1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao khao sat KK van hoa mong nam 2021 ban sua loanvttsvh 27 04 2021 10h40p18 (1)

9 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

dân tộc Mông hoa trên địa bàn tỉnh Điện Biên, Tạm biệt những ngôi nhà sàn ven sông suối của đồng bào dân tộc Thái và Lào chúng ta cùng đến với những ngôi nhà trệt của đồng bào dân tộc Mông và Dao trên những vùng rẻo cao mùa đông sương phủ trắng sườn đồi.Với tinh thần lao động sáng tạo họ đã biến những vùng núi cao thành nơi sinh sống, thành quê hương xứ sở của mình. Hoạt động sản xuất chính là sản xuất nương rẫy. Họ đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò nhằm tạo hiệu quả cao trong lao động. Trên nương các loại cây lương thực chính được trồng là ngô, đậu. Lanh là cây trồng quan trọng để lấy sợi dệt vải. Đồng bào dân tộc Mông ở tỉnh Điện Biên gồm 5 ngành Mông: Mông đỏ, Mông trắng, Mông đen, Mông hoa, Mông xanh đã tạo nên bức tranh muôn màu muôn vẻ. Vào những phiên chợ vùng cao chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh các cô gái Mông xúng xính trong váy áo sặc sỡ, tay cầm ô đi xuống chợ phiên như những đàn bướm đang bay lượn giữa rừng. Phụ nữ dân tộc Mông và dân tộc Dao ngoài thời gian làm nương rẫy và nội trợ gia đình họ còn thêu thùa váy áo.Đến với phiên chợ vùng cao cùng cảm nhận nét đẹp độc đáo, sắc màu rực rỡ của những bộ trang phục truyền thống của những người phụ nữ Mông với tấm lòng hồn hậu. Phụ nữ Mông tự làm ra vải và may trang phục cho mình, người thân trong gia đình: những chiếc áo, váy thêu chỉ đỏ, chỉ hồng, những vạt váy in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm màu của lá chàm, những họa tiết hoa văn thêu, chắp, ghép với sắc màu hài hòa đung đưa yêu kiều trong nắng chiều như tô điểm cho mây trời sông núi nơi đây thêm đẹp tươi rạng rỡ. Trang phục của phụ nữ Mông gồm áo xẻ ngực, cổ phía trước hình chữ V được nẹp thêm vải màu hoa tùy thích, phía sau áo là một bức thêu hình chữ nhật được trang trí hoa văn rất đẹp, trang nhã và gắn đồng bạc. Hai ống tay áo thêu hoa văn là những đường ngang với các màu sắc từ cổ tay tới nách. Váy phụ nữ Mông có nhiều nếp gấp, rộng khi xòe ra có hình giống như bông hoa.Phần cạp váy được khâu xếp lại cho vừa một vòng bụng và có hai dây để buộc, trên nền váy được thêu hoa văn, in hoa và ghép vải hoa thật ấn tượng và độc đáo.Ngoài váy còn có tạp dề, thắt lưng, xà cạp.Phụ nữ Mông thường để tóc dài và quấn vòng quanh đầu rồi đội khăn. Cổ và tai đeo vòng bạc lấp lánh.

