Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Bất Động Sản Và Kinh Tế Tài Nguyên BÀI TẬP LỚN Môn Quy hoạch sử dụng và bảo tồn tài nguyên Đề tài Khái quát về tài nguyên đất nông nghiệp ở huyện Xuân Trường, tỉnh[.]
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Bất Động Sản Và Kinh Tế Tài Nguyên BÀI TẬP LỚN Môn: Quy hoạch sử dụng bảo tồn tài nguyên Đề tài: Khái quát tài nguyên đất nông nghiệp huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Họ tên: Phạm Thị Huệ Mã sinh viên: 11151832 Lớp: Quy hoạch sử dụng bảo tồn tài nguyên (118)_1 Lớp chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên 57 Giảng viên: Vũ Thành Bao Mục Lục Mở Đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Kết cấu viết Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đất, đất nông nghiệp 1.1.2 Quá trình hình thành đất .6 1.1.3 Vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Những vấn đề đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 1.1.6 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp đất nông nghiệp vùng ven biển Việt Nam 1.1.6.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.1.6.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp vùng ven biển Việt Nam 1.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững sở khoa học 1.3.1 Khái niệm nông nghiệp nông nghiệp bền vững 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá đất nông nghiệp 1.3.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 1.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững: 1.4 Các phương pháp đánh giá đất giới Việt Nam 1.4.1 Các phương pháp đánh giá đất giới .8 1.4.2 Tình hình đánh giá đất Việt Nam theo dẫn FAO 12 Chương 2: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN XUÂN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH .15 2.1 Phương pháp nghiên cứu 15 2.1.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 15 2.1.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 15 2.1.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 15 2.1.1.3 Phương pháp chọn điểm 16 2.1.2 Phương pháp điều tra lấy mẫu đất thực địa 16 2.1.3 Phương pháp điều tra, phúc tra đồ 16 2.1.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia .16 2.1.5 Phương pháp đánh giá đất theo FAO .16 2.1.6 Phương pháp GIS đồ 17 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định 17 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.3 Thực trạng sử dụng khai thác đất nông nghiệp huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định 18 2.4 Đánh giá phân hạng sử dung đất hiệu sử dụng đất 18 2.5 Định hướng, quy hoạch time tới 18 CHƯƠNG 3: Kết luận - Đề xuất giải pháp số kiến nghị 18 3.1 Giải pháp 18 3.2 Kiến nghị 18 Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa,song song với q trình phát triển kinh tế - xã hội bùng nổ dân số Chính mà mối quan hệ người với đất đai trở nên phức tạp Tốc độ gia tăng dân số cao đô thị hóa mạnh mẽ làm cho quỹ đất nơng nghiệp giảm thu hẹp đáng kể Bởi vậy, việc sử dụng đất bền vững ln ln quan tâm, quan điểm mang tính tồn cầu Phải sử dụng để hài hịa lợi ích kinh tế trước mắt lợi ích xã hội môi trường sinh thái? Xuân Trường huyện thuộc vùng đồng châu thổ Sơng Hồng, nằm phía Đơng Nam tỉnh Nam Định, phía Bắc giáp huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, phía Nam giáp huyện Hải Hậu, phía Đơng giáp huyện Giao Thủy, phía Tây giáp huyện Trực Ninh Đất huyện bồi đắp sơng (sơng Hồng, sơng Ninh Cơ sơng Sị) nên đất đai tương đối màu mỡ, phù hợp với nhiều loại trồng mơ hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế suất cao Tuy nhiên diện tích đất nơng nghiệp huyện bị thu hẹp trình thị hóa nơng thơn việc sử sử dụng đất khơng mục đích, khai thác bừa bãi Việc nắm bắt tình hình tài ngun đất nơng nghiệp thực cần thiết để từ đưa kết đánh giá hiệu sử dụng đưa giải pháp tốt nhất, hiệu Xuất phát từ bất cập yêu cầu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài : “Khái quát tài nguyên đất nông nghiệp huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng