: Tôi dao Kỹ thuật khâu quan trọng nhât nghề ren truyền thống Sau tạo xong dáng sản phẩm tiến hành dao Trong khâu sắt người Thái có “bí quyết” riêng để tạo nên sản phẩm nơng cụ truyền thống có chất lượng cao, khả nhìn màu sắc để đưa vào tơi Người Mơng có nhiều cách tơi dao khác nhau, có loại sắt tơi nước có bỏ lượng muối vừa phải; có loại tơi thân chuối dầu nhớt Người 10 Thái cho rằng, phải biết cách xem loại sắt để chọn cách tơi, dao sắc bền Có hai cách tơi điển hình sau: Tơi sắt nước: Trước tiên người ta lấy máng (chậu) nước bỏ lượng muối vừa phải theo kinh nghiệm người thợ rèn Khi công cụ rèn xong người ta cho vào nung để tôi, nung đỏ phần lưỡi sử dụng, bằng quan quát đợi sắt bắt đầu đỏ hết phần lưỡi, đặc biệt đỏ, đỏ q tơi sắt dịn, cịn chưa đỏ sắt lại mềm chưa đủ độ cứng nên khơng sắc Đây cơng đoạn địi hỏi kinh nghiệm người thợ Con dao rèn từ nhíp tô thường phải thân chuối Đây cách đặc biệt quan trọng nghề làm rèn thủ công truyền thống Những chắt sắt, thép dịn lại sắc tơi thành công cụ Cách nung sắt cho đỏ giống cách chậu nước sắt vừa đỏ người thợ cắm cơng cụ vào thân chuối người lại chậu nước đổ vào, vừa đổ nước vừa kéo kéo lại sắt đến sắt gần nguội lại thơi Bước 5: Mài dao Công đoạn mài dao đơn gian so cơng đoạn trước đó, người ta bắt đầu tiến hành công đoạn cuối trước đưa vào sử dụng cơng đoạn mài dao Đây cơng đoạn quan trọng, nhìn qua ta thấy đơn giản để mài lưỡi dao sắc địi hỏi phải biết cách mài Trước tiên, người ta không mài vào lưỡi mà phải mài từ ngồi đá thơ vào lưỡi, nhìn thấy lưỡi mong người ta bắt mài phần lưỡi đá mịn Trong lúc phải ý đổ nước liên tục tránh mài đá khơ hay nước, mài lưỡi dao nóng lên ảnh hưởng đến độ sắc lưỡi Bước 6: Làm vỏ dao Để thuận tiện cho việc mang lại lúc lên nương xuống ruộng, người Thái thường làm vỏ dao bao bọc bên ngoài, vừa để tiện vận chuyển, vừa để bảo vệ lưỡi dao tránh va đập vào vật cứng khác tránh lưỡi dao gây sát thương tới người Bước 7: Cách dùng bảo quản Khi sử dụng dao muốn lưỡi dao sắc bén lâu dài, khơng bị vỡ, gỉ…thì cần có cách dsử dụng hợp lý bảo quản tốt Không hơ dao lò lửa, phơi nắng gắt, để tránh cho dao bị mềm Sau dùng, dao dễ bị gỉ Để khắc phục 11 nhược điểm này, bạn bơi lên dầu ăn, ngâm vào nước vo gạo, lấy gừng xoa vào Lưỡi dao trình sử dụng thường gặp tổn thương bị mẻ, bị mòn gỉ, biến dạng nên phải dùng loại dao cho nhu cầu Những dao nhỏ, sắc làm cơng việc tinh tế, mềm, công việc nặng nhọc nên sử dụng dao lớn, sống dầy 12 ... nung chảy hồn tồn người ta đổ vào khn, giai đoạn quan trọng đòi kinh nghiệm người thợ Một số sản phẩm nông cụ nghề rèn người Mông Các sản phẩm nghề rèn truyền thống dân tộc Mông phong phú, cơng cụ... đảm bảo việc rèn cơng cụ hay không, người Thái thường dùng phương ph? ?p nhận biết thủ công Trước tiên, người ta cắt miếng mỏng cho vào lị nung đỏ lấy tơi vào nước xong người ta dùng búa đ? ?p để... làm rèn người thợ phải nhận biết chất sắt, th? ?p có độ cứng để có phương ph? ?p rèn hiệu tạo công cụ theo ý e Kỹ thuật sắt, th? ?p Sau tạo xong dáng sản phẩm tiến hành tơi sắt Trong khâu tơi sắt người