SỞ VHTTDLTỈNH ĐIỆN BIÊN BẢO TÀNG TỈNH Số: /BCKS-BTT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Điện Biên, ngày tháng năm 2021 BÁO CÁO KHẢO SÁT Kết khảo sát kiểm kê văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa địa bàn tỉnh Điện Biên, năm 2021 Căn Luật Di sản văn hóa số 28/2001- QH10 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng năm 2001; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hoá số 32/2009-QH12 ngày 18 tháng năm 2009; Căn Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL, ngày 30/6/2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia; Căn Thực Quyết định số 2766/QĐ- SVHTTDL ngày 30/12/2020 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Điện Biên việc giao tiêu kế hoạch phát triển nghiệp Văn hóa, Thể thao Du lịch năm 2021; Tiếp theo Kế hoạch số 24/KH-BTT ngày 25 tháng 01 năm 2021 Bảo tàng tỉnh kiểm kê văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa địa bàn tỉnh Điện Biên, năm 2021 Thực kế hoạch hoạt động đơn vị, Bảo tàng tỉnh Điện Biên tiến hành Báo cáo kết khảo sát kiểm kê văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa địa bàn tỉnh Điện Biên, báo cáo kết nội dung cụ thể sau: I THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN Thuận lợi Cơng tác kiểm kê văn hóa dân tộc nhận quan tâm, đạo Ban giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch trực tiếp lãnh đạo Nhận quan tâm, đạo Chi Ban lãnh đạo Bảo tàng tỉnh tạo điều kiện thời gian kinh phí q trình thực kiểm kê địa bàn tỉnh Sự phối hợp chặt chẽ phịng chun mơn liên quan đơn vị Sự nhiệt tình ủng cán nhân dân, nghệ nhân dân tộc Mông, ngành Mông hoa địa bàn huyện, xã, thôn, địa bàn tỉnh Điện Biên tạo điều kiện cho đoàn công tác thực nhiệm vụ, khai thác thu thập thơng tin văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa sở Khó khăn Trong trình tiến hành cơng tác khảo sát kiểm kê văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa đồn cơng tác gặp phải số khó khăn chung như: Quãng đường di chuyển đến xã, có dân tộc Mông, ngành Mông hoa sinh sống thuộc vùng sâu, vùng xa; cán phải tự túc phương tiện cá nhân để làm cơng tác kiểm kê Trình độ dân trí chất lượng sống người dân chưa đồng đều, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, số người cao tuổi am hiểu văn hóa truyền thống dân tộc cịn ít, người trẻ khơng có nhiều người am hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Trong q trình đồn cơng tác tiến hành trao đổi khai thác thông tin với người dân, đồng bào nhiệt tình cung cấp thơng tin cho đồn cơng tác, trình độ dân trí khơng đồng đều, vốn từ tiếng Việt cịn hạn chế Cán chuyên môn chưa hiểu biết nhiều tiếng địa phương, nên trình trao đổi, tiếp thu truyền tải thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác chun mơn như: Máy ảnh, máy ghi âm cịn thiếu, số cũ chất lượng hình ảnh chưa đảm bảo theo yêu cầu II KẾT QUẢ KHẢO SÁT Thành phần tham gia khảo sát - Bà: Vũ Thị Thu Loan - Phó trưởng phịng Nghiên cứu Sưu tầm; - Bà: Nguyễn Thị Nhàn - Viên chức phòng nghiên cứu Sưu tầm; - Bà: Nguyễn Thị Vân - Viên chức phòng Nghiên cứu Sưu tầm - Bà: Lị Văn Hồng - Viên chức phịng Nghiên cứu Sưu tầm; - Ơng: Thào A Dơ - Viên chức phịng Nghiên cứu Sưu tầm; - Ơng: Trần Xn Hịa - Viên chức phòng Nghiên cứu Sưu