khai thác sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuân Trường thời gian qua (2000-2018) - Phân hạng cho đất nông nghiệp huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định theo quan điểm sử dụng đất bền vững - Định hướng, quy hoạch trong thời gian tới(2019-2022) đề xuất giải pháp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần chỉnh sửa, bổ sung hồn thiện thơng tin tài nguyên đất nông nghiệp huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định; củng cố hoàn thiện sở lý luận việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững khu vực ven biển 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu rõ đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp sở lý luận có sẵn định hướng, quy hoạch sử dụng thời gian tới giúp huyện khai thác hiệu sử dụng hợp lí tài ngun đất nơng nghiệp địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tài nguyên đất nông nghiệp huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định cụ thể: - Đặc điểm, vai trị, vị trí đất sản xuất nông nghiệp - Thực trạng sử dụng đất - Hiệu sử dụng đất - Giá trị đất đai - Các biện pháp bảo vệ đất đai Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: từ năm 2000 đến Phạm vi không gian: hạn chế khả tiếp cận thông tin thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu dự án huyện Xuân Trường thực thi tài nguyên đất nông nghiệp huyện Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, cụ thể: Phương pháp khảo cứu tài liệu: Kế thừa, khai thác thơng tin tư liệu sẵn có từ cơng trình nghiên cứu tài liệu có liên quan, tổng hợp rút kết luận phù hợp với nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học: thông qua việc xây dựng mẫu phiếu điều tra, vấn người dân tình trạng khai thác sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phương pháp phân tích, tổng hợp: Các tài liệu, thơng tin thu thập phân tích cụ thể khía cạnh, tổng hợp rút nội dung liên quan mà đề tài nghiên cứu tới Phương pháp thống kê: Tổng hợp, xếp số liệu điều tra, vấn Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp phân tích xử lý mẫu đất, số liệu điều tra Phương pháp phân tích đánh giá khả thích hợp cho LUT Phương pháp phân hạng thích hợp đất đai cho LUT tương lai phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất 6 Kết cấu viết Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái qt tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đất, đất nông nghiệp - Đất người ta nhắc đến nhiều bới tầm quan trọng vơ lớn, đất đưa vào nhiều cơng trình nghiên cứu, định nghĩa theo nhiều khía cạnh lĩnh vực sống Theo từ điển bách khoa toàn thư đất định nghĩa “các vật chất nằm bề mặt Trái Đất, có khả hỗ trợ sinh trưởng thực vật phục vụ môi trường sinh sống dạng sống động vật từ vi sinh vật tới loài động vật nhỏ” Hiểu cách đơn giản, đất là lớp ngồi thạch tác động tổng hợp khơng khí, nước, sinh vật bị biến đổi tự nhiên chất lượng - Đất nơng nghiệp đơi cịn gọi đất canh tác hay đất trồng trọt vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm trồng trọt chăn ni Đây nguồn lực nông nghiệp Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 1.1.2 Quá trình hình thành đất Quá trình biến đổi phức tạp vật chất xảy lớp vỏ vỏ đất, liên tục kéo dài từ hàng triệu năm tác động yếu tố tự nhiên nhân tạo, kết tạo thành lớp phủ thổ nhưỡng có hoạt động sinh học gọi trình hình thành đất “Đất hình thành tác động tổng hợp yếu tố: Ðá mẹ mẫu chất, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian”( theo nhà bác học người Nga V.V.Docuchaev) [1] Nói cách khác, tác động khí quyển, thuỷ quyển, sinh lượng xạ mặt trời lên bề mặt thạch (vỏ Trái Ðất) nên đất hình thành Trong trình phong hóa khống vật đá (phong hóa vật lý,hóa học sinh học) tạo sản phẩm phong sản phẩm tích đọng lại tạo thành vỏ phong hóa - lớp vật chất nằm phía ngồi vỏ Trái Ðất Sản phẩm phong hoá biến đổi tạo thành mẫu chất, mẫu chất chịu tác động sâu sắc sinh vật trở thành đất 1.1.3 Vai trò đất sản xuất nông nghiệp Theo Luật Đất đai năm 1993 