Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp
A1CN9
Nguyễn Thu Huyền –
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT
KHẨU VÀ TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM.
I. Vấn đề lý luận về hoạt động Marketing xuất khẩu
1. Marketing xuấtkhẩu là gì.
2. Vai trò của Marketing xuấtkhẩu đối với doanh nghiệp
3. Nghiên cứu thị trường Marketing xuất khẩu
3.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
3.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu
4. Chính sách Marketing hỗn hợp
4.1. Chính sách Marketing hỗn hợp trong Marketing xuất khẩu
4.1.1. Chính sách sản phẩm
4.1.2. Chính sách giá xuất khẩu
4.1.3. Chính sách phân phối
4.1.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp
II. Đôi nét về Tổng Công ty Cà phê Việt Nam
1. Những nét khái quát về Tổng Công ty:
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của VINACAFE
3. Điều kiện và năng lực kinh doanh
3.1.Khả năng tài chính
3.2.Tình
hình nguồn lao động
3.3.Cơ sở hạ tầng – Trang thiết bị kỹ thuật
1
2
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG
MARKETING XUẤTKHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT
NAM
I. Nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới.
1. Đặc điểm của sản phẩm cà phê:
2. Tình hình tiêu thụ cà phê thế giới
3. Các nhân tố tác động đến hoạt động xuấtkhẩu trên thị trường cà phê thế
giới.
II. Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường của Tổng công ty Cà
phê Việt Nam.
1. Tình hình xuấtkhẩu của ngành cà phê Việt Nam.
2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty
2.1. Tình hình sản xuất
2.2. Tình hình và kết quả hoạt động xuất khẩu
3. Hoạt động nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu
III. Thực trạng xây dựng và thực hiện chiến lược Marketing hỗn hợp
tại Tổng công ty cà phê Việt Nam
1. Khái quát tình hình xây dựng và thực hiện chiến lược Marketing
2. Các công cụ Marketing – mix trong hoạt động xuấtkhẩu của Tổng công
ty
2.1. Chính sách sản phẩm
2.1.1. Chất lượng sản phẩm
2.1.2. Bao bì nhãn hiệu
2.2. Chính sách giá cả
2.3. Hoạt động kênh phân phối của sản phẩm tại Tổng công ty
2.4. Xúc tiến hỗn hợp
3
3. Những tồn tại trong hoạt động Marketing xuấtkhẩu tại Tổng công ty cà
phê Việt Nam
3.1. Những mặt đạt được
3.2. Những tồn tại cần khắc phục
CHƯƠNG III. MỘTSỐGIẢIPHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY
MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ
VIỆT NAM
I. Những căn cứ cho việc đề xuấtgiải pháp.
1. Dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới.
2. Triển vọng xuấtkhẩu cà phê của Việt Nam.
3. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty cà phê VN
II. Các giảipháp về Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu tại Tổng công ty cà phê Việt Nam.
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu.
1.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
1.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu
2. Thị trường và các chiến lược áp dụng
3. Các giảipháp về Marketing – mix
3.1. Sản phẩm
3.2. Chính sách giá cả
3.3. Chính sách phân phối
3.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp
4. Các giảipháp hỗ trợ khác
4.1. Về phía Tổng công ty
4.1.1 Tổ chức phòng Marketing
4.1.2 Tạo nguồn vốn choxuấtkhẩu và sử dụng hợp lý vốn
4.2 Kiến nghị với Nhà nước
4
4.2.1. Cải thiện chính sách đầu tư và cho vay
4.2.2. Chính sách thuế nông nghiệp
4.2.3. Xây dựng hệ thống công ty chuyên chế biến và xuất khẩu
4.2.4. Hình thành tổ chức hỗ trợ xuất khẩu
4.2.5. Hỗ trợ tài chính xuất khẩu
4.3. Kiến nghị với ngành cà phê Việt Nam
KIẾN LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay xuấtkhẩu là hoạt động quan trọng để thúcđẩy quá trình
hội nhập. Hội nhập để cùng tồn tại và phát triển. Cùng với xu thế chung
nước ta đang trong quá trình thúcđẩy việc tham gia sâu hơn vào nền kinh
tế trong khu vực và thế giới. Nhận thức được điều này Đảng và Nhà nước
ta
đề
ra
chủ trương “Hướng về xuấtkhẩuđẩy mạnh xuấtkhẩu coi xuất
khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của quan hệ kinh tế đối ngoại “ tập
5
trung vào 1 số mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việtnam trong đó có cà
phê. Xuấtkhẩu cà
ph
ê
đ
ã đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu
của cả nước qua từng năm, từng giai đoạn, góp phần nâng cao đời sống
kinh tế văn hoá, xã hội của các tỉnh miền núi từng bước thực hiện các
chương trình kinh tế xã hội của Nhà nước.