tầm; - Cán Phịng Văn hóa thơng tin huyện Mường Chà; Mường Nhé Nậm Pồ, Điện Biên Đông, Thành phố Điện Biên phủ; - Những người am hiểu văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa như: Bí thư, Trưởng (trưởng thôn), nghệ nhân, già làng, cộng tác viên người am hiểu phong tục, tập quán dân tộc Tiến hành bước khảo sát Khảo sát, điền dã, thu thập thông tin đối tượng kiểm kê (văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa) : Địa điểm cư trú, số bản, số hộ, số nhân Trong trình khảo sát kiểm kê sử dụng phương pháp: - Quan sát, dự báo, thực nghiệm 3 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm tích lũy kiến thức tạo tảng cho lực nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tế: Phương pháp định lượng phương pháp định tính + Phương pháp định lượng: chọn mẫu, thiết kế bảng hỏi phiếu điều tra, xử lý kết điều tra + Phương định tính: vấn, thảo luận nhóm tập trung - Tổng hợp, đánh giá báo cáo kết khảo sát kiểm kê Thời gian, Địa điểm khảo sát kết khảo sát - Thời gian khảo sát kiểm kê: Từ ngày 15/3/2021 đến ngày 20/3/2021 - Địa điểm khảo sát: Thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông, huyện Mường Nhé, huyện Nậm Pồ, huyện Mường Chà Kết đạt Những người cung cấp thơng tin 4.1 Huyện Điện Biên Đơng Xã Tìa Dình: STT Họ Tên Năm sinh Chỗ 01 Tráng Khua Ly 1967 Bản Tìa Ghênh, xã Tìa Dình 02 Sùng Chứ Pó 1959 Bản Tìa Ghênh, xã Tìa Dình 02 Giàng Dủ Cấu 1946 Bản Tìa Dình 2, xã Tìa Dình 03 Giàng Sái Lềnh 1978 Bản Tìa Dình 1, xã Tìa Dình 04 Giàng Sái Tủa 1964 Bản Tào La, xã Tìa Dình 05 Giàng Giảng Thanh 1958 Bản Chua Ta 1, xã Tìa Dình 07 Giàng Xu Sùng 1954 Bản Chua Ta 1, xã Tìa Dình 06 Tráng Chờ Chống 1963 Bản Chua Ta 2, xã Tìa Dình 09 Tráng Cà Dơ 1959 Bản Chua Ta 2, xã Tìa Dình 4.2 Huyện Mường Chà a Xã Huổi Lèng: STT 01 Họ Tên Giàng Chừ Câu Năm sinh Chỗ 1954 Bản Huổi Tống 1, xã Huổi Lèng 02 Vàng Sáy Phừ 1958 Bản Huổi Tống 2, xã Huổi Lèng 03 Mùa Sơng Dính 1964 Bản Trung Dình, xã Huổi Lèng 04 Giàng Sáy Phừ 1973 Bản Ca Dính Nhè, xã Huổi Lèng 05 Hạng Giả Của 1965 Bản Nậm Chua, xã Huổi Lèng ab Xã Sa Lông: STT Họ Tên Năm sinh Chỗ 01 Trang A Lầu 1954 Bản Sa Lông 1, xã Sa Lông 02 Cháng Trừ Chía 1968 Bản 36, xã Sa Lơng 03 Hồ Cháng Dua 1970 Bản Sa Lông 2, xã Sa Lông 04 Hạng Thị Tỉnh 1968 Bản Cổng Trời, xã Sa Lông 05 Kháng Sáy Phừ 1966 Bản Chiêu Ly, xã Sa Lông Năm sinh Chỗ 4.3 Huyện Nậm Pồ a Xã Nà Bủng: STT Họ Tên 01 Mùa Chớ Sùng 1972 Bản Pá Kha, xã Nà Bủng 02 Ma Seo Sinh 1974 Bản Pá Kha, xã Nà Bủng 03 Cư Lao Vự 1966 Bản Ngài Thầu 2, xã Nà Bủng 04 Hoàng A Sáng 1960 Bản Ngài Thầu 2, xã Nà Bủng Năm sinh Chỗ ab Xã Vàng Đán: STT Họ Tên 01 Tráng A Sẩu 1981 Bản Nộc cốc 1, xã Vàng Đán 02 Thào A phổng 1972 Bản Nộc cốc 2, xã Vàng Đán 03 Lý A Sử 1988 Bản Vàng Đán, xã Vàng Đán 04 Tráng A Chu 1967 Bản Ham xoong 2, xã Vàng Đán 05 Giàng Seo Gì 1960 Bản Huổi Dạo, xã Vàng Đán 4.4 Huyện Mường Nhé: Xã Nậm Vì: STT Họ Tên 01 02 03 04 05 Giàng A Chớ Thào Thị Chứ Kháng A Sàng Thào A Giàng Lù A Dế Chỗ Năm sinh 1983 1968 1960 1980 1962 Bản Vang Hồ, xã Nậm Vì Bản Vang Hồ, xã Nậm Vì Bản Vang Hồ, xã Nậm Vì Bản Vang Hồ, xã Nậm Vì Bản Vang Hồ, xã Nậm Vì 4.5 Thành phố Điện Biên Phủ a Xã Mường Phăng: STT Họ Tên Năm sinh Chỗ 01 Giàng A Chái 1972 Bản Lộng Hái, xã Mường Phăng 02 Hù