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay!” Đất đai tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực khác đóng vai trị khác Đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp đất giữ vai trị vơ quan trọng Nó vừa chỗ đứng cho nông nghiệp vừa nguồn cung cấp đầu vào cho trồng, sinh vật… Nền nông nghiệp sản xuất chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên quy luật tự nhiên, đất phục vụ cho ngành nông nghiệp thay Cụ thể: Đất đai đối tượng lao động: người hoạt động sản xuất nông nghiệp áp dụng hình thức thâm canh, tăng vụ,…tác động trực tiếp tới đất đai, thay đổi chất lượng đất đai để tạo điều kiện thuận lợi phù hợp với mục đích sử dụng Đất đai tư liệu sản xuất: đất đai cung cấp chất dinh dưỡng, yếu tố lýhọc, hóa học, sinh học tính chất khác để trồng sinh trưởng phát triển 1.1.4 Những vấn đề đất nông nghiệp sử dụng đất nơng nghiệp 1.1.5 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 1.1.6 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp đất nông nghiệp vùng ven biển Việt Nam 1.1.6.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 1.1.6.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp vùng ven biển Việt Nam 1.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững sở khoa học 1.3.1 Khái niệm nông nghiệp nông nghiệp bền vững Theo từ điển bách khoa tồn thư, “Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thủy sản.” Trên giới có nhiều nhận định nông nghiệp bền vững Theo giáo sư Stephen R Gliessman [2] ĐH UCSC định nghĩa sinh thái học nông nghiệp bền vững nơng nghiệp bền vững có nghĩa “một hệ thống có liên quan tác động tới q trình sản xuất lương thực thực phẩm, nuôi trồng làm cân tính ổn định mơi trường, tính phù hợp xã hội, tính khả thi kinh tế nhân tố, chiều rộng lẫn chiều dài (tức nhiều đối tượng tham gia nhiều hệ tham gia)” Ngồi cịn có số trường phái khác quan niệm nông nghiệp bền vững như: tổ chức lương thực quốc tế FAO; định nghĩa nông nghiệp bền vững Croson P.[3] Anderson J.R [4]… Hiểu theo cách đơn giản nội dung khái niệm nơng nghiệp bền bững nơng nghiệp mà đạt hiệu kinh tế, đảm bảo hài hịa chu trình sinh học tự nhiên kiểm soát chúng, gắn liền với việc bảo vệ môi trường 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá đất nông nghiệp 1.3.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất Năng suẩ đất đai(Wd), thường tính năm áp dụng đất canh tác, giá trị sản lượng sản phẩm tính đơn vị diện tích thời gian định Hệ số sử dụng ruộng đất(Hd) = tổng diện tích gieo trồng : tổng diện tích canh tác Chỉ tiêu thường tính cho năm 1.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững: Chỉ tiêu kinh tế: Cần dựa vào tiêu chí sau để đánh giá hiệu kinh tế: Gía trị sản xuất(GO); Tổng chi phí(C); Chi phí trung gian(IE); Gía trị gia tăng(VA); Thu nhập hỗn hợp(MI); Lợi nhuận(Pr); Tỷ suất lợi nhận(R); Gía trị ngày cơng lao động(H LMI) Chỉ tiêu xã hội: Đánh giá việc sử dụng đất nông nghiệp bền vững dựa tiêu xã hội dựa vào yếu tố sau: bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm; thu hút lao động tham gia; xóa đói giảm nghèo mức độ phù hợp với lực nông hộ Chỉ tiêu mơi trường: - Ơ nhiễm nguồn nước: dựa nồng độ chất như:NO3 -; NH4+; BOD5; Cu; Pb; Cd;… - Ô nhiễm đất: đất bị nhiễm chất với nồng độ nặng như: Cu; Zn; Pb; Cd; mức độ mặn hóa Cl-;… 1.4 Các phương pháp đánh giá đất giới Việt Nam 1.4.1 Các phương pháp đánh giá đất giới Đánh giá đất đai (Land assactment): trình xác định tiềm đất đai cho hay nhiều mục đích sử dụng lựa chọn Cũng hiểu đánh giá đất đai phận phân loại đất đai sở phân loại xác định mức độ thích hợp việc sử dụng đất Hiểu đơn giản khái quát đánh giá giá đất đai trình thu thập liệu thơng tin, xem xét cách tồn diện phân hạng việc làm cụ thể để phân định mức độ thích hợp cao hay thấp Kết việc đánh giá, phân hạng đất đai thể đồ, báo cáo bảng biểu số liệu kèm theo Bởi mà giới nhiều trường phái đưa phương pháp đánh giá khác nhau, điển hình kể đến như: Quan điểm V V Docuchev [5] đại diện nước Liên Xô cũ Phương pháp đánh giá đất đai Liên Xơ (cũ) hình