Cùng với ngành cà phê Việt Nam, trong những năm qua Tổng công
ty cà phê ViệtNam với vai trò dẫn đầu ngành đã đạt được những kết quả
đáng khích lệ. Đó là nhờ vào vai trò của Marketing được lựa chọn đã thúc
đẩy xuất khẩu, sản lượng xuấtkhẩu tăng đều qua các năm, thị trường xuất
khẩu không ngừng được mở rộng, cho đến nay Tổng công ty đã xuất sang
hơn 40 quốc gia trên thế giới.
Vì vậy em đã lựa chọn “Một sốgiảipháp Marketing nhằm thúc đẩy
hoạt động xuấtkhẩu đối với sản phẩm cà phê tại Tổng công ty cà phê
Việt Nam “ làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.
Với mục tiêu nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh,
điều kiện và năng lực kinh doanh để đề ra các giảipháp về Marketing
nhằm nâng cao năng lực xuấtkhẩu tại Tổng công t
y
cà phê Việt Nam. Nội
dung bài viết tập trung vào nghiên cứu hoạt động Marketing trên thị trường
xuất khẩu tại Tổng công ty cà phê Việt Nam.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, đề tài bao gồm 3 chương:
* Chương I:
Khái quát về hoạt động marketing xuấtkhẩu và Tổng công ty cà phê
Việt Nam.
* Chương II:
Thực trạng áp dụng hoạt động marketing xuấtkhẩu tại Tổng Công
ty Cà phê Việt Nam
6
* Chương III.
Một sốgiảipháp marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu tại
Tổng công ty cà phê Việt Nam
7
C H
Ư Ơ
NG
1
KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG
MARKETING
XUẤT KHẨU VÀ
TỔNG
CÔNG
TY
CÀ
PHÊ VIỆT
NAM
I. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
MARKETING
XUẤT
KHẨU
1. Marketing xuấtkhẩu là gì:
Marketing xuấtkhẩu là chức năng quản lý toàn bộ các hoạt động
kinh doanhxuất khẩu. Từ đó doanhnghiệp có thể chiếm lĩnh và duy trì tập
hợp khách hàng trên cơ sở thường xuyên theo dõi, dự báo các thay đổi của
thị trường để thích nghi.
Như vậy bản chất của Marketing xuấtkhẩu là việc duy trì sự phù
hợp giữa các chiến lược Marketing hỗn hợp của công ty trên thị trường
xuất khẩu với những thay đổi bất thường của các yếu tố môi trường bên
ngoài. Nó là một bộ phận của Marketing quốc tế. Bất kỳ mộtdoanh nghiệp
nào cũng đều có những mục tiêu chính mà họ mong muốn và cố gắng đạt
được. Các mục tiêu này đã được đề ra trong kế hoạch Marketing xuất khẩu
của công ty.
Cũng từ đó ta thấy rằng Marketing xuấtkhẩu đóng một vai trò quan
trọng trong một nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế như hiện nay. Nó là
vừa là mục tiêu trước mắt vừa là mục tiêu lâu dài trong việc phát triển và
mở rộng kinh doanh của mộtdoanh nghiệp.
2 .Vai trò của Marketing xuấtkhẩu đối với doanh nghiệp:
- Marketing xuấtkhẩu chính là hình thức kinh doanh bằng việc đưa sản
phẩm ra thị trường quốc tế mà lợi nhuận thu về bằng ngoại tệ. Và xuất
khẩu mang lại nhiều lợi ích trong việc bán hàng ra nước ngoài hơn các hình
thức hoạt động kinh doanh khác ở nước ngoài. Chính vì vậy để có thể tận
dụng
đượ
c hiệu quả kinh tế tạo được sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế,
doanh nghiệp cần phải có những giảipháp Marketing trước mắt nhằm đáp
8
ứng nhu cầu thích ứng của sản phẩm. Đồng thời, doanhnghiệp cũng cần
phải kết hợp và hoàn thiện hơn những giảipháp cũng như mục tiêu lâu dài
về Marketing trong việc xuấtkhẩu sản phẩm của mình.