A Páo 1974 Bản Lộng Hái, xã Mường Phăng 03 Hù A Lệnh 1966 Bản Lộng Hái, xã Mường Phăng 04 Cứ A Chờ 1940 Bản Lộng Hái, xã Mường Phăng IV NHẬN XÉT SƠ BỘ VỀ DÂN TỘC MÔNG, NGÀNH MÔNG HOA Qua trình điều tra, khảo sát kiểm kê Văn hố dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa thực địa đánh giá sơ thực trạng Văn hoá dân tộc Mông, ngành Mông hoa tỉnh Điện Biên sau: Dân tộc Mông tỉnh Điện Biên dân tộc gồm 05 nhóm là: Mơng Đơ (Mơng Trắng), Mông Đu (Mông Đen), Mông Lềnh (Mông Đỏ), Mông Si (Mơng Hoa), Mơng Sua (Mơng Xanh), thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao, có tiếng nói riêng, có chữ viết riêng Địa bàn phân bố dân tộc Mông, ngành Mông hoa chủ yếu huyện sau: Qua việc điều tra, tham khảo thông tin phân bố dân tộc Mông, ngành Mông hoa địa bàn tỉnh Điện Biên qua phịng Văn hóa thơng tin: huyện Điện Biên Đông, huyện Mường Nhé, huyện Nậm Pồ, huyện Mường Chà Thành phố Điện Biên Phủ, đồn cơng tác Bảo tàng tỉnh tiến hành khảo sát địa bàn có dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa sinh sống sau: - Huyện Điện Biên Đông, gồm 01 xã: Tìa Dình; - Huyện Mường Nhé, gồm 01 xã: Nậm Vì; - Huyện Nậm Pồ, gồm 02 xã: Vàng Đán, Nà Bủng; - Huyện Mường Chà, gồm có 02 xã: Huổi Lèng, Sa Lơng; - Thành phố Điện Biên Phủ, có 01 xã: Mường Phăng (Bổ sung đáng giá chung ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội, luật tục, hương ước, nghề thủ công truyền thống tri thức dân gian) Qua khảo sát thực trạng loại hình di sản văn hóa người Mơng hoa cụ thể sau: Tiếng nói, chữ viết Tiếng nói: Ngôn ngữ giao tiếp dân tộc Mông, ngành Mông hoa thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao Về ngơn ngữ thống nhất, giống với ngành Mơng khác ngành Mơng hoa có số câu, từ vựng khác cách phát âm Chữ viết: Qua tìm hiểu chữ viết dân tộc Mơng, ngành Mông đen Bảo tàng tỉnh chưa tìm thấy loại tài liệu nói chữ viết dân tộc Mông Nhưng qua số tài liệu nhà nghiên cứu giáo trình số trường học phổ thơng, trường dậy nghề, trung tâm tin học ngoại ngữ tỉnh cịn lưu giữ số giáo trình chữ Mơng truyền dậy cho học sinh công chức, viên chức địa bàn tỉnh Ngữ văn dân gian Vốn ngữ văn dân gian như: Ca dao, tục ngữ, truyện cười, câu đố, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn dân tộc Mông, ngành Mông Hoa lưu giữ người già, số người am hiểu, nghệ nhân số Thế hệ trẻ ngày gần khơng có người am hiểu ngữ văn dân gian dân tộc Nghệ thuật trình diễn dân Nghệ thuật trình diễn dân gian đồng bào Mông; ngành Mơng Hoa trì trình diễn dịp lễ hội, tết cổ truyền Tuy nhiên, nghệ thuật trình diễn dân gian có nguy mai nghệ nhân chế tác, truyền dạy, trình diễn loại nhạc cụ như: Khèn, sáo, nhị, chiêng khơng cịn nhiều Nghệ nhân có khả hát điệu dân ca cịn số lượng q Tập quán xã hội Lễ hội truyền thống Nghề thủ công truyền thống Các ngành nghề thủ công truyền thống người Mông hoa đời phát triển sớm, phong phú như: nghề dệt vải lanh, thêu thùa may vá; nghề mộc; nghề đan lát; nghề nấu rượu; nghề rèn đúc Tuy nhiên, năm gần nghề thủ công truyền thống có biến đổi mạnh mẽ, nhiều nghề bị hẳn nghề dệt vải lanh, người làm nghề rèn đúc giảm nhiều so với trước nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân sản phẩm thủ cơng truyền thống đồng bào làm không cạnh tranh với sản phẩm làm