thành từ đầu năm 1950 sau hồn thiện vào năm 1986 Đánh giá đất thực theo hai hướng: đánh giá chung đánh giá riêng, tiêu đánh giá là: (i) Năng suất - giá thành sản phẩm; (ii) Mức hồn vốn (rúp/ha); (iii) Địa tơ cấp sai (phần lãi tuý) Theo quan điểm đánh giá đất Docuchaev [5], đánh giá đất bao gồm bước: (i) Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng; (ii) Đánh giá khả sản xuất đất; (iii) Đánh giá kinh tế đất (Huỳnh Văn Chương, 2011) [6] Đối với loại hình sử dụng đất nơng nghiệp, việc phân hạng thích hợp đất đai tập trung chủ yếu vào đánh giá yếu tố tự nhiên đất đai chưa xem xét kỹ đến khía cạnh kinh tế - xã hội, môi trường (Đỗ Nguyên Hải, 2000) [7] Phương pháp đánh giá đất đai Hoa Kì Vào năm 1961, Hoa Kì đề xuất phương pháp đánh giá đất đai Theo đó, việc đánh giá đất chủ yếu dựa vào yếu tố hạn chế, tính chất đất đai gây trở ngại cho việc sử dụng đất Hai phương pháp Hoa Kì áp dụng rộng rãi là: - Phương pháp đánh giá đất tổng hợp: Lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn ý sâu vào phân hạng đất đai cho loại trồng Phương pháp chia lãnh thổ thành tổ hợp đất (đơn vị đất đai) tiến hành đánh giá đất đai theo suất bình quân trồng nhiều năm (thường lớn 10 năm) ý đánh giá cho loại trồng (thường chọn lúa mì đối tượng chính) Qua nhà nông học xác định mối tương quan đất giống lúa mì để đề biện pháp tăng suất - Phương pháp đánh giá đất theo yếu tố: Bằng cách thống kê yếu tố tự nhiên kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm để làm mốc so sánh lợi nhuận loại đất khác (Huỳnh Văn Chương, 2011) [6] Phương pháp đánh giá đất Ấn Độ nước vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi Thường áp dụng phương pháp tham biến, có tính đến phụ thuộc số tính chất đất đai với sức sản xuất, tác giả sâu phân tích đặc trưng thổ nhưỡng có ảnh hưởng đến sức sản xuất phân tầng, cấu trúc đất, màu sắc đất, độ chua, độ no bazơ, hàm lượng mùn,… Các đặc tính, mối quan hệ yếu tố thể dạng phương trình tốn học Kết phân hạng đánh giá đất thể dạng tỷ lệ phần trăm (%) cho điểm (Huỳnh Văn Chương, 2011) [6] Phương pháp đánh giá, phân hạng đất theo FAO Phân hạng đất đai phương pháp để đánh giá đất đai Phương pháp áp dụng phổ biến Liên xô nước xã hội chủ nghĩa cũ chủ yếu với trồng nông nghiệp FAO (1976) [7] tập hợp nhà khoa học đất chuyên gia đầu ngành nông nghiệp để tổng hợp kinh nghiệm kết đánh giá đất nước, xây dựng nên tài liệu “Đề cương đánh giá đất đai” để phận hạng đất đai làm sở cho phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất (FAO, 1976)[7] “Đánh giá đất q trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu cần phải có (FAO, 1976) [7] Theo FAO đánh giá đất gồm bước: Xác định mục tiêu đánh giá đất; thu thập tài liệu lien quan; xác định loại hình sử dụng đất; xây dựng đồ địa hình đất đai; xác định kinh tế xã hội mơi trường; xác định loại hình sử dụng đất thích hợp; quy hoạch sử dụng đất đai; ứng dụng đánh giá đất đai Như vậy, đánh giá đất theo FAO phải xem xét phạm vi rộng lớn, bao gồm không gian, thời gian, cần xem xét tự nhiên, kinh tế xã hội (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [8] - Xét mặt kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên FAO đưa phương pháp: thứ phương pháp hai bước: Gồm có đánh giá đất tự nhiên (bước thứ nhất) kinh tế - xã hội (bước thứ hai) Phương pháp tiến triển theo hoạt động tuần tự, rõ ràng, linh động thời gian cho hoạt động huy động cán tham gia Thứ hai phương pháp song song: Các bước đánh giá đất tự nhiên đồng thời với phân tích kinh tế - xã hội Có ưu điểm nhóm cán đa ngành làm việc gồm nhà khoa học tự nhiên kinh tế - xã hội Phương pháp thường đề nghị để đánh giá chi tiết bán chi tiết Trong thực tế khác hai phương pháp không thật rõ nét Với phương pháp hai bước, thuộc tính quan trọng kinh tế - xã hội, cần cho bước thứ 20 lựa chọn loại hình sử dụng đất trình đánh giá đất (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [9] - Phương pháp phân hạng đất đai theo FAO: Thứ nhất, Phân hạng chủ quan: Là đánh giá phân hạng thông