Hơn nữa doanhnghiệp không phải chia sẻ bí quyết với các đối tác
nước ngoài, vì
thế
doanh
nghiệp chuyển giao các năng lực riêng biệt của
mình mà vẫn tận dụng được lợi thế vị trí. Tuy vậy doanhnghiệp luôn luôn
phải củng cố uy tín của sản phẩm ngay trên thị trường nội địa.
3.Nghiên
cứu thị trường Marketing xuất
khẩu
:
3.1. Nghiên cứu thị trường xuất
khẩu:
Nghiên cứu thị trường xuấtkhẩu đóng vai trò quan trọng, là bước
đầu tiên trong quá trình Marketing của doanh nghiệp. Bởi vì nghiên cứu để
đánh giá quy mô, tiềm năng thị trường, để
đánh
giá
sức hấp dẫn của thị
trường, xem xét đến khả năng thâm nhập vào thị trường của doanh nghiệp
để lựa chọn các thị trường xuấtkhẩu và các đoạn thị trường quốc tế từ đó
xác lập các chính sách Marketing thích ứng từng thị trường và yếu tố môi
trường của nó.
Nội dung của nghiên cứu thị trường bao gồm:
Một là, nghiên cứu tiềm năng thị trường: Để đánh giá được khả
năng bán sản phẩm tương đương với các chính sách Marketing. Về thực
chất là nghiên cứu số lượng cầu liên quan đến quy mô dân số, tốc độ tăng
trưởng dân số, đặc điểm của khách hàng về tuổi tác, giới
tính,
về
sự thay
đổi của nhu cầu theo thu nhập, tuổi hành vi, phong cách sống, những khác
biệt về văn hoá.
Hai là, nghiên cứu khả năng thâm nhập thị trường, tập trung nghiên
cứu các điều kiện như: Tình hình cạnh tranh trên thị trường, khả năng áp
dụng các chính sách Marketing, và nghiên cứu các điều kiện luật pháp như:
chính sách nhập khẩu, thể thứcgiải quyết tranh chấp, đầu tư nước ngoài,
các quy định về hợp đồng thương mại, chính sách thuế quan.
9
3.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu:
Lựa chọn thị trường xuấtkhẩu là hoạt động có ý nghĩa quyết định
đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thực chất là việc đánh giá các
cơ hội thị trường để xác định các thị trường
mụ
c tiêu mà doanhnghiệp sẽ
thâm nhập.
Căn cứ ra quyết định là mục tiêu và chính sách của công ty, xác định
mục tiêu và chính
sách
phụ
thuộc vào: Phần bán hàng được thực hiện ở bên
ngoài trên tổng doanhsố của công ty, số lượng các nước có liên quan và
đặc điểm của từng nước. Bên cạnh đó khi quyết định lựa chọn doanh
nghiệp còn căn cứ vào 1 số yếu tố gắn với lợi nhuận, tăng trưởng và rủi ro.