theo hình thức cơng nghiệp Với phương thức sản xuất thủ công truyền thống để tạo sảm phẩm họ phải tốn nhiều thời gian, cơng sức dẫn tới chi phí giá thành cao, sản phẩm sản xuất theo phương thức công nghiệp ngày đa dạng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, giá thành thấp, người dân dễ dàng chọn mua sản phẩm thị trường Mặt khác, nghề sản xuất thủ công truyền thống diễn phạm vi gia đình phục vụ cho gia đình chính, chưa mang tính hàng hố cao cịn bị lệ thuộc vào yếu tố đầu cho sản phẩm Các sản phẩm sản xuất không bán không mang lại nguồn thu nhập cho gia đình dẫn tới họ khơng thiết tha với nghề thủ cơng truyền thống Ngồi ra, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường tác động làm biến đổi mạnh mẽ nghề thủ công truyền thống người Mông hoa Vì vậy, nghề thù cơng truyền thống mai Tri thức dân gian Về y học dân gian: Người Mông hoa biết đến với thuốc bí truyền từ rừng Song chế thị trường, dược liệu từ rừng ngày khan hiếm, lại chưa có sách phát triển thỏa đáng khiến thuốc ngày mai Các thuốc người Mông hoa chủ yếu truyền miệng kinh nghiệm dân gian nên chưa có thương hiệu Chính người bốc thuốc người Mơng hoa không tiết lộ họ lấy loại rừng đâu để làm thuốc Với họ, truyền nghề lấy thuốc bốc thuốc cho dâu gái; năm gần đây, nhiều phụ nữ trẻ không mặn mà làm nghề bốc thuốc nên thiếu người kế nghiệp Ngoài ra, nguồn dược liệu ngày vơi cạn nạn phá rừng khai thác lâu mà không trồng tái tạo Trước đây, người Mông hoa cần lên khu rừng gần nhà để hái thuốc phải xa hàng chục số lấy thuốc, báu vật quý Vì vậy, y học dân gian cộng đồng người Mông hoa mai Về ẩm thực dân gian: Đối với ẩm thực đồng bào dân tộc Mông hoa độc đáo, đồng bào dân tộc Mông hoa ngày thường ăn 03 bữa: Bữa sáng bữa tối bữa ăn gia đình, bữa trưa họ thường đem theo ăn nương rẫy Một số ăn đặc trưng người Mông hoa như: Thịt treo gác bếp,bánh dày, thắng cố, mèn mén, rượu ngô Tuy nhiên, ngày số ăn khơng đồng bào trì mèn mén, thắng cố Về trang phục truyền thống: Hiện nay, việc trồng lanh đồng bào Mơng gần khơng trì, nên việc tạo trang phục chất liệu vải truyền thống dần mai Tuy nhiên, việc sử dụng trang phục truyền thống đồng bào trì, phụ nữ, cịn nam giới mặc trang phục truyền thống dịp lễ, cưới hỏi, ma chay Về kiến trúc dân gian: Không gian vật chất gần gũi quan trọng để biểu đạt giá trị truyền thống kiến trúc nhà Nhà người Mông thường nhà trệt, mái thấp Dù ngơi nhà to hay nhỏ phải có đủ 03 gian tối thiểu ngơi nhà phải có đủ 02 cửa, có 01 cửa 01 cửa phụ Cửa bố trí gian nhà, cửa phụ để hai bên đầu nhà, tùy thuộc vào đầu nhà đường thuận lợi để cửa phụ đầu nhà Cịn với 03 gian nhà xếp theo thứ tự gian, gian thường gian thờ, nơi ăn uống nơi tiếp khách, gian đầu nơi ngủ, nghỉ chủ nhà, gian cuối nơi ngủ, nghỉ đôi vợ chồng trẻ, trẻ con, cháu gia đình nơi ngủ khách Về lịch pháp: Lịch riêng người Mông, ngành Mông hoa giống với ngành Mông khác tháng có 30 ngày, khơng có tháng thiếu, tháng thừa, tháng nhuận Mỗi năm có 12 tháng, đủ 360 ngày trịn năm, nên người Mơng ăn tết sớm Tết Nguyên Đán khoảng 01 tháng III ĐÁNH GIÁ CHUNG Qua trình tiến hành thực khảo sát kiểm kê văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mông hoa địa bàn tỉnh Điện Biên, Bảo tàng tỉnh nắm bắt thông tin sơ văn hóa, đời sống vật