qua nhận xét, đánh giá chủ quan cá nhân kết hợp thành phân hạng thích hợp tổng thể Phương pháp có ưu điểm có ý kiến cá nhân nhận xét chun gia có trình độ kiến thức tốt, có kinh nghiệm thực tế điều kiện tự nhiên, đặc tính đất đai kinh tế xã hội vùng phương pháp kết hợp ý kiến chủ quan tốt, đảm bảo tính xác, nhanh, đơn giản Nhược điểm phương pháp khó thu ý kiến đặc biệt trùng từ hai nhiều chuyên gia đánh giá có chuyên gia có đủ hiểu biết kinh nghiệm thực tế tất LUT (Land Use Type) cần nghiên cứu khu vực Thứ hai, Phân hạng theo điều kiện giới hạn: Đây phương pháp logic đơn giản nhất, lấy yếu tố đánh giá thích hợp làm yếu tố hạn chế Mức thích hợp tổng quát LMU (Land Mapping Unit) LUT mức độ thích hợp thấp xếp hạng đặc tính đất đai Ưu điểm phương pháp đơn giản hướng vào việc đánh giá tổng thể cách thận trọng có dự đốn xác đánh giá thấp vài khía cạnh tính thích hợp tổng thể Tính thích hợp đất đai LUT khác nên yếu tố hạn chế khác mức độ khác đặc tính đất đai Nhược điểm phương pháp khơng thể tính tốn cách khác đặc tính đất đai riêng biệt tác động lẫn Thứ ba, Phân hạng theo phương pháp làm mẫu: Phương pháp phân hạng mang tính định lượng, sử dụng vi tính dễ dàng Theo phương pháp này, hạng đất tính cách tính cộng, tính nhân theo % cho điểm theo hệ số thang bậc quy định Ưu điểm, phân hạng đất theo phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ ứng dụng với hỗ trợ máy tính Nhược điểm, phân hạng đất phạm vi vùng, không áp dụng cho hạng điểm tính vùng sang vùng khác đất phân hạng tốt vùng đất hạng vùng khác (Huỳnh Văn Chương, 2011) [6] 1.4.2 Tình hình đánh giá đất Việt Nam theo dẫn FAO Vào năm 1970, Việt Nam bắt đầu thực việc đánh giá đất đai nhiên nhiều hạn chế, mang tính chủ quan thiếu định lượng Cuối năm 1980 nước ta bắt đầu áp dụng phương pháp nghiên cứu đánh giá đất theo FAO Đáng kể đến cơng trình tiêu biểu như: Năm 1970, Bùi Quang Toản nhiều nhà khoa học Viện Nơng Hố Thổ Nhưỡng (Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Đinh Văn Tỉnh ) tiến hành công tác đánh giá phân hạng đất đai 23 huyện, 286 hợp tác xã vùng chuyên canh Đánh giá phân hạng đất khái qt tồn quốc (Tơn Thất Chiểu nnk, 1986) thực tỷ lệ 1/500.000 dựa Phân loại khả đất đai (Land capability classification) Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, tiêu sử dụng đặc điểm thổ nhưỡng địa hình Từ năm 1978, công tác đánh giá đất đai biên chế thành tổ thuộc Hội đồng Chuyên ngành Công nghệ đất Hội đồng Khoa học đất Quốc tế (Trần Cơng Tấu, Đỗ Ánh, Đỗ Đình Thuận, 1991) Một số tỉnh có đồ đánh giá đất đai theo phương pháp FAO, tỷ lệ 1/50.000 1/100.000 như: Hà Tây (Phạm Dương Ưng ctg, 1994), Bình Định (Trần An Phong, Nguyễn Chiến Thắng, 1994); Gia Lai-Kontum (Nguyễn Ngọc Tuyển, 1994); tỉnh Bình Phước (Phạm Quang Khánh ctg, 1999); Bà Rịa-Vũng Tàu (Phạm Quang Khánh, Phan Xuân Sơn, 2000); Bạc Liêu (Nguyễn Văn Nhân ctg, 2000); Cà Mau (Phạm Quang Khánh ctg, 2001) Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp quy định việc đánh giá đất bước bắt buộc công tác đánh giá đất Viện Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành tiêu chuẩn ngành 10TCN 343-98 quy trình đánh giá đất đai phục vụ nơng nghiệp Quy trình xây dựng sở nội dung phương pháp FAO theo điều kiện tiêu chuẩn cụ thể Việt Nam Cụ thể là: nghiên cứu Vũ Cao Thái số tác giả (1989) nghiên cứu xác định mức độ thích hợp đất Tây Nguyên với cao su, cà phê, chè, dâu tằm sở vận dụng phân hạng đất thích hợp FAO để đánh giá định tính đánh giá khái quát tiềm đất Kết nghiên cứu đưa tiêu chuẩn đánh giá, phân hạng đất cho loại trồng (Vũ Cao Thái tác giả, 1989) [11] Có nghiên cứu phạm vi cho tồn quốc nghiên cứu Tơn Thất Chiểu (1994) [14] tiến hành nghiên cứu phân hạng đất đai toàn quốc, thực tỷ lệ đồ 1/500.000, chủ yếu dựa vào nguyên tắc phân loại khả đất đai Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Dựa vào tiêu đặc điểm địa hình thổ nhưỡng, phân cấp 22 xác định nhóm đất đai phân lập, đó: nhóm đầu sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp, nhóm có khả sử