Có 2 chiến lược lựa chọn thị trường xuất khẩu:
Chiến lược tập trung thị trường: Công ty lựa chọn và áp dụng chiến
lược Marketing trên 1 số ít thị trường
Chiến lược mở rộng thị trường: Doanhnghiệp mở rộng hoạt động
kinh doanh cùng lúc sang nhiều thị trường khác nhau
Để quyết định chiến lược lựa chọn nào được áp dụng doanh nghiệp
xuất khẩu căn cứ vào 4 nhân tố chủ yếu: Nhân tố thuộc về doanh nghiệp,
nhân tố sản phẩm, nhân tố thị trường và nhân tố
chi
phí
Marketing
Chiến lược lựa chọn thị trường xuất khẩu
Chiến lược mở rộng thị trường Chiến lược tập trung thị trường
1.Nhân
tố thuộc về doanh nghiệp
-Nhiều kinh nghiệm quản lý
-Mục tiêu tăng trưởng qua phát triển
thị trường
-ít hiểu biết về thị trường
2.Nhân
tố thuộc về sản phẩm
-Sản phẩm không mua lại
-ít kinh nghiệm quản lý
-Mục tiêu tăng trưởng qua thâm
nhập thị trường
-Có khả năng lựa chọn thị trường
tốt nhất
10
-Đầu hoặc cuối chu kỳ sống của sản
phẩm
-Sản phẩm tiêu chuẩn hoá có thể
bán trên nhiều thị trường
3.Nhân
tố thuộc về thị trường:
-Các thị trường nhỏ, các đoạn thị
trường trung bình
-Các thị trường không ổn định
-Nhiều thị trường
-Thị trường mới hoặc đã suy thoái
-Thị trường lớn nhưng cạnh tranh
gay gắt
-Nhiều đối thủ cạnh tranh hiện tại
đã
chiếm
g
i
ữ
phần lớn thị trường
then chốt
-Mức độ trung thành thấp
* Chi phí Marketing: - Chi phí thấp
cho
thị
trường
tăng thêm
-Thường sử dụng chuyên gia
-Số lượng nhiều
-Sản phẩm được mua lại
-Giữa chu kỳ sống của sản phẩm
-Sản phẩm đòi hỏi phải thích nghi
với các thị trường khác nhau
-Các thị trường lớn, các đoạn thị
trường có số lượng lớn
-Các thị trường ổn định
-Số các thị trường tương tự có hạn
-Thị trường đã ở giai đoạn tăng
trưởng
-Các thị trường lớn không cạnh
tranh gay gắt
-Các thị trường then chốt đã được
phân chia giữa các đối thủ cạnh
tranh
-Mức độ trung thành cao
- Chi phí cao cho thị trường tăng
thêm
Nguồn: Marketing quốc tế.
4. Chính sách Marketing hỗn hợp:
4.1. Chính sách Marketing hỗn hợp trên thị trường xuất khẩu:
Marketing hỗn hợp được xem là một tập hợp các biến số mà công ty
có thể kiểm soát và quản lý được và nó được sử dụng để cố gắng đạt tới
những tác động và gây những ảnh hưởng
có
l
ợ
i trong việc thu lợi nhuận
[...]... cà phê ViệtNam : Mặc dù cây cà phê đã được trồng ở ViệtNam từ khá lâu nhưng những năm trước đây sản lượng cà phê xuấtkhẩu của chúng ta còn hết sức nhỏ bé, kim ngạch xuấtkhẩu đem về hàng năm còn thấp Trong những năm trở lại đây hoạt động xuấtkhẩu cà phê được đẩy mạnh, sản lượng xuấtkhẩu tăng đều qua các năm, cà phê nhanh chóng trở thành mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của ViệtNamXuấtkhẩu cà phê... bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng quy chế quản lý nội bộ -Ban tài chính kế toán: Quản lý nguồn tài chính, nguồn thu chi, tổng hợp, phân tích hoạt động kinh tế tài chính trong sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạch toán kinh doanh về giá cả, tỷ giá xuất nhậpkhẩu và các định mức trong sản xuất kinh doanh - Ban xuất nhập khẩu: Điều hành công tác kinh doanhxuấtnhập khẩu, phụ trách về các... cây trồng, giải quyết vấn đề việc làm, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân các tỉnh miền núi Từ khi bắt đầu thành lập đến nay ngành cà phê ViệtNam đã không ngừng lớn mạnh, cà phê ViệtNam đã xuất được sang trên 50 nước trở thành một trong những nước xuấtkhẩu cà phê hàng đầu trên thế giới Sản lượng cà phê xuấtkhẩu không ngừng tăng lên qua các năm KẾT QUẢ XUẤTKHẨU CỦA CÀ PHÊ VIỆTNAM QUA CÁC... hoạt động xuấtkhẩu thì việc thiết