chất, đời sống tinh thần thấy thực trạng số loại hình di sản văn hóa truyền thống đồng bào Mơng, ngành Mơng hoa có nguy ngày mai thất truyền, một: lễ hội truyền thống, nghề thủ cơng truyền thống, nghệ thuật trình diễn tri thức, ngữ văn dân gian , vậy, thời gian tới Bảo tàng tỉnh tiếp tục thực khai thác, điều tra thông tin, báo cáo kết quả, đánh giá thực trạng, đưa giải pháp, biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mơng nói chung ngành Mơng hoa nói riêng Chính vậy, qua thực tế khảo sát Bảo tàng tỉnh xin kiến nghị với Ban Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cho phép tiến hành kiểm kê văn hóa dân tộc Mông, ngành Mông hoa địa bàn tỉnh Điện Biên, qua có định hướng, giải pháp bảo tồn, giữ gìn phát huy tốt sắc văn hóa dân tộc VIV KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Kiến nghị Đề xuất Sau lên Kế hoạch kiểm kê văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa địa bàn tỉnh Điện Biên, Căn kết khảo sát, Bảo tàng tỉnh Điện Biên có ý kiến đề nghị Phịng Văn hố Thơng tin: thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên Đông, huyện Mường Chà, huyện Nậm Pồ, huyện Mường Nhé xin đề xuất quy trình kiểm kê sau: Tiếp tục phối hợp, giúp đỡ Đồn cơng tác Bảo tàng tỉnh tiến hành triển khai hồn thành cơng tác kiểm kê di sản văn hố phi vật thể người Mơng hoa địa bàn kiểm kê Cử cán văn hóa xã tham gia phiên dịch, phối hợp Đồn cơng tác tổ chức thực nội dung kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể người Mông hoa Thực công tác tuyên truyền đến tồn thể nhân dân người Mơng hoa sinh sống, nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm việc bảo tồn, phát huy văn hố truyền thống - Nghiên cứu thu thập tư liệu, thông tin có liên quan đến đối tượng kiểm kê (văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa) - Lập phiếu kiểm kê tồn diện văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mông hoa (nội dung phiếu theo mẫu 01 – Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL) - Tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết kiểm kê sau hoàn thành kiểm kê thực địa Trên nội dung báo cáo kết khảo sát kiểm kê văn hóa dân tộc di sản văn hóa dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa địa bàn tỉnh Điện Biên, năm 2021 Bảo tàng tỉnh Điện Biên./ kính gửi Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét tổng hợp./ Nơi nhận: - Sở VHTTDL (b/c); - Phịng Văn hố Thơng tin: thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên Đông, huyện Mường Chà, huyện Nậm Pồ, huyện Mường Nhé - Lưu: VT, NCST GIÁM ĐỐC Đặng Trọng Hà ... Lù A Dế Chỗ Năm sinh 1983 1968 1960 1980 1962 Bản Vang Hồ, xã Nậm Vì Bản Vang Hồ, xã Nậm Vì Bản Vang Hồ, xã Nậm Vì Bản Vang Hồ, xã Nậm Vì Bản Vang Hồ, xã Nậm Vì 4.5 Thành phố Điện Biên Phủ a Xã... xã Mường Phăng 04 Cứ A Chờ 1940 Bản Lộng Hái, xã Mường Phăng IV NHẬN XÉT SƠ BỘ VỀ DÂN TỘC MÔNG, NGÀNH MÔNG HOA Qua trình điều tra, khảo sát kiểm kê Văn hố dân tộc Mơng, ngành Mơng hoa thực địa... Mơng, ngành Mơng hoa tỉnh Điện Biên sau: Dân tộc Mông tỉnh Điện Biên dân tộc gồm 05 nhóm là: Mông Đơ (Mông Trắng), Mông Đu (Mông Đen), Mông Lềnh (Mông Đỏ), Mông Si (Mông Hoa) , Mông Sua (Mông Xanh),

Ngày đăng: 10/05/2021, 16:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w