dụng vào mục đích lâm nghiệp, nhóm cuối sử dụng vào mục đích khác Năm 1995, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp thông qua phương pháp tổng hợp yếu tố đất đai sử dụng đồ đất tỷ lệ 1/250.000 vùng sinh thái nông nghiệp lên đồ tỷ lệ 1/500.000 toàn quốc, xây dựng hoàn thành đồ đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất Việt Nam theo FAO để làm sở cho chiến lược khai thác sử dụng tiềm đất (Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp, 1995) [15] Trong cơng trình nghiên cứu "Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam", tác giả xác định tồn Việt Nam có 372 đơn vị đất đai Tồn quốc có 90 loại hình sử dụng đất phân chia 41 loại thích hợp đất đai cho vùng sinh thái khác phạm vi toàn quốc (Lê Văn Khoa cộng sự, 1999) [16] Bên cạnh cịn có nghiên cứu cho vùng sinh thái như: Vùng đồng sơng Hồng có Nguyễn Cơng Pho (1995), Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992, 1993), Phạm Văn Lăng (1992); Vùng đồng sông Cửu Long có Trần An Phong, Nguyễn Văn Nhân, Tơn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Phạm Quang Khánh (1991, 1995); Vùng gị đồi Tây Bắc trung du phía Bắc có Lê Duy Thước (1992), Lê Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995); Vùng Tây Nguyên có Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng , Nguyễn Văn Tân, Đỗ Đình Đài, Nguyễn Văn Tuyển (1995) [17] Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tỷ lệ từ 1/500.000 đến 1/250.000 cho loại đất khác khai thác vào sản xuất nông nghiệp như: Phạm Quang Khánh Vũ Cao Thái (1994) [11] đánh giá đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ dựa vào đồ tỷ lệ 1/250.000, xác định 54 đơn vị đất đai, loại hình sử dụng đất với 49 loại hình sử dụng đất 50 hệ thống sử dụng đất Nguyễn Công Pho (1995) [18] tiến hành đánh giá đất vùng đồng sông Hồng quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, theo phương pháp FAO xây dựng hướng sử dụng đất đai phục vụ cho công tác quy hoạch tổng thể vùng Kết xác định 33 đơn vị đất đai, có 22 đơn vị đất thuộc đồng bằng, 11 đơn vị đất đai thuộc vùng đồi núi 28 loại hình sử dụng đất Phạm Quang Khánh (2000) [19] nghiên cứu, điều tra, đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Cà Mau với tỷ lệ 1:100.000 Kết nghiên cứu xác định 35 đơn vị đất đai với 11 loại hình sử dụng đất phổ biến lựa chọn cho việc đánh giá khả thích hợp đất đai phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việc đánh giá nguồn tài nguyên đất cấp độ nhỏ (tỉnh, huyện, xã) yêu cầu cấp thiết đặt nhằm cụ thể hoá kết công tác đánh giá đất làm sở cho việc xây dựng định hướng sử dụng đất tương lai Có nhiều nghiên cứu cấp độ đánh giá tài nguyên đất đai Vũ Thị 23 Bình (1995), Nguyễn Đình Bồng (1995), Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Khang (1994) [20], Đỗ Ngun Hải (2000), Nguyễn Quang Học (2000), Đồn Cơng Quỳ (2001), Hoàng Văn Mùa Nguyễn Hữu Thành (2006), Nguyễn Đình Bộ (2010) [21], Kết nghiên cứu cơng trình xây dựng tỷ lệ từ 1/50.000 đến 1/25.000 để đánh giá tiềm đất đai cho việc phát triển nông nghiệp tương lai dựa vào sở cải tạo thuỷ lợi, chống xói mịn đất làm tảng để xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái bền vững phát triển đa dạng hoá trồng theo hướng sản xuất hàng hoá Tất nghiên cứu có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, khôi phục bảo vệ môi trường như: Vũ Thị Bình (1995) [22] nghiên cứu, đánh giá đất đai huyện Gia Lâm thuộc vùng đồng sông Hồng, dựa đồ tỷ lệ 1/25.000 xác định 20 đơn vị đất đai 10 loại hình sử dụng đất Nguyễn Đình Bồng (1995) [23] vận dụng phương pháp đánh giá thích hợp đất FAO để đánh giá tiềm sản xuất nông, lâm nghiệp cho đất đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang với tỷ lệ 1/50.000 Kết xác định đề xuất 153.173 đất trống đồi núi trọc có khả khai thác sử dụng vào sản xuất nông, lâm nghiệp Đỗ Nguyên Hải (2000) [24] đánh giá khả sử dụng đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn (cũ), tỉnh Bắc Ninh Kết nghiên cứu xác định 25 đơn vị đất đai