GÃY XƯƠNG VÙNG GỐI MỤC TIÊU 1 Nêu được đặc điểm giải phẫu học của các xương vùng gối 2 Nắm được cơ sinh học vùng gối 3 Nắm được phân loại gãy xương vùng gối thông dụng 4 Trình bày các triệu chứng lâm[.]
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐI MỤC TIÊU: Nêu đặc điểm giải phẫu học xương vùng gối Nắm sinh học vùng gối Nắm phân loại gãy xương vùng gối thơng dụng Trình bày triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán xác định Nêu phương pháp điều trị NỘI DUNG: Đại Cương: Chấn thương vùng gối ngày nhiều phát triển thể dục thể thao (TDTT) phương tiện lưu thông lưu lượng xe đông mà đường lại chưa mở rộng cho phù hợp Chấn thương TDTT vùng gối thường tổn thương dây chằng gân (bong gân, đứt gân cơ) Còn chấn thương tai nạn lưu thông thường gây gãy xương vùng gối va chạm hai xe gắn máy chạy ngược chiều Gãy xương vùng gối loại gãy phạm khớp mà liền lạc mặt khớp điều cần thiết cho chức bình thường khớp Hướng điều trị giữ trục học, tái lập mặt khớp bảo tồn hệ thống duỗi gối Đặc Điểm Giải Phẫu: 2.1 Các xương nằm da nên : - Sự chẩn đoán tương đối dễ dàng - Dễ bị gãy hở - Vết thương da chấn thương hay phẫu thuật thường có nhiều vấn đề tuần hồn bị trở ngại đường mổ rộng lại có để nhiều kim loại kết hợp xương Cần nhẹ nhàng mổ 2.2 Phần mềm vùng gối đặc biệt : - Các mạch máu lớn thần kinh lớn nằm phía sau dễ bị tổn thương xương gãy lệch phía sau - Tuần hồn xương phía trước đến từ hai bên bao quanh gối nên tổn thương từ đường trước gây tổn thương tuần hoàn - Dây chằng giữ gối vững, gãy xương phức tạp thường kèm theo tổn thương dây chằng Giải Phẫu vùng gối Cơ sinh học vùng gối: Chi vừa chống đỡ vừa giúp thể di chuyển, phải chịu sức nặng lớn đè lên mặt khớp, khớp gối Cơ thể cấu tạo cho với vật liệu lại cho hiệu học cao Ở chi sức nặng thể đè khớp gối theo trục học từ tâm chỏm xương đùi qua khớp gối xuống theo trục xương chày đến thân xương sên, từ toả phía sau (xương gót) phía trước (năm đầu xương bàn chân) Phân loại gãy xương: 4.1 Đầu xương đùi: Phân loại theo AO (Arbeitsgemeinschaft für Osteosynthesefragen) - Loại A : Ngoài khớp lồi cầu - Loại B : Gãy lồi cầu - Loại C : Gãy lồi cầu A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3 4.2 Xương bánh chè: Theo độ di lệch : -Không di lệch hay di lệch -Di lệch nhiều hay vừa Theo đường gãy : -Ngang, dọc -Nhiều mảnh -Cực 4.3 Mâm chày: Phân loại theo Schatzker Triệu chứng lâm sàng: LOẠI GÃY XƯƠNG Xương bánh chè Đầu xương đùi Mâm chày Cơ chế chấn thương: Trực tiếp Té chạm gối Ít Hiếm Gián tiếp Co đầu Qua x.b.chè & cẳng Do bẻ cẳng chân chân Gối sưng to tụ máu Có Có Có Bất động Có Có Có Điểm đau Trên xương bánh Hai bên lồi cầu chè Đặc điểm Rảnh Lâm sàng: Sưng nhiều Ngay mâm chày Nổi bóng nước mảnh xương gãy, Tụ máu bao hoạt xương bánh chè dịch trước bánh chè Phân biệt : sau 24 Bong gân nặng khớp Tụ máu gối khoeo bầm 6.Điều trị: 6.1 Đầu xương đùi: - Điều trị bảo tồn: (kéo tạ + bột) ngày áp dụng ngồi số trường hợp gãy khơng di lệch khả di lệch thứ cấp xảy - Điều trị phẫu thuật: Kết hợp xương bằng: + Nẹp lồi cầu 950 + Nẹp ốp lồi cầu + Nẹp DCS + Nẹp khóa + Đinh nội tủy có chốt + Khung cố định Ilizarop 6.2 Xương bánh chè: - Điều trị bảo tồn: (bó bột ống đùi cẳng chân) trường hợp gãy khơng di lệch di lệch (gãy bao) - Điều trị phẫu thuật: + Kết hợp xương vòng thép (số O) + Kết hợp xương theo AO + Kết hợp xương theo Pauwels + Kết hợp xương theo Lotke AO Pauwels Lotke 6.3 Đầu xương chày: - Điều trị bảo tồn: (bó bột đùi cẳng bàn chân) trường hợp gãy không di lệch - Điều trị phẫu thuật: Kết hợp xương bằng: + Vít xốp + Nẹp vít: nẹp L, nẹp đầu xương chày, nẹp khóa + Khung cố định Ilizarop Trong trường hợp gãy lún nhiều phải ghép xương xốp TÀI LIỆU THAM KHẢO: “Gãy xương vùng gối”, Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình, Đại học Y Dược TP HCM, tập 2, trang 76 – 92 Bùi Văn Đức (2008), “Gãy mâm chày”, Chấn thương chỉnh hình chi dưới, Nhà xuất Phương Đông, trang 133 – 136 Bùi Văn Đức (2008), “Gãy liên lồi cầu đùi”, Chấn thương chỉnh hình chi dưới, Nhà xuất Phương Đơng, trang 228 – 235