lập kênh phân phối xuấtkhẩu cũng đồng nghĩa với quyết định một chiến lược thâm nhập vào thị trường, thâm nhập ở đây có nghĩa là sự xâm nhập của sản phẩm lần đầu tiên vào thị trường và ở mọi lúc, duy trì được sự xâm nhập đó để sản phẩm luôn có mặt trên thị trường a) Lựa chọn phương thức thâm nhập: Các phương thức thâm nhập thị trường xuấtkhẩu gồm có: -Xuất khẩu gián... nội địa nước nhập: Phương thức để hàng hoá từ người nhập đến được khách hàng tiêu dùng cuối cùng, với giả định người nhậpkhẩu không phải là người tiêu dùng cuối cùng Khi ra quyết định về kênh phân phối xuất khẩu, doanhnghiệp có nhiều sự lựa chọn, có 6 loại kênh cơ bản sau, trong đó 3 kênh đầu đại diện cho phương thứcxuấtkhẩu gián tiếp, 3 kênh tiếp theo đại diện cho phương thứcxuấtkhẩu trực tiếp,... kinh doanh của các đơn vị thành viên của toàn Tổng công ty đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Tổng công ty có 70 đơn vị thành viên, bao gồm 62 đơn vị sản xuất kinh doanh và 8 đơn vị sự nghiệp phân bố dọc chiều dài đất nước là doanhnghiệp Nhà nước có quy mô lớn, tính chất tập đoàn sản xuất nên hoạt động sản xuất kinh doanh rất đa dạng, các lĩnh vực hoạt động chủ yếu là: - Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu. .. hỗ trợ các đơn vị thành viên khi gặp khó khăn về sản xuất kinh doanh - Quản lý và phân bố các chỉ tiêu về xuất nhập khẩu, giá, thị trường Chức năng sản xuất kinh doanh: -Tổ chức phối hợp hoạt động kinh doanh, cung ứng tiêu thụ và xuất nhậpkhẩu giữa các đơn vị thành viên -Xây dựng các chiến lược kinh doanhcho từng giai đoạn -Mở rộng phát triển sản xuất 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của VINACAFE: Hội... ở các nước công nghiệp phát triển, là những nước có nhịp sống hiện đại nhu cầu về cà phê ngày càng tăng Thực tế các nước sản xuất và xuấtkhẩu cà phê vẫn nhậpkhẩu cà phê từ nước khác cho tiêu dùng nội địa vì lợi thế so sánh Họ thích thay đổi khẩu vị hay vì hương vị đặc biệt của mỗi loại cà phê Thông thường các nhậpkhẩu cà phê với 2 mục đích: tiêu dùng, nhập về chế biến rồi lại tái xuất sang nước thứ... được sự chú ý đặc biệt của người làm Marketing xuấtkhẩu Kênh phân phối Marketing xuấtkhẩu là một hệ thống các tổ chức kết nối giữa công ty và người tiêu dùng cuối cùng sản phẩm của công ty ở thị trường nhậpkhẩu với nhau Kênh phân phối Marketing xuấtkhẩu gồm 3 bộ phận cơ bản: 1) Trụ sở hay tổ chức của người sản xuất ở nội địa điều hành các hoạt động xuấtkhẩu 2) Kênh phân phối giữa các quốc gia: Kênh... triển: Tổng công ty cà phê ViệtNam (tên giao dịch là ViệtNam National Coffee Corporation) viết tắt là VINACAFE, thành lập ngày 15/7/1995 do UBND Thành phố Hà Nội cấp, và tiền thân là Liên hiệp các xí nghiệp cà phê ViệtNam thành lập năm 1982, trụ sở chính đặt tại số 5 phố Ông Ích Khiêm –Hà Nội Tổng công ty là doanhnghiệp Nhà nước có quy mô lớn bao gồm các thành viên là doanhnghiệp hạch toán độc lập, . marketing xuất khẩu và Tổng công ty cà phê Việt Nam. * Chương II: Thực trạng áp dụng hoạt động marketing xuất khẩu tại Tổng Công ty Cà phê Việt Nam 6 * Chương III. Một số giải pháp marketing nhằm đẩy. PHÊ VIỆT NAM I. Những căn cứ cho việc đề xuất giải pháp. 1. Dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới. 2. Triển vọng xuất khẩu cà phê của Việt Nam. 3. Phương hướng hoạt động kinh doanh. giải pháp về Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Tổng công ty cà phê Việt Nam. 1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu. 1.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 1.2.