tồn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp huyện Nguyễn Quang Học (2000) [25] tiến hành nghiên cứu đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội Kết xác định 29 đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất với 22 hệ thống trồng, đơn vị đất đai thuộc đất phù sa sông Hồng bồi hàng năm đất xám bạc màu chiếm ưu thế, phân bố tập trung cho sản xuất, thâm canh tăng vụ để sản xuất hàng hố Đồn Cơng Quỳ (2001) [26] đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Kết nghiên cứu xác định 52 đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất Hồng Văn Mùa Nguyễn Hữu Thành (2006) [27] tiến hành nghiên cứu phân loại đất xã Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn theo FAO/UNESCO Kết nghiên cứu xác định xã Lục Bình có nhóm đất là: Fluvisols, Gley, Acrisols Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu kết hợp ứng dụng phương pháp đánh giá đất FAO với công nghệ thông tin địa lý (GIS) vào đánh giá đất đai như: Nguyễn Văn Nhân (1996) [28] ứng dụng kỹ thuật GIS việc đánh giá đất thích hợp FAO phạm vi tồn vùng đồng sơng Cửu Long với tỷ lệ 1/250.000 cho tổng diện tích 3,9 triệu Kết đánh giá xác định 123 đơn vị đồ đất với 25 loại hình sử dụng đất chính; 57 hệ thống sử dụng đất tiểu vùng sinh thái lựa chọn 12 loại hình sử dụng đất có triển vọng Nguyễn Văn Cư cộng (2003) [29] tiến hành nghiên cứu, điều tra tổng hợp có định hướng điều 24 kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu tiến hành đánh giá thành lập đồ đất theo quan điểm FAO loại đồ chuyên đề khác đồ thảm thực vật, đồ tổn thương, kết hợp với GIS tỷ lệ /25.000 để làm sở định hướng sử dụng đất hiệu tương lai huyện tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 2: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN XUÂN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 2.1.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Việc thực điều tra, thu thập nghiên cứu tài liệu, văn bản, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sử dụng đất,… từ báo cáo địa phương, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất huyện,… nhằm so sánh, đối chiếu để hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu Tất số liệu thứ cấp đuợc thu thập từ phòng, ban xã huyện Xuân Trường phòng Tài nguyên Mơi trường, phịng Kinh tế, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn,… Bên cạnh đó, loại đồ nơng hố thổ nhưỡng, báo cáo nơng hóa thổ nhưỡng,…liên quan đến huyện Xuân Trường thu thập từ Sở Khoa học công nghệ nhà khoa học 2.1.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Xây dựng phiếu điều tra nơng hộ có tham gia người dân địa phương Tiến hành điều tra xã huyện Xuân Trường mùa vụ, cấu trồng, mức đầu tư, lợi nhuận thu được, khó khăn, thuận lợi sản xuất nơng nghiệp, định hướng phát triển,… Các mơ hình theo hình dõi ba năm 2015, 2016, 2017, nội dung theo dõi chủ yếu về: loại trồng, giống, loại hình sử dụng đất, chi phí sản xuất, suất trồng, lao động, thị trường tiêu thụ, sách phát triển, trì – bảo vệ đất,… - Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên để chọn nơng hộ điều tra có tính đại diện cao 2.1.1.3 Phương pháp chọn điểm Các điểm điều tra đại diện cho khu vực có loại trồng chủ yếu số lượng loại hình sử dụng đất tập trung đa dạng nhất, đại diện cho khu vực huyện Xuân Trường Căn vào tiêu chuẩn trên, 20 xã/thị trấm chọn làm điểm điều tra chia Nội dung điều tra hộ bao gồm: điều tra chi phí sản xuất, lao động, suất trồng, loại trồng, loại hình sử dụng đất, với mục tiêu thu thập thông tin phục vụ cho đánh giá đa mục tiêu (MCE) 2.1.2 Phương pháp điều tra lấy mẫu đất thực địa Theo ban hành Bộ Khoa học công nghệ Môi trường tiến hành lấy mẫu bảo quản mẫu đất theo tiêu chuẩn Việt Nam 2.1.3 Phương pháp điều tra, phúc tra đồ Dựa sở đồ đất tỉnh Nam Định với tỉ lệ 1/50.000, tách riêng phần huyện Xuân Trường Sau tiến hành phúc tra tiến hành xây dựng đồ đất cho huyện Xuân Trường với tỉ lệ 1/25.000 dựa kết phương pháp điều tra lấy mẫu đất theo phương pháp phân loại đất FAO 2.1.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Tham vấn, lấy ý kiến nhà khoa học, chuyên gia nơng nghiệp địa phương, nhà quản lý có kinh nghiệm kiến thức lĩnh vực nghiên cứu; Tham khảo cán chuyên môn UBND thị trấn/xã, cán Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Kinh tế, Trạm khuyến nông - lâm, chủ nhiệm hợp tác xã,…trên địa bàn huyện Xuân Trường tầm quan trọng tiêu chí phương pháp đánh giá đa tiêu (MCE) Thơng qua hình thức lấy ý kiến vấn trực tiếp cán công ty TNHH Phú Lộc, xã Xuân Thượng,… thông qua hội thảo 2.1.5 Phương pháp đánh giá đất theo FAO Kế thừa kết phân loại đất từ đồ đất tỉnh Nam Định tỷ lệ 1/50.000, đồ đất huyện Xuân Trường tỷ lệ 1/25.000 (Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp; Viện Địa lý, Trung tâm KHTN CNQG năm 2003), loại đất khu vực nghiên cứu phúc tra thông qua việc điều tra, mơ tả, lấy mẫu phân tích Các điểm lấy mẫu nơng hóa để phân tích chọn lấy mẫu tất xã, thị trấn huyện Xuân Trường với 30 phẫu diện theo hướng dẫn FAO - UNESCO Bên cạnh đó, kết phân tích mẫu đất khác số đề tài, dự án thực địa bàn nghiên cứu kế thừa Các mẫu nơng hóa lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 5297 (1995) phân tích Bộ mơn Nơng hóa - Thổ nhưỡng, Khoa Nông học, trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.1.6 Phương pháp GIS đồ Phương pháp áp dụng để lập đồ dựa phần mềm: Microstation, Mapinfo, ArcGIS 2.2.7 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế GO = Gía bán x sản lượng sản phẩm; VA = GO – IE; Pr = MI - LĐ GĐ; R = (Pr x 100)/C; HLMI = MI/ LĐGĐ Trong đó: LĐGĐ lao động gia đình 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Xuân Trường thuộc tỉnh Nam Định, với tọa độ địa lý từ 19052’ đến 200 30’ vĩ độ Bắc từ 1050 55’ đến 1060 35’ kinh độ Đơng Tổng diện tích tự nhiên huyện 112,8 km2; gồm thị trấn 19 xã (Xuân Châu, Xuân Hồng, Xuân Thủy, Xuân Ngọc, Xuân Tiến, Xuân Kiên, Xuân Ninh, Xuân Hoà, Xuân Vinh, Xuân Thành, Xuân Bắc, Xuân Phương, Xuân Trung, Xuân Đài, Xuân Tân, Xuân Phong, Xuân Phú ,Xuân Thượng, Thọ Nghiệp) Địa hình tương đối thấp phẳng, nghiệng dần từ Bắc xuống Nam Do có sơng Hồng chảy qua phía bắc huyện, sơng Ninh Cơ chảy qua phía tây huyện nên đất đai phì nhiêu màu mỡ Huyện Xuân Trường nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 290C, tháng thấp có nhiệt độ khoảng 6,8 0C, tháng cao khoảng 39,50C Tổng tích ơn từ 85500C-86500C; Cho phép gieo trồng 2-3 vụ ngắn hạn năm Tổng số nắng năm dao động khoảng từ 1600 - 1700 vụ hè thu có nắng cao chiếm khoảng 70% số nắng năm Năm mưa cao 2754mm; năm mưa thấp đạt 978mm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1750 - 1800mm chia làm mùa rõ rệt: Mùa mưa tháng đến tháng 10; mùa mưa tháng 11 đến tháng năm sau Độ ẩm độ khơng khí bình quân năm khoảng 80 - 85%; độ ẩm cao tuyệt đối 93% độ ẩm thấp tuyệt đối 34% Hướng gió chủ yếu hướng Đơng - Bắc, Đơng - Nam với tốc độ bình quân 3-5m/s Nằm vành đai khí hậu khu vực Vịnh Bắc Bộ nên thường xảy bão lớn gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Năm 2010 dân số huyện 19 vạn người với khoảng gần 45 ngàn hộ Và tốc độ tăng dân số bình quân khoảng 1,09%/ năm thời kỳ 2002-2007 Mật độ dân số trung bình tồn huyện 1.696 người/km2, cao mật độ dân số chung toàn tỉnh 2.3 Thực trạng sử dụng khai thác đất nông nghiệp huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định 2.4 Đánh giá phân hạng sử dung đất hiệu sử dụng đất 2.5 Định hướng, quy hoạch time tới CHƯƠNG 3: Kết luận - Đề xuất giải pháp số kiến nghị 3.1 Giải pháp 3.2 Kiến nghị ... hành nghiên cứu đề tài : ? ?Khái quát tài nguyên đất nông nghiệp huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng khai thác sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuân Trường thời gian qua... - Phân hạng cho đất nông nghiệp huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định theo quan điểm sử dụng đất bền vững - Định hướng, quy hoạch... canh tác nông nghiệp, bao gồm trồng trọt chăn ni Đây nguồn lực nông nghiệp Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp